1.1/ Kiến thức: HS biết và hiểu:
@/ Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào PUHH xảy ra.
+ HS biết: Để xảy ra PUHH, các chất phản ứng phải tiếp xúc với chau, hoặc cần thêm nhiệt độ, áp xuất cao hay chất súc tác.
+ HS hiểu: Các điều kiện diễn ra phản ứng.
@/ Hoạt động 2: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết PUHH xảy ra.
3 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phản ứng hóa học tuần 10 tiết 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 10 – tiết PPCT : 19
PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt)
Ngày dạy: 18/10/2012
1. MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức: HS biết và hiểu:
@/ Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào PUHH xảy ra.
+ HS biết: Để xảy ra PUHH, các chất phản ứng phải tiếp xúc với chau, hoặc cần thêm nhiệt độ, áp xuất cao hay chất súc tác.
+ HS hiểu: Các điều kiện diễn ra phản ứng.
@/ Hoạt động 2: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết PUHH xảy ra.
+ HS biết: Để nhận biết có PUHH xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo thành mà ta quan sát được như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ra.
+ HS hiểu: Các dấu hiệu xảy ra phản ứng.
1.2/ Kĩ năng: Rèn cho HS:
@/ Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào PUHH xảy ra.
+ HS thực hiện được: Quan sát thí nghiệm hoặc hình vẽ hay hình ảnh cụ thể, rút ra được nhận xét về PUHH, điều kiện để nhận biết có PUHH xảy ra.
+ HS thực hiện thành thạo: Viết các PTHH bằng chữ để biểu diễn PUHH
@/ Hoạt động 2: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết PUHH xảy ra.
+ HS thực hiện được: Quan sát thí nghiệm hoặc hình vẽ hay hình ảnh cụ thể, rút ra được nhận xét về PUHH, dấu hiệu để nhận biết có PUHH xảy ra.
+ HS thực hiện thành thạo: Viết các PTHH bằng chữ để biểu diễn PUHH Xác định được chất phản ứng ( chất tham gia, chất ban đầu ) và sản phẩm ( chất tạo thành )
1.3/ Thái độ: Giáo dục HS:
@/ Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào PUHH xảy ra.
+ Thói quen: Trực quan lựa chọn kiến thức.
+ Tính cách: Tích cực trong nhận thức.
@/ Hoạt động 2: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết PUHH xảy ra.
+ Thói quen: Trực quan nắm bắt thông tin cần giải quyết.
+ Tính cách: Cẩn thận khi trực quan và suy luận kiến thức.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Điều kiện để PUHH xảy ra và dấu hiệu để nhận biết PUHH xảy ra.
3. CHUẨN BỊ :
3.1) Giáo viên : GAĐT, Zn, HCl, ống nghiệm, ống nhỏ giọt…
3.2) Học sinh : xem trước bài.
4. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : ( 1 phút )
4.2. Kiểm tra miệng :( 7 phút )
Câu 1:Cho kim loại sắt tác dụng với dung dịch a xit clohiđric sinh ra khí hiđro và sắt (II) clo rua.Em hãy viết phơng trình chữ của phản ứng hoá học trên ?
Trả lời:
Sắt + a xitclohiđric Sắt (II) clo rua +khí hiđro
Câu 2:Em hãy điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ (…)cho phù hợp nội dung kiến thức sau:
“Trớc khi cháy chất parafin ở thể……(1).…còn khi cháy ở thể…(2)…các
…(3)……….parafin phản ứng với các…(4)…….khí o xi”
Trả lời:
1/ Rắn
2/ Hơi
3/ Phân tử
4/ Phân tử
Câu 3: Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học diễn ra?
Trả lời:
Để nhận biết có PUHH xảy ra ta dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất ban đầu.
4. 3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
@/ Hoạt động 1: ( 15 phút ) Tìm hiểu khi nào PUHH xảy ra.
- GV: hướng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm
Cho Zn vào dd HCl
- HS: quan sát hiện tượng (có sủi bọt khí)
- GV: qua thí nghiệm trên muốn có PUHH xảy ra nhất thiết phải có điều kiện gì?
- HS: các chất phải tiếp xúc nhau
- GV: thông báo: bề mặt tiếp xúc càng lớn phản ứng xảy ra càng nhanh
- GV: Nếu để 1 ít P ngoài không khí, P có tự bốc cháy không?
HS: không
- GV: hướng dẫn đốt photpho đỏ
Yêu cầu HS nhận xét rút ra kết luận.
- HS: chất phải được dun nóng đến 1 nhiệt độ nhất dịnh.
- GV: yêu cầu HS liên hệ quá trình chuyển hóa từ tinh bột sang rượu cấn có điều kiện gì?
- HS: men
- GV: thuyết trình về chất xúc tác.
- Khi nào thì PUHH xảy ra?
- HS: à
@/ Hoạt động 2:( 10 phút ) Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết PUHH xảy ra.
- GV: Diễn giảng và đàm thoại cùng HS.
- GV: Làm thế nào để biết có PUHH xảy ra?
- HS: Có chất mới có tính chất khác tính chất ban đầu.
- GV: Dựa vào dấu hiệu nào để biết có chất mới xuất hiện?
- HS: Màu sắc, tính tan, trạng thái.
- GV: Thông báo_ ngoài ra sự tỏa nhiệt và phát sáng cũng là dấu hiệu của PUHH.
VD: Ga cháy, nến cháy.
- GV: Liên hệ sản xuất xi măng tại xã Tân Hòa.
II/. Khi nào PUHH xảy ra:
Điều kiện để PUHH xảy ra:
- Các chất PƯ phải tiếp xúc nhau.
- Một số PƯ cần có nhiệt độ.
- Một số PƯ cần có chất xúc tác.
III/. Làm thế nào để nhận biết có PUHH xảy ra.
Để nhận biết có PUHH xảy ra ta dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất ban đầu.
- Những tính chất khác mà ta đễ nhận biết là: màu sắc, tính tan, trạng thái.
4.4. Tổng kết :( 8 phút )
Câu 1 : Làm BT 5 sgk/51
Axitcacbnic + canxi cacbonat canxi clorua + khí cacbon đioxit + nước
Câu 2 :Em hãy chọn mộtPhơng án đúng nhất trong các câu sau:Điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra?A. Tất cả các phản ứng xảy ra đều cần có nhiệt độ B. Các chất phản ứng đợc tiếp xúc với nhauC. Phản ứng xảy ra đợc khi chất tham gia tiếp xúc với nhau,có trờng hợp cần đun nóng ,một số trờng hợp cần chất xúc tácD. Có những phản ứng cần chất xúc tác
Câu 3: Nớc vôi( có chất canxi hiđroxit) đợc quét lên tờng một thời gian sau đó sẽ khô và hoá rắn (chất rắn là canxi cacbonat)
Canxihiđroxit + khí cacbonic canxicacbonat + nớc khô
@/ Kiến thức bài học:
- Điều kiện để PUHH xảy ra và dấu hiệu để nhận biết PUHH xảy ra.
4.5. Hướng dẫn hs tự học : ( 4 phút )
- Đối với bài học ở tiết học này: Học bài- Làm lại bài tập 5,6 SGK.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị: nước vôi trong cho tiết sau thực hành.
- GV nhận xét tiết dạy.
File đính kèm:
- Hoa 8 Tiet 19 Bai Phan ung hoa hoc tt 1213 .doc