Bài giảng Ôn tập học kỳ II ( tiết 1)

1. Kiến Thức:HS cần hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản được học trong học kì II.

- Tính chất hoá học của oxi, hiđrô, nước> Điều chế oxi, hiđrô.

- Các khái niệm về các loại phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế, phản ứng oxi hoá khử, phản ứng thế.

- Khái iệm oxít, bazơ, axít, muối và cách gọi tên các loại hợp chất đó

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ôn tập học kỳ II ( tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :35 Tiết : 68( Bù ) Ngày soạn:2/5/2010 Ngày dạy :4/5/2010 Bài:45 ÔN TẬP HỌC KỲ II ( tiết 1) I.MỤC TIÊU: Kiến Thức:HS cần hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản được học trong học kì II. Tính chất hoá học của oxi, hiđrô, nước> Điều chế oxi, hiđrô. Các khái niệm về các loại phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế, phản ứng oxi hoá khử, phản ứng thế. Khái iệm oxít, bazơ, axít, muối và cách gọi tên các loại hợp chất đó Kĩ Năng:Rèn kĩ năng viết PTHH , viết công thức hóa học. Rèn kĩ năng nhận biết loại phản ứn hóa học, hợp chất vô cơ ( oxit, bazơ,axit, bazơ , muối ) Rèn kỹ năng hoạt động nhóm Thái độ: yêu thích bộ môn, kiên trì trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học. Giáo Viên: Bảng phụ ghi các bài tập Học sinh: Học bài và làm bài tập trước dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Phương pháp: Trực quan , nhóm , vấn đáp.. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổ n định lớp : Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Bài giảng Vào bài :Chúng ta đã nghiên cứu kiến thức một số khái niệm cơ bản của chương dung dịch. Tiết học này, chúng ta củng cố lại để có thể vận dụng trong các bài tập và biết cách pha chế dung dịch theo nồng độ. GIÁO VIÊN NỘI DUNG Hđộng 1: Tính chất HH O2, H2, H2O -Gv yêu cầu HS trả lời hệ thống câu hỏi sau: ? Học kì II chúng ta đã học những chất cụ thể nào ? Gv chiếu nội dung bảng và yêu cầu: ? Em hãy thảo luận hoàn thành bảng sau và viết PTHH minh hoạ ? TCHH O2 TCHH H2 TCHH H2O -Gv chiếu kết quả thảo luận của 1 nhóm và yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung, -Gv nhận xét và sửa sai -Gv cùng học sinh tổng kết lại kiến thức: + Hđộng 2: Điều chế oxi, hiđrô Cho các phản ứng hóa học sau : ? Trong các phản ứng trên, phản ứng nào được dùng điều chế oxi, hiđrô trong phòng thí nghiệm ? ? Cách thu khí oxi và hiđrô trong phòng thí nghiệm có điểm nào giống và khác nhau ? vì sao ? GV: kết luận. ? Trong các phản ứng trên ( phần 1 và 2) thuộc loại phản ứng nào ? Tại sao phân loại như vậy ? V chiếu bảng nội dung bảng nhận biết các loại phản ứng hóa học và yêu cầu HS trình bày nội dung và dấu hiệu nhận biết GV: kết luận Bài tập :Nhận biết các lọ mất nhãn sau : a.dd HCL, dd NaOH, dd NaCl b. dd Ca(OH)2 , H2SO4,, Ba(NO3)2 Hđộng 3: Các loại hợp chất vô cơ. -Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm theo yêu cầu sau : + Công thức hóa học tổng quát + Dấu hiệu nhận biết mỗi loại hợp chất. GV: Phát cho mỗi nhóm 1 số tấm bìa trong đó có CTHH của một số chất oxít, bazơ, axít , muối : K2O, Mg(OH)2, H2SO4, AlCl3, Na2CO3, CO2, Fe(OH)3, HNO3, Ca(HCO3)2, k3PO4, HCl, H2S, CuO, Ba(OH)2 GV: Yêu cầu HS thảo luận và dán công thức của các chất trên vào bảng phân loại sau Oxít Bazơ Axít Muối GV: kết luận ? Yêu cầu các nhóm thảo luận đọc tên các hợp chất trên -nhóm 1: oxít ;nhóm 2: bazơ - nhóm 3: axít ;nhóm 4: muôi. GV: kết luận I. Tính chất HH của H2, O2, H2O TCHH O2 TCHH H2 TCHH H2O 1 số phi kim 1 số kim loại 1 số hợp chất Oxi 1 sô oxít bazơ Kim loại kiềm 1 số oxít bazơ 1 số oxiýt axít Phương trình hóa học minh họa : Oxi: S + O2 SO2 Cu + O2 2CuO CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O Hiđrô: H2 + O2 H2O ; H2 + CuO Cu + H2O Nước: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 SO3 + H2O H2SO4 CaO + H2O Ca(OH)2 II. Điều chế H2, O2 a) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (PTN) b) 2KClO3 2KCl + 3O2 (PTN) c) Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2 (PTN) d) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 +3 H2 (PTN) e) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (PTN) f)2H2O 2H2 + O2 Cách thu khí H2 vàø O2 Giống: thu khí bằng cách đẩy nước và không khí. Vì ít tan trong nước Khác nhau H2 phải úp ống nghiệm. O2 ngữa ống nghiệm. Vì H2 nhẹ hơn kk, O2 nặng hơn không khí *Dấu hiệu nhận biết các phản ứng hóa học: - Phản ứng phân hủy: có 1 chất tham gia - Phản ứng hóa hợp : Có 1 sản phẩm tạo thành - Phản ứng thế : Có sự tham gia của 1 đơn chất và 1 hợp chất và có sự thay thế nguyên tử - Phản ứng oxi hóa khử: có sự nhường và nhận oxiIII. Các loại hợp chất vô cơ Oxít Bazơ Axít Muối XxOy CTHH có 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi M (OH)m Trong CTHH có nhóm(OH) Làm quì tím chuyển thành màu xanh HnA Trong CTHH có nguyên tố Hidro đứng đầu .Làm quì tím chuyển thành màu đỏ (Hồng) MnAm Có nguyên tử kim loại và gốc axit.Không làm đổi màu quì tím. K2O CO2 CuO Mg(OH)2 Fe(OH)3 Ba(OH)2 H2SO4 HNO3 HCl H2S Na2CO3 K3PO4 Ca(HCO3)2 AlCl3 - Nhóm 1: Kali oxít , cacbonđioxít, đồng (II) oxít - Nhóm 2: Magiê hiđrôxít; sắt (III) hiđrôxít ; bari hiđrôxít; - Nhóm 3: axít sun furíc, axít nitríc; axít clohiđríc; axít sunfus hiđríc. - nhóm 4: Natricacbonát; kali phốtphát; canxi hiđrô cacbonát ; nhôm clorua. IV CỦNG CỐ –DẶN DÒ: Củng cố: Gv yêu cầu Hs hòan thành các bài tập cơ bản sau : Câu 1 : Phân loại và gọi tên các hợp chất sau:K2O, Mg(OH)2, H2SO4, AlCl3, Na2CO3, CO2, Fe(OH)3, HNO3, Ca(HCO3)2, K3PO4 , HCl, H2S, CuO, Ba(OH)2 Câu 2: Lập công thức hóa học của các hợp chất sau : Natri Clorua , Bari Sunphat , sắt (II) photphat. Đồng (II) sunfua , bac nitrat, kali sunfit , nhôm hidroxit, magie bromua, chì (IV) oxit, axit clohidric , axit Sunfurơ, axit clohidric, natrihidroxit. Dặn dò: Oân tập tất cả kiến thức đã ôn trong tiết 1 Chuẩn bị tiết ôn tập 2 : + Soạn tiếp tục phần đề cương + Hòan thành đề cương và bài tập sau : V. RÚT KINH NGHIỆM : Sau tiết ôn tập

File đính kèm:

  • doctiet 68.doc
Giáo án liên quan