I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết khái niệm phân bón hoá học _ vai trò của các nguyện tố hoá học đối với cây trồng
Biết công thức của 1 số phân bón hoá học thường dùng và hiểu 1 số tính chất của các loại phân bón đó
- Rèn kỹ năng viết CTHH. Khả năng phân biệt các mẩu phân Đạm , Kali , Lân ==> phân loại phân
đơn _ phân bón kép.
- Vận dụng kiến thức để biết các sử dụng phân bón hợp lý và củng cố kỉ năng làm toán theo CTHH.
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phân bón hoá học tuần 8 tiết 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Tiết 16
PHÂN BÓN HOÁ HỌC
I. MỤC TIÊU:
Học sinh biết khái niệm phân bón hoá học _ vai trò của các nguyện tố hoá học đối với cây trồng
Biết công thức của 1 số phân bón hoá học thường dùng và hiểu 1 số tính chất của các loại phân bón đó
Rèn kỹ năng viết CTHH. Khả năng phân biệt các mẩu phân Đạm , Kali , Lân ==> phân loại phân
đơn _ phân bón kép.
Vận dụng kiến thức để biết các sử dụng phân bón hợp lý và củng cố kỉ năng làm toán theo CTHH.
II. CHUẨN BỊ:
Các mẩu phân bón hoá học.
Phiếu học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp vấn đáp _ nghiên cứu , tìm tòi.
Phương pháp diển giảng.
IV. TIẾN TRÌNH:
Ổn định:
KTBC:
* KT lý thuyết:
Nêu những hiểu biết về Muối Natriclorua.
* KT bài tập: sử BT 4/36 SGK
Dùng dd NaOH có thể phân biệt được:
CuSO4, Fe2(SO4)3
CuSO4 ,Na2SO4
Viết đúng PTPƯ + xđ thể _ màu sắc chính xác ==> 5đ/pư
Trạng thái tự nhiên (3đ)
Cách khai thác (3đ)
Ưùng dụng (3đ)
KT vở BT (1đ)
2 Học sinh lên bảng làm BT4:
Yêu cầu: Viết PTPƯ đúng (7đ)
Xác định thể _ màu sắc (3đ)
BT: 4a/SGK
CuSO4 + 2NaOH ® Cu(OH)2¯ +Na2SO4
dd xanh dd rắn xanh dd
Cân bằng sai : -2đ /1pư
Xđ thể _ màu sắc sai: -1đ/1pư
Fe2(SO4)3 + 6NaOH®2Fe(OH)3¯+2NasSO4
dd dd rắn nâu dd
BT:4b/SGK
CuSO4 + 2NaOH ® Cu(OH)2¯ + Na2SO4
dd xanh dd rắn xanh dd
Na2SO4 + NaOH ® PƯ không xảy ra
3. Giảng bài mới:
Nhữûng nguyên tố hoá học nào cần thiết cho sự phát triển của thực vật? Công dụng của các loại phân bón đối với cây trồng như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu qua bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Giáo viên : ghi tựa bài lên bảng
Hoạt động 1: Tác dụng NaOH đối với thực vật:
90% nước
Thực vật
10% chất khô, có thành phần cơ bản như sau: _ C,H,O,N,K,P,C..99%
_ B,Cu,Zn,Fr,Mn: 1%
HS đọc SGK ==> Giáo viên tóm tắt cơ bản quá trình quang hợp :
nCO2 + nH2O ® Cn(H2O)m + nCO2
Đk: ÁS + diệp lục gluxít
Chú ý: không cung cấp thưà hoặc thịếu các NT vi lượng
Hoạt động 2: Các dạng phân bón :
Giáo viên giới thiệu phân bón hoá học có thể dùng ở các dạng sau:
Dạng đơn và dạng kép
Thế nào là phân đạm? Thường dùng những loại nào?
Nhóm NH2 : nhóm Amin
I. NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG:
Thành phần của thực vật:
2. Vai trò của các NTHH đối với thực vật:
CHO: tạo hợp chất gluxít qua quá trình quang hợp.
N: kích th ích cây phát triển mạnh.
P: kích th ích bộ rể phát triển (củ)
K: kích th ích cây ra hoa ,làm hạt.
S: tổng hợp protêin.
Ca, Mg: tạo diệp lục.
Ngtố vi lượng: làm cây phát triển.
II. NHỮNG PHÂN BÓN HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP:
Phân bón đơn:
Phân bón chỉ chứa 1 trong 3 ngtố dinh dưỡng cơ bản : N, P ,K..
Phân đạm: chứa N, tan trong nước
Urê: CO(NH2)2
Amôni Nitrát: NH4NO3
(-NH4)+ gốc Axít.
* NH4NO4: dể tan ® cây hấp thụ tốt
Giáo viên thuyết trình:_học sinh ghi chép
Phân lân chưa chế biến hóa học
* Phân lân đã qua chế biến hoá học.
Dùng phương pháp trực tiếp tổng hợp HH.
Dùng phương pháp trộn thủ công
Giáo viên cung cấp kiến thức:
Cây cần 1 lượng nguyên tố rất bé nhưng thiếu: cây kém phát triển ® có thế chết
Amôni Sunfát: (NH4)SO4
b. PhânLân : chứa P
Photphat tự nhiên: chủ yếu Ca3(PO4)2
Tan chậm trong đất chua
Supe photphat: chủ yếu Ca(H2PO4)2
Tan trong nước
c. PhânKali: chưá K ,dể tan trong nước.
KCl: KaliClorua: phân muối ớt.
K2SO4 : Kalisunfat
2. Phân bón kép:
Có chứa 2,3 nguyên tố dinh dướng
KNO3 _ (NH4)2HPO4
NPK: (trộn NH4NO4 + (NH4)2HPO4 và KCl)
3. Phân vi lượng:
Ở dạng HC rất cần thiết cho sự phát triển của cây: B, Zn, Mn…
4. Củng cố
Làm BT 1/39 SGK
Giáo viên chia bảng làm 4 phần:
Nhóm 1: Câu 1: 4 chất đầu
Nhóm 2: Câu 1: 4 chất cuối
Nhóm 3: Câu 2:
Nhóm 4: Câu 3:
(GV đánh số thứ tự các chất trong SGK từ 1® 8)
Giới thiệu đề BT trong PHT (gắn trên bảng)
Tính thành phần % về khối lượng các ngtố trong đạm urê
GV: yêu cầu HS xác định dạng BT và nêu các bước chính để làm BT.
Thảo luận nhóm _ lên bảng nêu kết quả
Kết quả:
HS gọi tên đúng _ chính xác
HS khác nhận xét _ sửa sai nếu có.
Phân bón đơn: chất 1® 6
Phân bón kép : chất 7+8
* Có NPK trộn chất 1+2+7
Cả lớp làm BT vào vở
Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài.
= 60
Viết CTHH urê ==> M
Công thức tính :
C% =
Tương tự: %O = 26,67%
%N = 46,67%
%H = 6,66%
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Làm bàitập 2, 3/39 SGK
Hướng dẫn BT 2: _ Đun nhẹ ®mùi khai (NH4NO3)
_ Tác dụng với Ca(OH)2 ® Ca3PO4¯ + H2O ==> Ca(H2PO4)2
RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- Tiet 16.doc