I.Mục tiờu:
1. Kiến thức: Biết được:
- Để xảy ra phản ứng hoá học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác.
- Để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo thành mà ta quan sát được như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ra
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phản ứng hóa học (tiếp theo) tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/10/2013 Tuần 10
Ngày giảng: 23/10/2013 Tiết 19
PHẢN ỨNG HểA HỌC (tiếp theo)
I.Mục tiờu:
1. Kiến thức: Biết được:
- Để xảy ra phản ứng hoá học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác.
- Để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo thành mà ta quan sát được như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ra…
2. Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể, rút ra được nhận xét về phản ứng hoá học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra.
- Viết được phương trình hoá học bằng chữ để biểu diễn phản ứng hoá học.
- Xác định được chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) và sản phẩm (chất tạo thành).
3. Thỏi độ
Cú thỏi độ đỳng đắn về húa học và giải thớch được cỏc hiện tượng trong thực tế.
II.Chuẩn bị:
Nghiờn cứu sgk, bảng phụ
Ống nghiệm, kẽm viờn
III.Cỏc hoạt động dạy học:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
Phản ứng húa học là gỡ ? chất tham gia, chất tạo thành là gỡ? Cho vớ dụ.
Bài mới
Hoạt độngcủa Giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Khi nào phản ứng húa học xảy ra
- Làm thớ nghiệm : cho kẽm vào ống nghiệm nhỏ dd HCl vào
- Yờu cầu học sinh quan sỏt hiện tuượng giải thớch
- Vậy muốn phản ứng húa học xảy ra cần điều kiện gỡ?
- Bề mặt tiếp xỳc càng lớn thỡ phản ứng xảy ra càng nhanh
Muốn lưu huỳnh chỏy được trong khụng khớ cần phải làm gỡ?
+ Chất xỳc tỏc là gỡ ?
- Rỳt ra kết luận về điều kiện đểphản ứng húa học xảy ra
Hoạt động 2 : Làm thế nào để nhận biết phản ứng húa học xảy ra
- Khi cho kẽm vào HCl cú hiện tượng gỡ, hóy nhắc lại
+ Vậy làm thế nào nhận biết phản ứng đó xảy ra ?
+ Dựa vào dấu hiệu nào để biết cú chất mới xuất hiện ?
-Làm thớ nghiệm
- Quan sỏt nờu hiện tượng :
Trờn mặt kẽm sửi bọt và tan dần đồng thời cú chất khớ xuất hiện
Điều kiện : cỏc chất tham gia phải tiếp xỳc
- Cần cung cấp nhiệt độ ban đầu
+ Nờu cỏc điều kiện để phản ứng húa học xảy ra
III. Khi nào phản ứng húa học xảy ra :
1- Cỏc chất tham gia phải tiếp xỳc với nhau
2-Một số phản ứng cần cú nhiệt độ
3-Một số phản ứng cần cú chất xỳc tỏc
- Chất xỳc tỏc là chất kớch thớch cho phản ứng xỏy ra nhanh hơn nhưng khụng bị tiờu hao sau phản ứng
IV :.Làm thế nào để nhận biết phản ứng húa học xảy ra :
Dựa vào dấu hiệu cú chất mới xuất hiện ,cú tớnh chất khỏc với chất phản ứng :
-Màu sắc
-Tớnh tan
-Trạng thỏi : rắn, khớ....
IV. Củng cố:
- Cho cỏc em nhắc lại nội dung cơ bản của bài
- Treo sơ đồtượng trưng cho phản ứng giữa magie và axit clohidric HCl tạo thành magie clorua MgCl2 và khớ hidro H2
a- Viết phương trỡnh chữ
b- Điền vào chỗ trống: “mỗi phản ứng xảy ra với một..........và 2..........sau phản ứng tạo ra một ........và một.............
V. Dặn dũ:
- Làm bài tập trang16,17sgk
- Chuẩn bị bài thực hành số 3 trang 18 sgk
Ngày soạn: 22/10/2013 Tuần 10
Ngày dạy: 24/10/2013 Tiết 20
BÀI THỰC HÀNH SỐ 3
I. Mục tiờu: Giỳp học sinh:
1. Kiến thức: Biết được:
Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm:
- Hiện tượng vật lí: sự thay đổi trạng thái của nước.
- Hiện tượng hoá học: đá vôi sủi bọt trong axit, đường bị hoá than.
2. Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí nghiệm nêu trên.
- Quan sát, mô tả, giải thích được các hiện tượng hoá học.
- Viết tường trình hoá học.
3. Thỏi độ
Cú thỏi độ nghiờm tỳc khi làm thớ nghiệm
II.Chuẩn bị:
Dụng cụ: Giỏ TH, ống TT,ống hỳt,kẹp gỗ ,đốn cồn…
Húa chất: -dd natri cacbonat
-dd nước vụi trong
-Thuốc tớm
III.Tiến trỡnh tổ chức dạy học:
ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1:kiểm tra kiến thức cú liờn quan đến bài thực hành
-Phõn biệt hiện tượng vật lớ và hiện tượng húa học
-Dõỳ hiệu nhận biết phản ứng húa học xảy ra?
Hoạt động2: Tiến hành thớ nghiệm:
Kiểm tra dụng cụ húa chất
Nờu mục tiờu của bài thực hành
Hướng dẫn và làm thao tỏc mẫu
H S tiến hành làm TN
HS bỏo kết quả và viết tường trỡnh
Rửa dụng cụ và dọn vệ sinh
Thớ nghiệm1: Hướng dẫn HS làm TN
Làm mẫu
Cho HS làm TN
Yờu cầu HS quan sỏt, nhận xột và trả lời cõu hỏi:
-Tại sao đúm bựng chỏy?
-Tại sao đúm bựng chỏy thỡ tiếp tục đun?
-Đúm đỏ núi lờn điều gỡ? Lỳc này khụng đun nữa vỡ sao?
Hướng dẫn HS làm TN tiếp
Yờu cầu HS làm TN và quan sỏt hiện tượng,nhận xột ,kết luận
Thớ nghiệm trờn cú bao nhiờu quỏ trỡnh biến đổi? những biến đổi đú là hiện tượng nào?
Thớ nghiệm2: Hướng dẫn HS làm thớ nghiệm
Yờu cầu tiến hành TN chỳ ý quan sỏt hiện tượng, nhận xột và trả lời cõu hỏi:
-Trong hơi thở cú gỡ?
-Trường hợp nào cú phản ứng húa học xảy ra? Vỡ sao?
Hướng dẫn làm tiếp TN
Yờu cầu làm TN và quan sỏt,tra lời :
-Trường hợp nào cú phản ứng húa học xảy ra , dựa vào dấu hiệu nào?
Yờu cầu hoc sinh ghi phương trỡnh chữ xảy ra ở cỏc thớ nghiệm trờn?
Hướng dẫn : Thuốc tớm khi bị đun núng sinh ra Kalimanganat và khớ oxi
Nước vụi trong cú chất tan là Canxi hidroxit
Cho HS hoàn thành tường trỡnh và nộp
Hoạt động3:
-Nhận xột,dỏng giỏ giờ thực hành
-Cho HS thu dọn dụng cụ,vệ sinh
-Dặn dũ: chuẩn bị bài học tếp theo: ĐLBTKL
HS trả lời cõu hỏi
HS nhận xột bạn
1-Thớ nghiệm1: Hũa tan và đun núng kali pemanganat(thuốc tớm)
a. Cho nước vào ống nghiệm1 cú chứa thuốc tớm
b.Dựng kẹp gỗ và đun ống2 cú chứa TT trờn ngọn lửa đốn cồn,đưa tàn đúm đỏ vào miệng ống.Khi đúm khụng đỏ thỡ ngừng đun
Trả lời:
-do cú oxi
-do phản ứng chưa xảy ra chưa hết
-do khụng cũn oxi,vỡ phản ứng đó xảy xong
LàmTN tiếp:
-Đổ nước vào ống2 và lắc đều
Nhận xột :
ở ụng1: chất rắn tan hết thành dd màu tớm
ở ống2: chất rắn tan khụng hết
-Cú 3 quỏ trỡnh biến đổi:
Thuốc tớm tan trong ống1 là hiện tượng vật lớ
Đun núng thuốc tớm ở ống2 là hiện tượng húa học vỡ sinh ra chất mới là khớ oxi và chất rắn khụng tan
Sự hũa tan 1 phần chất rắn ở ụng2 là hiện tượng vật lớ
2-Thớ nghiệm2:
Tiến hành: dựng ống hỳt thổi hơi vào ống 3 đựng nước và ống4 đựng nước vụi trong
Nhận xột:
Trong hơi thở ra cú khớ cacbonic
-ở ống3 khụng cú hiện tượng gỡ
-ở ống4 nước vụi trong vẫn đục
Vậy chỉ cú ở ống4 mới cú phản ứng húa học xảy ra,vỡ cú sinh ra chất mới
-Nhỏ 5-10 giọt ddnatricacbonat vào ống3 và ống 5 đựng nước vụi trong
Nhận xột:
ở ụng3 khụng cú hiện tượng gỡ
ở ống5 cú phản ứng xảy ra vỡ cú chất mới sinh ra
Cỏc phương trỡnh chữ:
Ở ống2:
Kali pemanganat Kalimanganat+ oxi
Ở ống4:
Canxi hidroxit +Cacbonđioxit canxicacbonat
+ nước
Ơ ống5:
Canxihidroxit+natricacbonat canxicacbonat+
Natricacbonat
Hoàn chỉnh tường trỡnh
Thu dọn dụng cụ , làm vệ sinh phũng thực hành
File đính kèm:
- Tuan 10.docx