1.Kiến thức:
Học sinh hệ thống hóa – khái quát những nội dung đã học làm cơ sở cho việc tiếp thu kiến thức mới.
2. Trọng tâm:
Hóa học ở lớp 8 và lớp 9.
3. Kĩ năng:
Học sinh tái hiện lại những kiến thức đã học.
Vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề mới.
42 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1347 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ôn tập đầu năm tuần một tiết một, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
Tuần :1
Tiết : 1
Ngày soạn : 3 / 9 /2007
A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
Học sinh hệ thống hóa – khái quát những nội dung đã học làm cơ sở cho việc tiếp thu kiến thức mới.
2. Trọng tâm:
Hóa học ở lớp 8 và lớp 9.
3. Kĩ năng:
Học sinh tái hiện lại những kiến thức đã học.
Vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề mới.
B- PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại + nêu vấn đề
C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I- Ổn định:
II- Kiểm tra bài cũ:
III- Bài mới:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
15 ‘
10’
7’
10'
Nguyên tử.
Bài 1. Hãy điền vào ô trống những số liệu thích hợp.
N/tử
Số P
Số e
Số lớp e
Số e trong cùng
Số e lớp ngoài cùng
Nitơ
7
2
2
Natri
11
2
Lưu huỳnh
16
2
Agon
18
2
Bài 2 . Nguyên tố natri có A = 23 . Trong hạt nhân nguyên tử có 11 Proton . Hãy cho biết tổng số các hạt proton , notron , electron tạo nên nguyên tử đó .
* Hướng dẩn.
Ta có : A = P + N => N = A – P = 12
Mặt khác trong nguyên tử ta luôn có
P = e = Z = 11
2. Nguyên tố hoá học
3. Hoá trị của một nguyên tố
* Cách thiết lập CTPT của một hợp chất
AaxBby => ax = by
Bài 3. Tính hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau.CH4 , CO2 , FeO , Fe2O3
4. Định luật bảo toàn khối lượng
Bài 4. Hãy giải thích vì sao ?
Khi nung CaCO3 thì khối lượng chất rắn sau phản ứng giảm ?
Khi nung một miếng đồng thì khối lượng chất rắn sau phản ứng tăng ?
* Hướng dẩn.
Ptpư. CaCO3 = CaOR + CO2 K.
Khí CO2 thoát ra làm cho khối lượng của chất rắn giảm.
Ptpư. 2 Cu + O2 = 2 CuO.
Khí O2 phản ứng bám vào thanh đồng làm cho khối lương tăng .
5. Mol.
* Đối với chất lỏng và chất rắn : n =m / M.
* Đối với chất khí .
+ Ở đkc : n = V / 22,4 (O0C và 1 atm)
+ Ở đk bất kì : n = PV / RT
Bài 5 . Hãy tính thể tích ở đkc của .
Hổn hợp khí gồm có 6,4 g O2 và 22,4 g N2
Hổn hợp khí gồm có 0,75 mol CO2 , 0,5 mol CO và 0,25 mol N2 .
GV . yêu cầu hs nhắc lại khái niệm về nguyên tử , thành phần cấu tạo nên nguyên tử .
GV . Các electron trong vỏ nguyên tử được sắp xếp như thế nào ?
GV . yêu cầu hs vận dụng kiến thức đã học để giải quyết bài toán.
GV . Trong nguyên tử electron mang điện âm còn proton mang điện dương. Nguyên tử trung hoà về điện điều đó dẩn đến hệ quả gì?
HS. Vận dụng kiến thức để giải bài tập.
HS . Nêu định nghỉa nguyên tố hoá học , lấy ví dụ minh hoạ. Tính chất hoá học của các nguyên tố phụ thuộc vào yếu tố nào ? lấy ví dụ minh hoạ.
GV. Hoá trị của một nguyên tố là gì ? , dựa vào đâu để xác định hoá trị của một nguyên tố?. Cách thiết lập công thức hoá học của một hợp chất ?.
HS. Vận dụng kiến thức để giải bài tập.
GV. Hãy phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng?
GV. Với phương trình .
A + B = C + D
HS .Rút ra biểu thức tính từ định luật.
HS. Vận dụng kiến thức để giải bài tập.
GV. Mol là gì ? . Hãy nêu công thức thể hiện mối liên hệ giửa số mol với khối lượng chất , thể tích của chất khí ở đkc , số nguyên tử hoặc phân tử ?.
GV. Giới thiệu công thức tính số mol ở đk bất kì.
HS. Vận dụng kiến thức để giải bài tập.
IV- Củng cố: Trong khi ôn tập.
V- Dặn dò: Ngâm 15 g hổn hợp bột các kim loại sắt và đồng trong dung dịch CuSO4 dư. Phản ứng xong được một chất rắn có khối lượng 16 g . Tính % khối lượng mổi kim loại trong hổn hợp.
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
Tuần :1
Tiết : 2
Ngày soạn : 4 / 9 / 2007
A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
Học sinh hệ thống hóa – khái quát những nội dung đã học làm cơ sở cho việc tiếp thu kiến thức mới.
2. Trọng tâm:
Hóa học ở lớp 8 và lớp 9.
3. Kĩ năng:
Học sinh tái hiện lại những kiến thức đã học.
Vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề mới.
B- PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại + nêu vấn đề
C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I- Ổn định:
II- Kiểm tra bài cũ:
III- Bài mới:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
10 ‘
10’
12’
10’
6. Tỉ khối của chất khí .
Công thức tính tỉ khối của chất khí.
* Tỉ khối của khí A so với khí B:
dA/ B = MA/ MB.
Bài 6. Có những chất khí riêng biệt sau : NH3 , N2 , CO2 .
Hãy xác định tỉ khối của hổn hợp khí trên đối với khí H2S.
Hãy xác định tỉ khối của mổi khí trên so với không khí.
7. Dung dịch.
Bài 7. Trong 800 g dung dịch NaOH có 8 g NaOH .
Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH.
Phải thêm bao nhiêu ml H2O vào 200 ml dung dịch NaOH để có dung dịch NaOH 0,1 M ?.
* Hướng dẩn .
a. CM = n / V = 0,25 mol / l
b. Ta có trong 200 ml dung dịch NaOH có 2 g NaOH = > nNaOH = 0,05 mol
Mắc khác ta có CM = 0,1 M => Vdd = 0,5 l
Vậy thể tích H2O cần thêm vào là :
0,3 l = 300 ml.
8. Sự phân loại các hợp chất vô cơ.
a. Oxit.
Vd . CaO + 2 HCl = CaCl2 + H2O
CO2 + 2 NaOH = Na2CO3 + 2 H2O
b. Axit – Bazơ.
Vd. 2 NaOH + H2SO4 = Na2SO4 + 2 H2O
c. Muối .
Vd . NaCl + AgNO3 = AgCl + NaNO3
CaCO3 + 2 HCl = CaCl2 + CO2 + H2O
FeCl3 + 3 NaOH = Fe(OH)3 + 3 NaCl
9. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Bài 8 . Nguyên tố A trong bảng HTTH có số hiệu nguyên tử là 12 . Hãy cho biết :
Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố A.
Tính chất hoá học cơ bản của nguyên tó A.
GV. Tỉ khối là gì?. Lập công thức tính tỉ khối của khí A so với khí B.
GV. Không khí có khối lượng mol bắng bao nhiêu ? .
HS . Vận dụng kiến thức để giải bài tập.
GV. Dung dịch là gì ? . Dung dịch bảo hào , chưa bảo hào , quá bảo hoà? .Độ tan của một chất vào dung môi và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan ? .
GV. Hãy cho biết công thức tính nồng độ mol / l và nồng độ % của dung dịch .
HS. Vận dụng kiến thức để giải bài tập.
GV . Trong háo học vô cơ người ta chia ra bao nhiêu loại hợp chất ?. kể tên các hợp chất đó .
GV. Nêu tính chất hoá học đặc trưng của : oxit , axit , bazơ , muối . Lấy ví dụ minh hoạ.
GV. Ô nguyên tử cho biết điều gì ?
GV. Thế nào là chu kỳ , nhóm. Đặc điểm chung của các nguyên tố trong một chu kỳ ,nhóm ? . biến thiên tính chất của các nguyên tố trong cùng chu kỳ trong cùng một nhóm ?
HS. Vận dụng kiến thức để giải bài tập.
IV- Củng cố: Trong khi ôn tập
V- Dặn dò: Đọc trước bài thành phần nguyên tử.
Bài tập : Làm bay hơi hoàn toàn 300 g nước ra khỏi 700 g dung dịch muối 12% , nhận thấy có 5 g muối kết tinh tách ra khỏi dung dịch . Hãy xác định nồng độ % của dung dịch muối bảo hào trong điều kiện nhiệt độ của thí nghiệm.
CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ
BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
Tuần :2
Tiết : 3
Ngày soạn : 10 / 9 / 2007
A. MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY
1.Kiến thức cơ bản:
Hạt nhân nguyên tử được tạo nên từ những hạt nào?
Nguyên tử cĩ cấu tạo như thế nào, được tạo nên từ những hạt gì? Kích thước, khối lượng, điện tích của chúng ra sao?
Cấu tạo vỏ nguyên tử như thế nào? Mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử và tính chất của các nguyên tố.
2.Kỹ năng:
HS biết dùng các đơn vị đo lường như: u, đtđt, nm, và biết cách giải các bài tập quy định
HS biết nhận xét để rút ra kết luận về thành phần cấu tạo của nguyên tử, hạt nhân nguyên tử.
3.Giáo dục tư tưởng:
Thơng qua tiến trình lịch sử các cơng trình kế tiếp nhau của các nhà khoa học, dần dần khám phá ra cấu tạo nguyên tử, HS học tập và tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học.
B- PHƯƠNG PHÁP:
Trực quan + nêu vấn đề
C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I- Ổn định:
II- Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu thành phần cấu tạo của nguyên tử ? ( 3’ )
III- Bài mới:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
15’
7’
5’
10’
I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử
1. Electron
a) Sự tìm ra electron
- Tia âm cực là bằng chứng chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo phức tạp.
- Tia âm cực là chùm hạt vật chất chuyển động rất nhanh .
- Tia âm cực là chùm hạt mang điện âm
=>Người ta gọi những hạt tạo tia âm cực là electron . Kí hiệu : e
b) Thực nghiệm xác định:
me = 9,1094.10-31 kg
qe = -1,602.10-19 C
Người ta quy ước 1,602.10-19 C là điện tích đơn vị.
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử:
+ Nguyên tử phải chứa phần mang điện dương cĩ kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử chứng tỏ nguyên tử cĩ cấu tạo rỗng, phần mang điện dương là hạt nhân
+ Xung quanh hạt nhân cĩ các electron tạo nên vỏ nguyên tử.
+ Khối lượng của nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân
3. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử
Hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi các hạt proton và nơtron. Vì nơtron khơng mang điện, số proton trong hạt nhân phải bằng số đơn vị điện tích dương của hạt nhân và bằng số electron quay xung quanh hạt nhân.
II. KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ
1. Kích thước:
-Nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ, nguyên tử của các nguyên tố khác nhau lại có kích thước khác nhau.
- Để đo kích thước của nguyên tử ta dùng các đơn vị đo: nm , A0.
1nm = 10-9 m , 1
- Các electron chuyển động trong vùng không gian rổng của nguyên tử .
2. Khối lượng của nguyên tử .
Nguyên tử có khối lượng vô cùng nhỏ
Vd. mH = 1,6738 10-27 kg = 1 u
GV cùng HS đọc một vài nét lịch sử trong quan niệm về nguyên tử từ thời Đê-mơ-crit đến giữa thế kỷ 19. Từ đĩ đặt vấn đề: các chất được cấu tạo nên từ các hạt vơ cùng nhỏ bé khơng thể phân chia được nữa, đĩ là nguyên tử. Điều đĩ cịn đúng nữa hay khơng?
GV. Nếu nguyên tử chưa phải là hạt nhỏ nhất thì khi ta tác động vào nguyên tử sẻ có điều gì xảy ra?
GV. Treo hình 1.3 (SGK) lên bảng, dẫn dắt HS ngược dịng lịch sử để tìm hiểu các thí nghiệm của Tơm-xơn theo cách dạy học nêu vấn đề.
GV: Đặt vấn đề về sự tồn tại của phần mang điện tích dương trong nguyên tử => giới thiệu thí nghiệm => kết luận
GV: Đặc vấn đề như ở phần 1 => trình bày kết quả thí nghiệm của Rơ-đơ-pho, thí nghiệm của Chat-uých. Dẫn dắt HS đến kết luận về thành phần hạt nhân nguyên tử gồm những gì.
GV: Nêu lý do cần phải sử dụng các đơn vị : nm , A0 để đo kích thước của nguyên tử .
GV: Cho hs đọc kích thước của nguyên tử , hạt nhân , các hạt electron , proton , notron => các electron trong nguyên tử chuyển động trong vùng không gian như thế nào ?
GV: Lưu ý cho hs đơn vị đo khối lượng của nguyên tử .
1u = 1 / 12 khối lượng của nguyên tử C
IV- Củng cố: Nguyên tư có cấu tạo như thế nào ? . Hãy lập bảng số liệu về khối lượng và điện tích của các hạt tạo nên nguyên tử . ( 5’) û
V- Dặn dò: Làm các bài tập SGK.
BÀI 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC – ĐỒNG VỊ
Tuần :2
Tiết : 4
Ngày soạn : 11 / 9 / 2007
A. MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY
1.Kiến thức cơ bản:
- Điện tích của hạt nhân, số khối của hạt nhân nguyên tử là gì?Thế nào là nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối. Định nghĩa nguyên tố hĩa học trên cơ sở điện tích hạt nhân. Thế nào là số hiệu nguyên tử. Kí hiệu nguyên tử cho ta biết điều gì?
2.Kỹ năng:
- HS được rèn luyện kĩ năng để giải được các bài tập cĩ liên quan đến các kiến thức sau: điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hĩa học.
3.Giáo dục tư tưởng:
-Giáo dục cho học sinh về lịng tin vào khả năng của con người cĩ thể tìm ra cấu tạo nguyên tử, bản chất của thế giới vật chất
B- PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại + nêu vấn đề
C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I- Ổn định:
II- Kiểm tra bài cũ:Hãy nêu thành phần caaus tạo của nguyên tử. Thí nghiệm nào chứng minh nguyên tử có cấu tạo rỗng ? (5’)
III- Bài mới:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
5’
10’
8’
10’
I. Hạt nhân nguyên tử
1. Điện tích hạt nhân
a. Hạt nhân cĩ Z proton thì cĩ điện tích là Z+
b. Nguyên tử trung hịa về điện nên số proton trong hạt nhân bằng số electron của nguyên tử
Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron
Vd: nguyên tử Oxi có Z = 8 => số proton = số electron = 8
2. Số khối
a.Số khối kí hiệu là A
A = Z + N = P + N = e + N
Vd: Nguyên tử Natri có A= 23 , điện tích hạt nhân của Natri bằng 11+ . Hãy tính số electron , số proton , số notron , có trong nguyên tử .
Ta có : N = A – Z = 23 – 11 = 12.
Trong nguyên tử : P = e = Z = 11.
b. Số đơn vị điện tích hạt nhân Z và số khối A đặc trưng cho hạt nhân và cũng đặc trưng cho nguyên tử
II. Nguyên tố hĩa học
1. Định nghĩa:
Nguyên tố hĩa học là những nguyên tử cĩ cùng điện tích hạt nhân
2. Số hiệu nguyên tử
Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đĩ, kí hiệu là Z.
3. Kí hiệu nguyên tử
Số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối được coi là đặc trưng cơ bản của nguyên tử. Nên kí hiệu nguyên tử được đặc:
A: Số khối
Z: Số hiệu nguyên tử
Vd: 3517Cl => cho biết nguyên tử Clo có : 17 proton , 17 electron , 18 notron , điện tích hạt nhân là 17+ .
GV : Nêu cách tính điện tích hạt nhân => nguyên tử trung hoà về điện dẩn đến hệ quả gì ?
GV:Định nghĩa số khối. nêu công thức tính số khối .Yêu cầu học sinh khai triển công thức trên cơ sơ của hệ quả đả rút ra,
Sau đĩ, cho HS áp dụng cơng thức: A = Z + N để giải bài tập.
GV: Nhấn mạnh: số đơn vị điện tích hạt nhân Z và số khối A là những đặc trưng của hạt nhân, cũng chính là đặc trưng của nguyên tử.
GV: trình bày để HS hiểu được định nghĩa nguyên tố hĩa học, sau đĩ hướng dẫn HS đọc ví dụ trong SGK. Tính chất của nguyên tử là đặc trưng của điện tích hạt nhân. Nếu điện tích hạt nhân nguyên tử bị thay đối thì tính chất của nguyên tử cũng thay đổi theo.
-Giúp HS phân biệt khái niệm nguyên tử và nguyên tố
Hoạt động 4: GV trình bày để HS hiểu được định nghĩa số hiệu nguyên tử.
GV: Nhấn mạnh cho hs yếu tố đắc trưng cho nguyên tử => kí hiệu của nguyên tử .
GV: Từ kí hiệu của nguyên tử cho ta biết những thông tin gì về nguyên tử ?
IV- Củng cố: Sử dụng các bài tập 1 ,2 ,3, 4 SGK để củng cố cho hs. (7’)
V- Dặn dò: Học bại củ đọc trước bài mới và làm các bài tập SGK.
BÀI 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC – ĐỒNG VỊ
Tuần :3
Tiết : 5
Ngày soạn : 16 / 9 / 2007
A. MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY
1.Kiến thức cơ bản:
Định nghĩa đồng vị , nguyên tử khối , cách tính nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố.
2.Kỹ năng:
HS được rèn luyện kĩ năng để giải được các bài tập cĩ liên quan đến các kiến thức sau: đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hĩa học.
3.Giáo dục tư tưởng:
Giáo dục cho học sinh về lịng tin vào khả năng của con người cĩ thể tìm ra cấu tạo nguyên tử, bản chất của thế giới vật chất
B- PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại + nêu vấn đề
C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I- Ổn định:
II- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là nguyên tố hoá học ? .
Xác định số P , N , e , Z , A của nguyên tố có kí hiệu nguyên tử là 4020 Ca (5’)
III- Bài mới:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
10’
5’
15’
III. Đồng vị
Các đồng vị của cùng một nguyên tố hĩa học là những nguyên tử cĩ cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đĩ số khối A của chúng khác nhau.
Vd: trong tự nhiên Oxi có ba đồng vị là: 168O , 178O , 188O
IV. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình
1. Nguyên tử khối
Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đĩ nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử.
Vd: nguyên tử Natri có nguyên tử khối bằng 23 có nghỉa là nguyên tử Natri nặng gấp 23 u
Khối lượng của nguyên tử coi như bằng tổng khối lượng của các proton và nơtron trong hạt nhân nguyên tử.
2. Nguyên tử khối trung bình
Nhiều nguyên tố hĩa học tồn tại nhiều đồng vị trong tự nhiên. Giả sử một nguyên tố tồn tại trong tự nhiên với hai đồng vị X chiếm a% và Y chiếm b% với X,Y là nguyên tử khối:
Vd1 : Clo có hai đồng vị 3517Cl ( 75,77%) và 3717Cl ( 24,23 % ).
Ta có
= 75,77 * 35 + 24,23 * 37 = 35,5 u
100
Vd 2 : Oxi có ba đồng vị 168O ( 99,757 %) , 178O ( 0,039 % ) , 188O ( 0,204 % )
Ta có
= 16* 99,757 + 17 * 0,039 + 18* 0,,204
100
= 16,00447
GV: cùng HS giải bài tập: Hãy tính số proton, nơtron của: từ đĩ giúp HS rút ra nhận xét.
=> Định nghỉa về đồng vị
GV: Hướng dẫn HS tính tốn giá trị u, nêu lên định nghĩa.
GV: cho hs so sánh khối lượng của các hạt proton , notron , electron , từ đó rút ra cách tinh nguyên tử khối gần đúng của một nguyên tử => nguyên tử khối là đại lượng nào của nguyên tử ?
GV: nêu các nguyên tố hĩa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị nên nguyên tử khối của nguyên tố là nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị tính theo tỉ lệ % số nguyên tử trong mỗi đồng vị. Lưu ý HS trong các sách trước đây người ta cịn ký hiệu nguyên tử khối trung bình là:
GV : đưa ra công thức tính , lấy ví dụ minh hoạ
- Tương tự Vd 1 hs vận dụng để tính khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố Oxi
IV- Củng cố: Sử dụng các bài tập 3 ,4 , 5 SGK
V- Dặn dò: Học bài củ và làm các bài tập còn lại ở SGK, chuẩn bị cho tiết LT.
LUYỆN TẬP
THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
Tuần :3
Tiết : 6
Ngày soạn : 18 / 9 / 2007
A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY
Kiến thức cơ bản:
Cho HS hiểu và vận dụng kiến thức: Thành phần cấu tạo nguyên tử, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối trung bình.
Kỹ năng:
Xác định số electron, proton, nơtron và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử. Xác định nguyên tử khối trung bình của nguyên tố hĩa học.
Giáo dục tư tưởng:
B/PHƯƠNG PHÁP :
Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I/Ổn định lớp
II/ kiểm tra bài cũ
Gọi HS sửa các bài tập 4, 5 trang 14 sách giáo khoa. ( 7’)
III/ Bài mới
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
3’
10’
15’
8’
Bài 1 : Tính khối lượng nguyên tử nitơ ra kg và so sánh khối lượng các electron với khối lượng tồn nguyên tử.
HD.
Khối lượng 7p = 1,6726.10-27kg ´ 7 = 11,7082.10-27 kg
Khối lượng 7n = 1,6748.10-27kg ´ 7 = 11,7236.10-27 kg
Khối lượng 7e = 9,1094.10-31kg ´ 7 = 0,0064.10-27 kg
Tổng khối lượng của nguyên tử nitơ = 23,4382.10-27kg
= 0.00027
Bài 2: ( BT 5 sgk) .
HD.
V( 1 mol Ca ) = 25,87*74 = 19,15cm3
100
Nếu coi nguyên tử Ca là một quả cầu thì : rCa = 1,93 *10-8 cm.
GV tổ chức thảo luận chung vấn đề: Nguyên tử cĩ thành phần cấu tạo như thế nào? HS trả lời, GV tổng kết theo sơ đồ
GV: Gợi ý cho học sinh cách tính khối lượng của nguyên tử, đắc biệt chú ý đến cách đổi đơn vị khối lượng và cách chuyển hệ số mủ
GV: cho hs làm bài tập=> nhận xét về khối lượng của electron so với khối lượng toàn nguyên tử.
GV:nhận xét và cho điểm.
GV : Nêu định nghĩa : nguyên tố hoá học , đồng vị , nguyên nhân tính nguyên tử khối trung bình , công thức tính nguyên tử khối tb ?
GV: gợi ý hướng dẩn học sinh làm các bài tập 2,4,6 SGK trang 18.
GV: hướng dẩn hs cách tính nhanh số phân tử có thể có ở bài 6.
GV: yêu cầu hs tính V thực của nguyên tử Ca .
GV : 1 mol Ca có bao nhiêu nguyên tử?, công thức tính V hình cầu ?
GV: cho hs làm bài tập , nhận xét và cho điểm.
IV- Củng cố: trong khi luyện tập.
V- Dặn dò: Bo có hai đồng vị 105 B , 115B có nguyên tử khối trung bình là 10,81 .Xác định % các đồng vị.
- chuẩn bị bài mới.
BÀI 4: CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ
Tuần :4
Tiết : 7
Ngày soạn : 22 / 9 / 2007
A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY
1Kiến thức cơ bản:
Tìm hiểu trong nguyên tử, electron chuyển động quanh hạt nhân tạo nên vỏ nguyên tử. Cấu tạo vỏ nguyên tử. Lớp, phân lớp electron. Số electron cĩ trong mỗi lớp, phân lớp.
2Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng để giải được các bài tập liên quan đến các kiến thức sau: Phân biệt được lớp electron và phân lớp electron; số electron tối đa trong một phân lớp, trong một lớp; Cách kí hiệu các lớp, phân lớp, sự phân bố electron trên các lớp (K, L, M...) và phân lớp (s, p, d...)
3Giáo dục tư tưởng:
Giáo dục cho học sinh về lịng tin vào khả năng của con người cĩ thể tìm ra cấu tạo nguyên tử, bản chất của thế giới vật chất
B/PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại – nêu vấn đề
C/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I.Ổn định lớp
II. kiểm tra bài cũ
III.Bài mới
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
7’
15’
8’
8’
I. Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử.
Các electron chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử khơng theo quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử.
II. Lớp electron và phân lớp electron
1. Lớp electron
- Trong nguyên tử các electron được sắp xếp theo từng lớp ,theo mức năng lượng từ thấp đến cao ( từ trong ra ngoài )
-Các electron trên cùng một lớp cĩ mức năng lượng gần bằng nhau
n 1 2 3 4….
Tên lớp K L M N….
2. Phân lớp electron
-Các electron trên cùng một phân lớp cĩ mức năng lượng bằng nhau.
-Các phân lớp được kí hiệu bằng các chữ cái thường s, p, d, f.
- thứ tự mức năng lượng : s < p < d < f
- Số phân lớp trong một lớp bằng số thứ tự của lớp ( n<= 4 )
-Các electron ở phân lớp s được gọi là các electron s, các electron ở phân lớp p được gọi là các electron p…….
III. Số electron tối đa trong một phân lớp
- Phân lớp s chứa tối đa 2 electron
- Phân lớp p chứa tối đa 6 electron
- Phân lớp d chứa tối đa 10 electron
- Phân lớp f chứa tối đa 14 electron
Phân lớp đã cĩ đủ số electron tối đa gọi là phân lớp electron bão hịa.
Số electron tối đa của lớp thứ n là 2n2.
Lớp electron đã cĩ đủ số electron tối đa gọi là lớp electron bão hịa.
GV: treo hình 1.6 SGK và hướng dẫn cho HS cùng học SGK để qua đĩ rút ra các kết luận
GV: cho HS cùng nghiên cứu SGK để cùng rút ra các nhận xét:
+ Trong nguyên tử các electron có hoàn toàn giống nhau không ? vì sao?
+ Nguyên tắc sắp xếp các electron trong lớp vỏ
+ Năng lượng các electron cùng lớp cĩ đặc điểm gì?
+ Mỗi lớp tương quan với mức năng lượng như thế nào?
GV củng cố 2 nội dung trên, tập trung vào 2 ý:
+ Số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hồn bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử
+ Các electron sắp xếp thành từng lớp.
GV:các electron trong một lớp đã hoàn toàn giống nhau chưa ? => nguyên nhân phân lớp electron trong 1 lớp .
GV hướng dẫn HS đọc SGK để hiểu các quy ước .
- Kí hiệu các phân lớp .
- mức năng lượng của các phân lớp.
- Số phân lớp trong một lớp .
- Tên của electron .
GV : lưu ý cho hs cách viết kí hiệu các phân lớp trong một lớp và nhấn mạnh các phân lớp trên các lớp mang bản chất như nhau chỉ khác nhau về thứ tự của lớp.
GV: hướng dẫn HS đọc SGK để các em biết các quy ước về số electron tối đa trên mổi phân lớp .
GV: Phân lớp electron đã cĩ đủ số electron tối đa gọi là phân lớp electron đã bão hịa.
GV : từ số phân lớp electron trên các lớp và số electron tối đa trên các phân lớp => số electron tối đa trên các lớp .
GV : định hướng hs rút ra qui luật chung để xác định số electron tối đa trên các lớp
GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu bảng 2
GV: làm ví dụ minh họa:Sắp xếp electron vào các lớp electron nguyên tử nitơ
Sau đĩ GV để cho HS tập lập luận theo mẫu như trên để sắp xếp electron vào các lớp của nguyên tử Magie .
IV- Củng cố: GV dùng bài tập 3,4 để củng cố cho hs. (7’)
V- Dặn dò: làm bài tập và chuẩn bị bài mới
Tuần :4
Tiết : 8
Ngày soạn : 25 / 9 / 2007
BÀI 4: CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ
A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY
1.Kiến thức cơ bản:
Quy luật sắp xếp các electron trong vỏ nguyên tử của các nguyên tố.
2.Kỹ năng: Viết cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu
3.Giáo dục
File đính kèm:
- Giao an 10 Co ban(4).doc