/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biết được tính chất vật lý và hoá học của oxi
ở điều kiện nhất định oxi rất hoạt động, dẽ dàng tham gia phản ứng hoá học vời nhiều phi kim, kim loại, hợp chất. Trong các hợp chất oxi có hoá trị II
20 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1515 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Oxi – không khí tính chất của oxi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/01/2006
Ngày giảng:15/01/2006
Chương IV
Oxi – không khí
tính chất của oxi
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biết được tính chất vật lý và hoá học của oxi
ở điều kiện nhất định oxi rất hoạt động, dẽ dàng tham gia phản ứng hoá học vời nhiều phi kim, kim loại, hợp chất. Trong các hợp chất oxi có hoá trị II
2.Kỹ năng:
Viết được PTHH của oxi với S, P, Fe
Nhận biêt được khí oxi, cách sử dụng đèn cồn, cách đốt một số chất trong oxi, giải được 1 số bài tập liên quan đến tính chất của oxi
3. Thái độ
Giáo dục hứng thú say mê học tập.
II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh, kẹp gỗ, muỗng sắt, thìa thuỷ tinh, diêm
Hoá chất: Khí oxi, phôtpho đỏ, S, dây sắt
III/ Tổ chức dạy học:
ổn định
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ của HS
HĐ 1:
*GV yêu cầu HS quan sát lọ đựng khí oxi, dùng tay phẩy nhẹ khí khi mở nút lọ nhận xét:
+ Màu sắc, trạng thái của chất?
+ Mùi của chất?
*Yêu cầu HS đọc < SGK phần II trả lời các câu hỏi:
+ Tính tan của oxi trong nước
+ Tính tan của oxi như thế nào khi nhiệt độ tăng?
+ Oxi nặng hay nhẹ hơn không khí
" Rút ra kết luận về tính chất vật lý của oxi
*GV gọi các cá nhân trả lời " Hs khác nhận xét, bổ sung " Gv chuẩn kiến thức
HĐ2:
*GV yêu cầu Hs quan sát lưu huỳnh để trong không khí, yêu cầu HS làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh trong khôngkhí (Lấy 1 ít lưu huỳnh bằng hạt đậu xanh), đưa muỗng lưu huỳnh đang cháy vào bình oxi nhận xét hiện tượng: sự giống và khác nhau của lưu huỳnh cháy trong không khí và trong oxi
-Viết PTPƯ
-Đọc tên chất tạo thành
" GV chuẩn kiến thức
HĐ3:
Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm đốt photpho trong khôngkhí và oxi, yêu cầu Hs quan sát, nhận xét, hiện tượng?
So sánh sự cháy của P trong không khí và oxi
Gv yêu cầu Hs quan sát, viết PTPƯ " GV nhận xét, chốt ý
Tính chất vật lý của oxi
+ Đọc < SGK
*Tính chất vật lý của oxi:
Oxi là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí, hoá lỏng ở nhiệt độ -1830C
II/ Tính chất hoá học của oxi
HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV
Quan sát, nhận xét các hiện tượng xảy ra
*Kết luận:
Lưu huỳnh để trong không khí chưa có hiện tượng gì xảy ra.
Đốt lưu huỳnh trong không khí cháy ít mạnh mẽ hơn trong oxi
PTPƯ: S + O2 " SO2 (khí sunfurơ)
III/ Tác dụng của oxi với photpho
+ Photpho cháy mạnh trong oxi, ngọn lửa sáng chói tạo ra khói đặc bám vào thành lọ dạng bột
PTPƯ: 4 P + 5 O2 " 2 P2O5
I/ Tính chất vật lý của oxi
*Tính chất vật lý của oxi:
Oxi là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí, hoá lỏng ở nhiệt độ -1830C
II/ Tính chất hoá học của oxi
HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV
Quan sát, nhận xét các hiện tượng xảy ra
*Kết luận:
Lưu huỳnh để trong không khí chưa có hiện tượng gì xảy ra.
Đốt lưu huỳnh trong không khí cháy ít mạnh mẽ hơn trong oxi
PTPƯ: S + O2 " SO2 (khí sunfurơ)
III/ Tác dụng của oxi với photpho
+ Photpho cháy mạnh trong oxi, ngọn lửa sáng chói tạo ra khói đặc bám vào thành lọ dạng bột
PTPƯ: 4 P + 5 O2 " 2 P2O5
Củng cố: Hs làm các bài tập sau:
Đốt S ngoài khôngkhí, sau đó đưa vào bình đựng khí oxi, lưu huỳnh cháy sáng mạnh hơn là do:
Trong bình có nhiệt độ cao hơn
Lượng oxi trong bình nhiều hơn ngoài không khí
Lượng oxi trong bình ít hơn ngoài không khí
Trong bình chỉ có khí oxi, không có khí nitơ như ngoài khôngkhí
Thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết 2,4 g C là ... (l)
a. 8.96 b. 13,44
c. 11,2 d. 22,4
Dặn dò
Về nhà làm bài tập 4, 6 SGK (84)
Học bài theo nội dung đã học
Tiết 38
I/ Mục tiêu bài học:( Tiết 2 )
1. Kiến thức:
HS biết được tính chất vật lý và hoá học của oxi
ở điều kiện nhất định oxi rất hoạt động, dẽ dàng tham gia phản ứng hoá học vời nhiều phi kim, kim loại, hợp chất. Trong các hợp chất oxi có hoá trị II
2.Kỹ năng:
Viết được PTHH của oxi với S, P, Fe
Nhận biêt được khí oxi, cách sử dụng đèn cồn, cách đốt một số chất trong oxi, giải được 1 số bài tập liên quan đến tính chất của oxi
3. Thái độ
Giáo dục hứng thú say mê học tập.
II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh, kẹp gỗ, muỗng sắt, thìa thuỷ tinh, diêm
Hoá chất: Khí oxi, phôtpho đỏ, S, dây sắt
III/ Tổ chức dạy học:
ổn định
Kiểm tra bài cũ :
*Kiểm tra đầu giờ:
Nêu tính chất vật lý và tính chất hoá học (đã biết) của oxi. Viết PTPƯ
Tính thể tích khí oxi cân thiết (đktc) đốt cháy hết 1,6 g S
HĐ1:
*GV làm thí nghiệm: Lấy 1 đoạn dây sắt đã uốn cong kiểu lò so đưa nhanh vào bình oxi có hiện tượng gì xảy ra?
GV quấn vào đầu dây sắt một mẩu than gỗ đốt cho than và dây sắt nóng đỏ đưa vào bình oxi có hiện tượng gì xảy ra?
*GV: Chất màu đỏ đó là oxit sắt từ Fe3O4. Gv yêu cầu HS viết PTPƯ của sắt cháy trong oxi
*GV yêu cầu HS viết PTPƯ của Cu tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao.
Gọi HS nhận xét " GV chốt ý
HĐ2:
*GV: Oxi không những tác dụng với đơn chất kim loại và phi kim mà nó còn tác dụng được với cả hợp chất
*GV ví dụ: mêtan (có trong khí bùn ao, khí bioga) cháy trong không khí " CO2 và nước và toả nhiều nhiệt. Hãy viết PTPƯ
*GV yêu cầu HS làm bài 1:
Viết PTPƯ khi cho nhôm, cacbon, kẽm tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao " em có nhận xét gì về đơn chất oxi
*GV yêu cầu Hs làm bài tập 2:
a.Tính thể tích khí oxi (đktc) cần thiết để đốt cháy 3,2 g mêtan
b.Tính khối lượng nước tạo thành
+Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, khôngkhói tạo ra những hạt nhỏ, nóng chảy, màu nâu
Fe + O2 " Fe3O4
CH4 + O2 " CO2 + H2O
*Kết luận: ở nhiệt đọ cao, oxi là chất rất hoạt động, tác dụng với đơn chất, hợp chất có hoá trị
4 Al + 3 O2 " 2 Al2O3
C + O2 " CO2
2 Zn + O2 " ZnO
Bài 2:
Số mol khí mêtan
nCH4 =
PTPƯ CH4 + 2O2 " CO2 + H2O
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,2 mol 0,4 mol 0,2 mol 0,2 mol
a. VO2 = 0,4 . 22, 4 = 8,96 l
b.Khối lượng nước tạo thành
mH2O = 0,4 . 18 = 7,2 g
I/ Tác dụng với kim loại
+ Không có hiện tượng gì xảy ra
+Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, khôngkhói tạo ra những hạt nhỏ, nóng chảy, màu nâu
Fe + O2 " Fe3O4
II/ Tác dụng với hợp chất – Luyện tập
1. Tác dụng với hợp chất
CH4 + O2 " CO2 + H2O
*Kết luận: ở nhiệt đọ cao, oxi là chất rất hoạt động, tác dụng với đơn chất, hợp chất có hoá trị II 2. Luyện tập
Bài 1:
4 Al + 3 O2 " 2 Al2O3
C + O2 " CO2
2 Zn + O2 " ZnO
Bài 2:
Số mol khí mêtan
nCH4 =
PTPƯ CH4 + 2O2 " CO2 + H2O
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,2 mol 0,4 mol 0,2 mol 0,2 mol
a. VO2 = 0,4 . 22, 4 = 8,96 l
b.Khối lượng nước tạo thành
mH2O = 0,4 . 18 = 7,2 g
*Hướng dẫn học bài:
Học bài theo SGK và vở ghi
Làm bài tập 3, 5 SGK
Đọc trước bài 25, làm bài 1
..............................................................................
Ngày Soạn: 20/01/2007
Ngày Giảng:22/01/2007
Tiết 39
sự oxi hoá - phản ứng hoá hợp
ứng dụng của oxi
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS hiểu được khái niệm sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp và phản ứng toả nhiệt. Lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi phản ứng.
Kể tên được các ứng dụng của oxi dựa vào tính chất của oxi
2.Kỹ năng:
Củng cố và rèn kỹ năng viết PTPƯ của oxi với các đơn chất và hợp chất
3. Thái độ
Giáo dục hứng thú say mê học tập, yêu thích bộ môn
II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Gv: tranh vẽ phóng to: ứng dụng của oxi
HS đọc trước nội dung bài học và sưu tầm 1 số trnh ảnh về ứng dụng của oxi
III/ Tổ chức dạy học:
ổn định
Kiểm tra bài cũ
Nêu các tính chất hoá học của oxi? Viết PTPƯ minh hoạ.
Làm bài tập 4
Bài mới
Mở bài:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ của HS
HĐ1:
*GV yêu cầu HS lấy ví dụ phản ứng của oxi với một đơn chất; phản ứng của oxi với một hợp chất? Các phản ứng này có gì giống nhau?
Các phản ứng trên đều xảy ra sự oxi hoá các chất. Vậy sự oxi hoá là gì? " Gv gọi Hs phát biểu " HS khác nhận xét, bổ sung " GV chuẩn kiến thức
GV lấy ví dụ về phản ứng oxi hoá trong thực tế đời sống
HĐ2:
Các phản ứng của đơn chất và hợp chất với oxi và phản ứng sau:
4 Fe(OH)2 + 2 H2O + O2 " 4 Fe(OH)3
Có bao nhiêu chất tham gia và sản phẩm?
*Các phản ứng trên gọi là phản ứng hoá hợp. Vậy phản ứng hoá hợp là phản ứng như thế nào? " Gv chốt ý, nêu định nghĩa
*GV cho HS làm bài tập: Hoàn thành các PTHH sau? PƯ nào là phản ứng hoá hợp
1)MgO + HCl " MgCl2 + ....
2)..... + O2 " Al2O3
3)H2O " H2 + O2
4)........ + Cl2 " ZnCl2
HĐ3:
GV cho HS quan sát hình vẽ ứng dụng của oxi? Các ứng dụng đó dựa trên tính chất nào của oxi?
HS lấy 2 ví dụ
Giống nhau: Đều có oxi tác dụng vơic các chất " nêu định nghĩa
*Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất
+ Các phản ứng trên có 2, 3 chất tham gia nhưng chỉ có 1 sản phẩm
*Phản ứng hoá hợp là phản ứnghoá học trong đó chỉ có 1 chất mới tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu
HS làm bài tập
1)MgO + 2 HCl " MgCl2 + H2O
2) 4 Al + 3 O2 " 2 Al2O3
3) 2 H2O " 2H2 + O2
4) Zn + Cl2 " ZnCl2
Phản ứng 2) và 4) là phản ứng hoá hợp vì chỉ có 1 sản phẩm tạo thành
HS kể ứng dụng của oxi trong các lĩnh vực
+Sự hô hấp
+ Sự đốt nhiên liệu
I/ Sự oxi hoá
*Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất
II/ Phản ứng hoá hợp
+ Các phản ứng trên có 2, 3 chất tham gia nhưng chỉ có 1 sản phẩm
*Phản ứng hoá hợp là phản ứnghoá học trong đó chỉ có 1 chất mới tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu
1)MgO + 2 HCl " MgCl2 + H2O
2) 4 Al + 3 O2 " 2 Al2O3
3) 2 H2O " 2H2 + O2
4) Zn + Cl2 " ZnCl2
Phản ứng 2) và 4) là phản ứng hoá hợp vì chỉ có 1 sản phẩm tạo thành
III/ ứng dụng của oxi
HS kể ứng dụng của oxi trong các lĩnh vực
+Sự hô hấp
+ Sự đốt nhiên liệu
Củng cố
Làm bài 1 (87)
Bài tập: Chọn phương án sai trong các phương án sau:
Oxi là một phi kim hoạt động hoá học mạnh
Oxi là 1 phi kim tác dụng hầu hết với kim loại trừ Au và Pt
Oxi là 1 phi kim tác dụng với tất cả các kim loại
Oxi là 1 phi kim tác dụng hầu hết với các phi kim
Dặn dò
Làm bài 2, 3, 4, 5 SGK
.....................................................................
Ngày Soạn: 22/01/2007
Ngày Giảng:24/01/2007
Tiết 40
oxit
I/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
HS hiểu thành phần oxit, lấy ví dụ về oxit, biết công thức chung của oxit
Phân biệt oxit axit và oxit bazơ. Lấy ví dụ minh hoạ mỗi loại oxit, biết cách gọi tên mỗi loại
2.Kỹ năng:
Rèn kỹ năng viết công thức oxit, PTPƯ
Đọc tên oxit. Phân biệt oxit axit, oxit bazơ
3. Thái độ
Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu học tập
HS: bảng phụ, bút dạ
III/ Tổ chức dạy học:
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Định nghĩa sự oxi hoá? phản ứng hoá hợp? Lấy ví dụ
Làm bài tập 2
Bài mới
Mở bài:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
HĐ1:
*GV yêu cầu Hs kể các ví dụ về oxit mà em biết? Nhận xét thành phần giống nhau của các oxit? " Nêu định nghĩa oxit " GV chốt ý
*GV phát phiếu học tập cho HS: Chỉ ra các oxit trong hợp chất sau:
K2O, MgS, H2SO4, ZnO, KOH, FeCl2
Chất nào không phải là oxit? Vì sao?
Gv yêu cầu HS nhắc lại qui tắc hoá trị đối với hợp chất 2 nguyên tố? Công thức chung của hợp chất 2 nguyên tố?
Trong công thức oxit, nguyên tố thứ 2 là nguyên tố nào? Viết công thức chung của oxit?
HĐ2:
*GV giới thiệu: Dựa vào thành phần oxit chia 2 loại chính: oxit axit và oxit bazơ
*Em hãy kể tên 1 số phi kim? Viết công thức của oxit các phi kim đó?
Các oxit đó là oxit axit. Vậy oxit axit là gì?
Lấy ví dụ các oxit kim loại?
Các oxit trên thuộc loại oxit bazơ? Thế nào là oxit bazơ?
Viết công thức hợp chất gồm các kim loại K, Ca, Al, Fe (III) với nhóm OH
*GV: Tên các oxit đọc như thế nào?
GV yêu cầu HS: Đọc tên các oxit: Al2O3, CO, ZnO, K2O, Fe2O3, FeO, SO3, N2O5
*GV giới thiệu 1 số tiền tố:1- mô nô, 2 - đi, 3 – tri, 4 – tetra, 5 - penta
*Định nghĩa: Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi
Cách định nghĩa khác: Oxit là hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác
Các oxit: K2O, ZnO
MgS, FeCl2: Không có oxi
KOH, H2SO4: hợp chất 3 nguyên tố
Công thức chung của oxit: MxOy
Trong đó:
1. Oxit axit
C, N, P, S
Oxit: CO2, NO2, P2O5, SO3,...
*Định nghĩa: Oxit axit là oxit của phi kim và một số kim loại hoá trị cao có axit tương ứng
K2O, CaO, Al2O3, Fe2O3,...
*Định nghĩa: Oxit bazơ là oxit của kim loại có các bazơ tương ứng
KOH, Ca(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3
*Tên oxit = tên nguyên tố + oxit
*Đối với kim loại có nhiều hoá trị
Tên oxit = tên nguyên tố (thêm hoá trị) + oxit.
*Đối với phi kim có nhiều hoá trị
Tên oxit = Tên nguyên tố (thêm tiền tố chỉ số nguyên tử PK) + Oxit (thêm tiền tố)
+ Hs đọc tên
I/ Định nghĩa và công thức của oxit
1.Định nghĩa
*Định nghĩa: Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi
Cách định nghĩa khác: Oxit là hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác
Các oxit: K2O, ZnO
MgS, FeCl2: Không có oxi
KOH, H2SO4: hợp chất 3 nguyên tố
2.Công thức
Công thức chung của oxit: MxOy
Trong đó:
II/ Phân loại oxit
1. Oxit axit
C, N, P, S
Oxit: CO2, NO2, P2O5, SO3,...
*Định nghĩa: Oxit axit là oxit của phi kim và một số kim loại hoá trị cao có axit tương ứng
2. Oxit bazơ
K2O, CaO, Al2O3, Fe2O3,...
*Định nghĩa:
Oxit bazơ là oxit của kim loại có các bazơ tương ứng
KOH, Ca(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3
3.Tên gọi
*Tên oxit = tên nguyên tố + oxit
*Đối với kim loại có nhiều hoá trị
Tên oxit = tên nguyên tố (thêm hoá trị) + oxit.
*Đối với phi kim có nhiều hoá trị
Tên oxit = Tên nguyên tố (thêm tiền tố chỉ số nguyên tử PK) + Oxit (thêm tiền tố)
+ Hs đọc tên
Củng cố
HS đọc kết luận SGK. Làn bài 1, 3 SGK
Dặn dò
BTVN: 2, 3, 5 SGK trang 91
Học bài mới
Ngày Soạn: 26/01/2006
Ngày Giảng:29/01/2006
Tiết 41
điều chế oxi
Phản ứng phân huỷ
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biết phương pháp điều chế, thu khí oxi trong phòng thí nghiệm và cách sản xuất oxi trong công nghiệp
Biết khái niệm phản ứng phân huỷ và lấy ví dụ minh hoạ
2. Kỹ năng:
Quan sát, làm thí nghiệm, thu khí
Phân biệt các phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ
Củng cố kỹ năng viết PTPƯ
3. Thái độ
Giáo dục tính cẩn thận khi làm thí nghiệm
II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ thí nghiệm điều chế oxi từ KMnO4, thu oxi
Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, đèn cồn, bông, ống dẫn khí chữ L và chữ Z, chậu thuỷ tinh, lọ có nút nhám, diêm, đóm, đuốc
Hoá chất: KMnO4, nước sạch
III/ Tổ chức dạy học:
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Nêu định nghĩa oxit? Phân loại oxit? Lấy ví dụ
Làm bài 4 SGK
3. Bài mới
Mở bài:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ của HS
HĐ1:
*GV: Để điều chế oxi, nguyên liệu điều chế phải chứa nguyên tố nào? đặc điểm nguyên liệu? Kể tên những nguyên liệu chứa oxi?
+ Trong phòng thí nghiệm điều chế oxi từ nguyên liệu nào? Nguyên liệu điều chế các đơn chất trong phòng thí nghiệm có đặc điểm gì?
+ Dụng cụ điều chế các chất trong phòng thí nghiệm?
* Yêu cầu HS đọc < SGK cho biết:
+ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào? Viết PTPƯ
+ Cách thu oxi như thế nào? Dựa vào tính chất nào có thể thu oxi như vậy?
" Gv chuẩn kiến thức
HĐ2:
*GV:
+ Có thể dùng các hoá chất đã dùng trong phòng thí nghiệm để điều chế oxi trong công nghiệp được không? Vì sao?
+ Nguyên liệu điều chế oxi trong công nghiệp là gì?
*GV nhấn mạnh nguyên liệu điều chế oxi trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm
*GV giới thiệu điều chế oxi từ không khí và điều chế oxi từ nước
HĐ3:
*GV: Trong các phản ứng điều chế oxi ở trên, em có nhận xét đặc điểm chung về số lượng các chất tham gia và sản phẩm
Các phản ứng trên thuộc phản ứng phân huỷ? Nêu định nghĩa PƯ phân huỷ?
GV đưa ra 2 phản ứng:
(1) CaCO3 " CaO + CO2
(2) CaO + CO2 " CaCO3
Phản ứng (1) và (2) có phải là một không? Chúng thuộc loại phản ứng nào?
+ Phân biệt PƯ phân huỷ và PƯ hoá hợp
Loại PƯ
Số chất tham gia
Số sản phẩm
PƯHH
PƯPH
+ Phản ứng hoá hợp và PƯ phân huỷ như thế nào với nhau?
+ Nguyên liệu điều chế oxi phải chứa oxi
+ Nguyên liệu chứa oxi: H2O, không khí, KMnO4, KClO3,....
+ Nguyên liệu điều chế trong phòng thí nghiệ phải chưa nguyên tố cần điều chế và dễ giải phóng nguyên tố điều chế
+ Nguyên liệu diều chế oxi trong phòng thí nghiệm: KMnO4, KClO3...
2 KMnO4 " K2MnO4 + MnO2 + O2
2 KClO3 " 2 KCl + 3 O2
+ Thu oxi:
-Thu đẩy không khí: oxi nặng hơn khôngkhí
-Thu qua nước: oxi ít tan trong nước
+Không dùng nguyên kiệu điều chế oxi trong phòng thí nghiệm để điều chế trong công nghiệp vì giá thành sản phẩm đắt
+Nguyên liệu: có sẵn, rẻ tiền, thường dùng là: nước, không khí
+Sản xuất oxi từ không khí:
Hoá lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao ( - 183 độ)
+ Sản xuất oxi từ nước:
Điện phân nước thu oxi và hiđro
2 H2O " 2 H2 + O2
+ Các phản ứng trên đều có 1 chất tham gia và có nhiều sản phẩm
Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới
+ Phản ứng (1) là phản ứng phân huỷ
Phản ứng (2) là phản ứng hoá hợp
+ Hai phản ứng trái ngược nhau
I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
+ Nguyên liệu điều chế oxi phải chứa oxi
+ Nguyên liệu chứa oxi: H2O, không khí, KMnO4, KClO3,....
+ Nguyên liệu điều chế trong phòng thí nghiệ phải chưa nguyên tố cần điều chế và dễ giải phóng nguyên tố điều chế
+ Nguyên liệu diều chế oxi trong phòng thí nghiệm: KMnO4, KClO3...
2 KMnO4 " K2MnO4 + MnO2 + O2
2 KClO3 " 2 KCl + 3 O2
+ Thu oxi:
-Thu đẩy không khí: oxi nặng hơn khôngkhí
-Thu qua nước: oxi ít tan trong nước
*Kết luận: SGK
II/ Sản xuất oxi trong công nghiệp
+Không dùng nguyên kiệu điều chế oxi trong phòng thí nghiệm để điều chế trong công nghiệp vì giá thành sản phẩm đắt
+Nguyên liệu: có sẵn, rẻ tiền, thường dùng là: nước, không khí
+Sản xuất oxi từ không khí:
Hoá lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao ( - 183 độ)
+ Sản xuất oxi từ nước:
Điện phân nước thu oxi và hiđro
2 H2O " 2 H2 + O2
III/ Phản ứng phân huỷ
+ Các phản ứng trên đều có 1 chất tham gia và có nhiều sản phẩm
*Định nghĩa:
Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới
+ Phản ứng (1) là phản ứng phân huỷ
Phản ứng (2) là phản ứng hoá hợp
+ Hai phản ứng trái ngược nhau
4.Củng cố
Phân biệt điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
Phân biệt
Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
Điều chế oxi trong công nghiệp
Nguyên liệu
Đắt, chứa oxi, dễ phân huỷ, dễ giải phóng oxi: KMnO4, KClO3
Sẵn có, rẻ tiền, chứa oxi: Nước, không khí
Sản lượng
Thấp (ít)
Lớn ( SX nhiều)
Giá thành
Cao
Thấp (hạ)
Cân bằng các phản ứng sau và cho biết phản ứng nào thuộc loại phản ứng phân huỷ
FeCl2 + Cl2 " FeCl3
CuO + H2 " H2O + Cu
KNO3 " KNO2 + O2
Fe(OH)3 " Fe2O3 + H2O
CH4 + O2 " CO2 + H2O
Phản ứng c, d là phản ứng phân huỷ
Dặn dò
Làm bài 4, 5, 6
Đọc bài trước bài 28 SGK
Ngày Soạn : 30/01/2007
Ngày Giảng: 02/02/2007
Tiết 42
không khí – sự cháy
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biết được thành phần của không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, trong đó nitơ chiểm 78% thể tích, oxi chiếm 21% về thể tích, còn lại là các khí khác
Hiểu có ý thức bảo vệ bầu không khí
2.Kỹ năng:
Quan sát, giải thích thí nghiệm
3. Thái độ
Giáo dục hứng thú say mê học tập.
II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị dụng cụ xác định thành phần không khí
Dụng cụ: Chậu thuỷ tinh, ống thuỷ tinh có nút, muôi sắt, đèn cồn, diêm, đóm
Hoá chất: P, nước sạch
III/ Tổ chức dạy học:
ổn định tổ chức :
Kiểm tra bài cũ :
Định nghĩa phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ? Lấy ví dụ minh hoạ .
Bài 4b SGK trang 94
Bài 6a SGK trang 94
Bài mới :
Mở bài:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
HĐ1:
*GV: Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm: Cho một ít photpho đỏ vào muôi sắt đốt cháy đưa vào bình hình trụ đậy kín bằng nút cao su
+ Photpho cháy đã tác dụng với chất nào trong không khí? Sản phẩm? Viết PTPƯ
+ Khi đốt P cháy mực nước thay đổi như thế nào? Tại sao nước lại dâng lên trong ống nghiệm? Nước dâng đến vạch thứ 2 chứng tỏ điều gì?
+ Chất khí còn lại trong ống nghiệm không duy trì sự cháy đó là khí Nitơ. Vậy khí nitơ chiếm bao nhiêu phần không khí?
+ Không khí là chất tinh khiết hay hỗn hợp? Vì sao? " rút ra kết luận
*GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Trong không khí ngoài oxi, nitơ còn có những chất khí nào khác? " đại diện các nhóm trả lời " Hs nhóm khác nhận xét " GV chốt ý
HĐ2:
GV yêu cầu HS đọc < SGK phần III trả lời câu hỏi sau:
+ Tác hại của không khí bị ô nhiễm?
+ Giới thiệu các tranh ảnh sưu tầm về ô nhiễm môi trường? Những nguồn gây ô nhiễm?
+ Kể các biện pháp bảo vệ không khí tránh ô nhiễm? Trách nhiệm bảo vệ môi trường là của ai?
*HS quan sát thí nghiệm
4 P + 5 O2 " 2 P2O5
+ Mực nước từ từ dâng đến 1/5 ống nghiệm thì dừng lại
P tác dụng với oxi làm cho lượng oxi trong ống hết, áp suất giảm, nước dâng lên trong ống
Lượng oxi trong ống bằng 1/5 thể tích không khí có trong ống
Lượng khí nitơ chiếm 4/5 thể tích không khí
*Kết luận: Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, trong đó nitơ chiếm 4/5 (78%), oxi chếm 1/5 (21%) về thể tích
2. Ngoài oxi và nitơ, không khí còn chứa những chất gì khác
+ Trong khong khí ngoài oxi, nitơ còn có cacbonic, hơi nước, khí hiếm Ar, Ne, bụi khói... chiếm 1% về thể tích
*Kết luận:
II/ Bảo vệ không khí trong lành
+ Không khí bị ô nhiễm gâu ảnh hưởng đến sức khoẻ, dời sống, phá huỷ dần công tình xây dựng
+ Các biện pháp bảo vệ môi trường, tránh ô nhiễm xử lý rác thải, khí thỉa, bảo vệ và trồng rừng
I/ Thành phần không khí
1.Thành phần không khí
4 P + 5 O2 " 2 P2O5
*Kết luận: Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, trong đó nitơ chiếm 4/5 (78%), oxi chếm 1/5 (21%) về thể tích
2. Ngoài oxi và nitơ, không khí còn chứa những chất gì khác .
+ Trong khong khí ngoài oxi, nitơ còn có cacbonic, hơi nước, khí hiếm Ar, Ne, bụi khói... chiếm 1% về thể tích
*Kết luận:
II/ Bảo vệ không khí trong lành
+ Không khí bị ô nhiễm gâu ảnh hưởng đến sức khoẻ, dời sống, phá huỷ dần công tình xây dựng
+ Các biện pháp bảo vệ môi trường, tránh ô nhiễm xử lý rác thải, khí thỉa, bảo vệ và trồng rừng
4.Củng cố
Thành phần của khôngkhí bao gồm
Chỉ có nitơ và oxi
Có nitơ, oxi, cacbonic
Tất cả các chất khí
Có nitơ, oxi và 1 số chất khí khác
Điều khẳng định nào sau đây là đúng: Trong không khí:
Thể tích nitơ lớn hơn thể tích oxi
Thể tích nitơ nhỏ hơn thể tích oxi
Thể tích nitơ bằng thể tích oxi
Không xác định được
Dặn dò :
Học bài theo nội dung đã học
Làm bài 3, 7 SGK
Đọc trước bài tiếp theo
Ngày Soạn: 03/02/2007
Ngày Giảng: 05/02/2007
Tiết 43
Không khí – sự cháy
(tiếp theo)
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS phân biệt được sự cháy và sự oxi hoá chậm
Nêu được điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy
Biết liên hệ các kiến thức trên trong thực tiễn
2.Kỹ năng:
Củng cố các khái niệm sự oxi hoá, biết giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế
3. Thái độ
Tính cẩn thận cho HS trong việc phòng chống cháy.
II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
HS đọc trước bài
III/ Tổ chức dạy học:
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Nêu thành phần không khí? Biện pháp bảo vệ không khí tránh ô nhiễm ?
Bài 7 SGK
Bài 3 SGK
3. Bài mới
Mở bài:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
HĐ1:
*GV yêu cầu HS đọc < SGK trả lời câu hỏi:
+ Sự cháy là gì? Tại sao các chất cháy trong oxi lại mạnh mẽ hơn trong không khí?
+ Sự giống và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hoá chậm
*GV: Một số hiện tượng oxi hoá chậm trong tự nhiên có thể chuyển thành sự tự bốc cháy
+Trong nhà máy đề phòng sự oxi hoá chậm chuyển thành sự tự bốc cháy cần làm gì?
HĐ2:
* GV yêu cầu HS đọc < SGK nêu các điều kiện phát sinh sự cháy? Có nhất thiết cần đủ cả 2 hay chỉ 1 trong 2 điều kiện đó?
+ Khi nấu bếp. muốn cháy to cần làm gì? Tại sao?
+ Muốn dập tắt sự cháy cần làm gì? Trong thực tiễn người ta làm như thế nào?
*Sự cháy là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng
*Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá toả nhiệt nhưng không phát sáng
+ Không chất đống giẻ lau máy dính dầu mỡ
1.Điều kiện phát sinh sự cháy: 2 điều kiện
2.Dập tắt sự cháy: 2 điều kiện
+ Phun nước, khí cacbonic, phủ cát, chùm vải vào vật cháy
I/ Sự cháy và sự oxi hoá chậm
*Sự cháy là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng
*Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá toả nhiệt nhưng không phát sáng
II/ Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy
1.Điều kiện phát sinh sự cháy: 2 điều kiện
2.Dập tắt sự cháy: 2 điều kiện
+ Phun nước, khí cacbonic, phủ cát, chùm vải vào vật cháy
4. Củng cố
HS trả lời câu hỏi 3, 4, 5, 6 SGK
Khoang tròn vào đầu câu trả lời đúng trong các câu sau :
Bếp lửa cháy bùng lên khi ta thổi hơi vào là do:
a. Cung cấp thêm cacbonic b. Cung cấp thêm oxi
c. Cung cấp thêm nitơ d. Cung cấp thêm hơi nước
5. Dặn dò
Làm bài 28.1 " 28.5 SBT, bài 2, 4, 5 SGK
...........................................................................................
Ngày Soạn: 03/02/2006
Ngày Giảng: 06/02/2006
Tiết 44
bài luyện tập 5
I/ Mục tiê
File đính kèm:
- HOA 8 TAP II.doc