Từ kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại Học, Cao Đẳng năm 2007, Bộ GD&ĐT sẽ áp dụng hỡnh thức thi trắc nghiệm khỏch quan đối với các môn Ngoại ngữ, Vật lý, Sinh học, Húa học. Nhiều thớ sinh hiện đang rất hoang mang, lo lắng bởi trong khoảng thời gian 60 phỳt thi tốt nghiệp phải làm 40 cõu hỏi và trong 90 phỳt thi tuyển sinh phải hoàn thành tới 50 cõu hỏi.
16 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phương pháp xử lý khi làm bài thi trắc nghiệm để đạt kết quả cao môn hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sở giáo dục và đào tạo hưngyên
Trường THPT phù cừ
Sáng kiến kinh nghiệm
"phương pháp xử lý khi làm bài thi trắc nghiệm
để đạt kết quả cao môn Hoá học"
Người viết: Hoàng Đức Hải
Tổ: Hoá - Lý - Kỹ thuật Công Nghiệp
Năm học: 2007 - 2008
Phần mở đầu
A. Lý do chọn đề tài
Từ kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại Học, Cao Đẳng năm 2007, Bộ GD&ĐT sẽ ỏp dụng hỡnh thức thi trắc nghiệm khỏch quan đối với cỏc mụn Ngoại ngữ, Vật lý, Sinh học, Húa học. Nhiều thớ sinh hiện đang rất hoang mang, lo lắng bởi trong khoảng thời gian 60 phỳt thi tốt nghiệp phải làm 40 cõu hỏi và trong 90 phỳt thi tuyển sinh phải hoàn thành tới 50 cõu hỏi.
Kỹ năng làm bài chớnh là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới tiến độ làm bài và chất lượng bài thi của thớ sinh.
Nắm được kỹ năng này, cộng với nền tảng kiến thức tốt, thớ sinh hoàn toàn cú thể hoàn thành bài thi trắc nghiệm một cỏch chớnh xỏc nhất trong đỳng thời gian quy định?
B. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu.
1. Điều tra cơ bản:
- Qua công tác giảng dạy và kiểm tra, khảo sát chất lượng đầu năm học 2006 -- 2007 tại các khối lớp tôi thấy hầu hết học sinh được hỏi thì trả lời là chỉ biết dạng bài và cách trả lời còn làm như thế nào để được nhanh và hiệu quả cao thì ú ớ hoặc không biết cách thức làm, chỉ làm theo cảm tính.
- Và vào đầu năm học 2007-2008 tại các khối lớp tôi giảng dạy thấy sau một năm học và thi theo hình thức trắc nghiệm mà phương pháp làm bài vẫn còn lúng túng và bị động.
2. Phương pháp nghiên cứu:
- Đọc toàn bộ các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập của các khối lớp .
- Tham khảo các bài tập ở các sách tham khảo, các đề thi thử và các tạp chí khác có nội dung tương tự dạng trắc nghiệm.
-Phân các các dạng bài tập theo chủ đề tự chọn , theo trình độ nhận thức học sinh, theo sở thích và nguyện vọng, nhu cầu của đông đảo học sinh.
- Ra bài tập kiểm tradưới các dạng đã khảo sát trên tất cả các lớp vàcác đối tượng học sinh, bằng cả phương pháp viết và phương pháp kiểm tra miệng.
- Bằng cả kinh nghiệm của bản thân và của đồng nghiệp truyền đạt cho học sinh.
-Sau khi học sinh đã được tư vấn, phổ biến kinh nghiệm lâm bài thi trắc nghiệm và đã được kiểm nghiệm qua các bài kiểm tra cụ thể, tôi thấy học sinh vững tin và thích thú làm bài thi theo kiểu trắc nghiệm. Vì dạng bài tập này làm tăng khả năng tư duy và tăng khả năng suy luận.
3. Đối tượng nghiên cứu:
- Đây là dạng bài thi bắt buộc cho mọi đối tượng , cho mọi lớp học, cho mọi cấp học và cho mọi cuộc thi trong nhưng năm tới.
- Phần này giáo viên phải hướng dẫn học sinh vì không có tiết học nào nói về phương pháp cụ thể làm bài thi trắc nghiệm .
4. Phạm vi nghiên cứu:
- Thời gian nghiên cứu từ đầu năm học 2005-2006.
- Phạm vi nghiên cứu cho toàn bộ học sinh trung học phổ thông, ở tất cả các khối lớp và tất cả các chương trình, Phân ban và chưa phân ban.
5. ý nghĩa của đề tài:
- Giúp học sinh học tập nhanh hơn, hiệu quả hơn.
- Gây hứng thú học tập đối với bộ môn. Từ đó học sinh say mê học tập bộ môn và kết quả học tập tốt hơn.
- Góp phần phát triển tư duy học tập , khi làm quen với kiến thức mới.
Phần Nội Dung
I. Đọc và phân loại bài tập:
* Một phỳt rưỡi cho mỗi cõu trả lời
Cõu trắc nghiệm bao gồm 2 loại, hỏi về lý thuyết và đũi hỏi tớnh toỏn. Chỉ cú điều bài tập trong cõu trắc nghiệm khụng đũi hỏi thớ sinh phải mất nhiều thời gian tớnh toỏn, thường là bài toỏn cơ bản, hoặc một khõu trong quỏ trỡnh giải một bài toỏn lớn hơn.
* Đối với mỗi cõu hỏi, thớ sinh sẽ cú khoảng từ 1 đến 2 phỳt để tỡm ra đỏp ỏn trả lời. Tuy nhiờn, sẽ cú những cõu thuộc vào phần kiến thức cơ bản, thuần lý thuyết trong sỏch giỏo khoa, thớ sinh khụng cần đến 1 phỳt mà cú thể trả lời ngay sau khi đọc đề. Bờn cạnh đú, cũng cú những cõu cần phải phõn tớch, tổng hợp, suy luận mới hoặc những bài toỏn cần cú sự tớnh toỏn.
* Thụng thường những cõu này phải mất tới gần 5 phỳt. Nếu tớnh cả 4 phương ỏn thỡ cú thể thời gian tỡm đỏp ỏn phải lờn tới 8 đến 10 phỳt.
* Thớ sinh cần đặc biệt lưu ý những cõu hỏi "bẫy", đưa ra nhiều đỏp ỏn gần giống với đỏp ỏn đỳng. Cần hết sức thận trọng và đọc kỹ, hiểu kỹ cõu hỏi và cỏc phương ỏn trả lời để lựa chọn chớnh xỏc nhất.
* Với đề thi tuyển sinh, sẽ cú khoảng 10 cõu dành cho học sinh giỏi dựng để phõn loại thớ sinh.
* Kể cả đề thi tốt nghiệp và đề thi tuyển sinh đều cú phần kiến thức của cả 3 năm THPT, trong đú trọng tõm là chương trỡnh lớp 12.
* Theo một số nhà giỏo giàu kinh nghiệm thỡ số lượng cõu hỏi thuộc về phần kiến thức lớp 12, 11, 10 thường theo tỉ lệ khoảng 5-3-2. Vỡ thế, thớ sinh cần phải nắm thật chắc toàn bộ chương trỡnh lớp 12, đồng thời khụng quờn ụn lại kiến thức của hai năm trước đú.
* Hiện nay trờn thị trường cú rất nhiều loại sỏch hướng dẫn làm bài thi trắc nghiệm, bộ đề thi trắc nghiệm. Mỗi mụn cú tới vài chục đầu sỏch hướng dẫn khiến thớ sinh "loạn", khụng biết phải ụn tập theo cuốn nào.
* Trong lỳc này, thớ sinh khụng nờn sử dụng quỏ nhiều sỏch tham khảo cựng một lỳc. Nếu đó chọn cuốn sỏch nào thỡ nờn "trung thành" với cuốn đú và làm hết toàn bộ cỏc đề trong sỏch. Nhưng quan trọng nhất là phải nắm thật vững kiến thức bởi thi trắc nghiệm đồng nghĩa với việc kiến thức trải dài trờn diện rộng. Khi cú kiến thức bao trựm cả chương trỡnh, thớ sinh cú thể làm được bất cứ đề thi nào.
II. Điền vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
* Dựng bỳt chỡ đỳng cỏch
- Vào phũng thi, khi nhận được phiếu trả lời trắc nghiệm , thớ sinh phải điền ngay vào cỏc mục từ 1 đến 9 (bao gồm thụng tin cỏc nhõn và thụng tin về phũng thi, hội đồng coi thi, mụn thi, ngày thi). Sau khi nhận đề, thớ sinh phải điền vào mục số 10 là mó đề thi. Tất cả thụng tin này đều phải điền bằng bỳt bi hoặc bỳt mực, khụng được sử dụng màu đỏ. Nếu điền thiếu bất cứ thụng tin nào, bài làm đều phạm quy.
- Đồng thời chỳ ý xem lướt qua đề thi và phiếu trả lời xem cú đầy đủ cõu hỏi khụng, cỏc cõu hỏi cú được in rừ ràng khụng. thớ sinh khụng làm bài trực tiếp vào đề thi mà phải trả lời trờn phiếu trả lời trắc nghiệm.
* Thớ sinh trả lời cõu hỏi trắc nghiệm bằng cỏch dựng bỳt chỡ tụ đen toàn bộ khung A, B, C hoặc D. Nờn dựng loại bỳt chỡ mềm (2B, 6B...) và phải mang theo vài bỳt chỡ gọt sẵn dự trữ, đề phũng trường hợp gẫy ngũi. Khụng nờn gọt bỳt chỡ quỏ nhọn, nờn để đầu bỳt chỡ dẹt và cầm bỳt chỡ thẳng đứng để tụ đen nhanh.
- Khi tụ cỏc ụ trũn, thớ sinh phải chỳ ý tụ đậm kớn cả ụ, tụ thừa ra ngoài một chỳt khụng sao nhưng tuyệt đối khụng tụ thiếu. Trong trường hợp tụ nhầm hoặc muốn trả lời lại, thớ sinh dựng tẩy, tẩy thật sạch ụ cũ và tụ kớn ụ mới. Nếu khụng tẩy sạch, mỏy chấm sẽ coi như cú 2 ụ đen và cõu trả lời đú khụng được chấm điểm.
* Thớ sinh nờn để phiếu trả lời trắc nghiệm bờn phớa tay cầm bỳt, bờn kia là đề thi. Tay trỏi giữ ở vị trớ cõu trắc nghiệm đang làm, tay phải dũ tỡm số cõu trả lời tương ứng trờn phiếu trả lời trắc nghiệm và tụ vào ụ trả lời được lựa chọn. Tuy phải tận dụng thời gian nhưng cũng cần rất cẩn thận, trỏnh tụ nhầm sang dũng của cõu khỏc bởi vỡ chỉ cần một cõu nhầm dũng cú thể dẫn đến sai dõy chuyền toàn bộ cỏc cõu sau đú.
III. Cách làm bài hợp lý nhất:
* Chia đề làm 3 nhúm, làm bài thành 3 vũng
Khi làm bài thi, thớ sinh nờn chia cõu hỏi thành 3 nhúm.
- Nhúm 1: là cõu hỏi mà thớ sinh cú thể trả lời được ngay.
- Nhúm 2: là những cõu hỏi cần phải tớnh toỏn và suy luận.
- Nhúm 3: là những cõu hỏi cũn phõn võn hoặc vượt quỏ khả năng của mỡnh thỡ thớ sinh cần đọc kỹ dành thờm thời gian.
* Ngay khi nhận đề thi, thớ sinh nờn lướt quan toàn bộ đề thật nhanh trong vũng vài phỳt và lựa chọn những cõu cảm thấy dễ nhất và chắc chắn nhất để làm trước, đồng thời đỏnh dấu những cõu chưa làm được trong đề thi.
* Sau đú quay lại một lượt nữa để giải quyết những cõu đó bỏ qua.
** Lưu ý là trong số những cõu của vũng 2, thớ sinh vẫn nờn chọn cỏc cõu dễ hơn để làm trước, những cõu quỏ khú vẫn tiếp tục gỏc lại để vũng ba.
- Vỡ thi trắc nghiệm là một cuộc đua về thời gian nờn thớ sinh khụng nờn dừng lại quỏ lõu ở bất cứ cõu hỏi nào. Với những cõu khụng biết chắc đỏp ỏn chớnh xỏc, nờn dựng phương phỏp loại trừ để loại bỏ được càng nhiều phương ỏn sai càng tốt.
- Khi rỳt lại được 2 phương ỏn, cơ hội sẽ là 50/50. Nếu khi ấy vẫn chưa cú đỏp ỏn thỡ thớ sinh buộc phải lựa chọn theo cảm tớnh.
Tuyệt đối khụng nờn để trống một cõu nào. Kể cả với những cõu khụng thể trả lời được cũng nờn đỏnh dấu vào một trong cỏc phương ỏn bởi nếu may mắn, thớ sinh cú thể trả lời đỳng cũn nếu trả lời sai thỡ cũng khụng bị trừ điểm
*** Trong 12 năm học phổ thụng, cỏc bạn đó trải qua rất nhiều cỏc bài kiểm tra cũng như cỏc kỡ thi. Vậy cỏc bạn đó rỳt ra được những kinh nghiệm gỡ cho bản thõn mỡnh? Bạn cú cảm thấy lo lắng khi kỡ thi Đại học đang đến gần khụng? Bài viết dưới đõy sẽ giới thiệu với cỏc bạn một số mẹo nhỏ để giỳp cỏc bạn đạt kết quả cao trong kỡ thi sắp tới của mỡnh.
IV.Những điều cần lưuý khi làm thi dưới hình thức trắcnghiệm:
1* Điều đầu tiờn cỏc bạn cần ghi nhớ đú là đừng cố gắng hoàn thành một cõu hỏi trước khi chuyển sang một cõu hỏi tiếp theo. Điều này là rất quan trọng. Nếu bạn tập trung quỏ nhiều vào một cõu hỏi mà bạn chưa hiểu (hay chưa thể trả lời được) tức là bạn đang tự gõy ra cho mỡnh ớt nhất hai khú khăn sau:
- Mất thời gian: Bạn phải nhớ rằng, mỗi một cõu hỏi chỉ được 0,25 điểm hay 0,33 điểm vỡ vậy, nếu bạn dành quỏ nhiều thời gian cho một cõu hỏi mà bạn khụng thể trả lời những cõu hỏi sau đú thỡ bạn sẽ cũn mất nhiều điểm hơn rất nhiều.
- Mất tinh thần: Bạn sẽ cảm thấy lo lắng và sự lo lắng này rất cú thể sẽ làm bạn bị mất tập trung và do đú sẽ khụng thể đem lại cho bạn một kết quả cao được.
2* Thứ hai, bạn nờn xem qua một lượt tất cả cỏc cõu hỏi và trả lời những cõu hỏi mà bạn cảm thấy chắc chắn cõu trả lời của mỡnh là đỳng. Việc này sẽ giỳp cỏc bạn thoải mỏi hơn và bản thõn bạn cũng sẽ thấy tự tin hơn để tiếp tục làm những cõu hỏi khỏc.
3* Xem lại toàn bộ bài kiểm tra một lần nữa để cố gắng tỡm ra cõu trả lời cho những cõu hỏi khú. Bõy giờ bạn đó cảm thấy tự tin hơn vào mỡnh và sự tự tin này sẽ giỳp bạn làm bài thi tốt hơn. Tuy nhiờn, bạn cũng khụng nờn quỏ tập trung vào một cõu hỏi.
4* Khi đó xem toàn bộ bài kiểm tra hai lần, bạn hóy chỳ ý tỡm xem cú cõu hỏi nào trong bài mà bạn đó trả lời cú thể giỳp bạn trả lời được những cõu hỏi khú khụng? Mẹo này rất ớt bạn sử dụng khi làm bài thi. Cỏc bạn phải lưu ý rằng, trong bài kiểm tra đụi khi cú những cõu hỏi mà cõu trả lời của nú lại nằm trong chớnh những cõu hỏi sau đú. Chỳng tụi vẫn phải nhắc lại là, bạn nờn hoàn thành bài kiểm tra của mỡnh (bỏ lại những cõu hỏi khú, chưa trả lời được), sau đú dựng thời gian cũn lại để tiếp tục với những cõu hỏi khú đú.
5* Nếu như bạn đó chắc chắn về một cõu trả lời nào đú, đừng quay trở lại để thay đổi nú. Thụng thường (tất nhiờn khụng phải luụn luụn) khi chỳng ta đó chắc chắn về cõu trả lời của mỡnh, chỳng ta thực sự khụng cần phải suy nghĩ nhiều về nú nữa. Xem lại cõu trả lời chỉ làm cho bạn cảm thấy khụng chắc chắn và dễ làm bạn thay đổi ý kiến. Điều này rất hay xảy ra, vỡ vậy hóy hết sức chỳ ý nhộ.
6* Chọn ngẫu nhiờn. Nếu như thời gian làm bài đó gần hết mà bạn vẫn chưa thể tỡm ra được đỏp ỏn, hóy chọn một đỏp ỏn bất kỡ theo sự suy đoỏn của bạn. Đừng bao giờ bỏ qua bất kỡ cõu hỏi nào trong một bài thi trắc nghiệm vỡ nếu bạn trả lời, bạn cú 25% cơ hội trả lời đỳng, cũn nếu khụng trả lời bạn chẳng cú cơ hội đỳng nào cả.
7* Loại bỏ những đỏp ỏn khụng thớch hợp. Cú rất nhiều những bài thi trong đú cú một hay hai đỏp ỏn khụng thớch hợp (chỉ đọc lờn cũng đó thấy khụng thớch hợp). Loại bỏ những đỏp ỏn đú đó giỳp bạn cú được nhiều hơn 25% cơ hội trả lời đỳng cõu hỏi đú (nếu bạn chọn ngẫu nhiờn cỏc đỏp ỏn cũn lại theo suy đoỏn).
8* Hạn chế bản thõn mỡnh trong phạm vi kiến thức mà mỡnh biết. Học sinh thường bị tắc khi cố gắng tỡm ra đỳng từ mà chỳng chưa thể nhớ ra. Nếu khụng thể nhớ ra từ đú, hóy dựng một từ khỏc cũng cú ý nghĩa tương tự.
9* Tỡm những dấu hiệu về thời gian khi chia động từ. Điều quan trọng nhất để nhận biết là từ hay cụm từ chỉ thời gian hoặc cụm từ (ẩn dụ) nú chỉ cho chỳng ta biết khi nào một việc gỡ đú xảy ra và việc chia động từ cũng thường dựa trờn cơ sở này. Điều này giỳp bạn loại bỏ được những đỏp ỏn khụng phự hợp. Việc chia động từ sẽ dễ dàng hơn nếu bạn biết thỡ cần chia của động từ đú nhờ cụm từ chỉ thời gian, chứ khụng phải chỉ nhỡn vào động từ và ngẫm nghĩ từng đỏp ỏn.
10* Đừng gian lận. Bạn nờn nhớ rằng, bạn thi khụng phải chỉ vỡ sự mong chờ của bố mẹ và thầy cụ mà cũn vỡ chớnh bản thõn mỡnh. Vỡ vậy; việc gian lận trong thi cử sẽ khụng giỳp gỡ được cho quỏ trỡnh học tập lõu dài của bạn. Hóy trung thực trong thi cử bạn nhộ..
11* Điều cuối cựng chỳng tụi muốn nhắc nhở cỏc bạn trước khi bước vào phũng thi là:
- Tự tin vào bản thõn mỡnh (kiến thức cũng như khả năng của bạn).
- Khụng nờn dự đoỏn xem đề thi khú hay dễ, cỏc bạn nhớ rằng khú là khú chung và dễ là dễ chung cho tất cả cỏc thớ sinh.
- Thư gión và tập trung vào trả lời cõu hỏi. Cõu dễ làm trước, cõu khú làm sau, đừng nản chớ.
- Tận dụng tối đa thời gian làm bài.
V.Những điều cần lưu ý Trước khi vào phòng thi trắc nghiệm:
*** Đối với thi trắc nghiệm, đề thi gồm nhiều cõu, rải khắp chương trỡnh, khụng cú trọng tõm cho mỗi mụn thi, do đú cần phải học toàn bộ nội dung mụn học, trỏnh đoỏn “tủ”,học “tủ”.
1. Đối với thi trắc nghiệm, đề thi gồm nhiều cõu, rải khắp chương trỡnh, khụng cú trọng tõm cho mỗi mụn thi, do đú cần phải học toàn bộ nội dung mụn học, trỏnh đoỏn “tủ”, học “tủ”.
2. Gần sỏt ngày thi, nờn rà soỏt lại chương trỡnh mụn học đó ụn tập; xem kỹ hơn đối với những nội dung khú; nhớ lại những chi tiết cốt lừi. Khụng nờn làm thờm những cõu trắc nghiệm mới vỡ dễ hoang mang nếu gặp những cõu trắc nghiệm quỏ khú.
3. Đừng bao giờ nghĩ đến việc mang “tài liệu trợ giỳp” vào phũng thi hoặc trụng chờ sự giỳp đỡ của thớ sinh khỏc trong phũng thi, vỡ cỏc thớ sinh cú đề thi với hỡnh thức hoàn toàn khỏc nhau.
4. Trước giờ thi, nờn “ụn” lại toàn bộ quy trỡnh thi trắc nghiệm để hành động chớnh xỏc và nhanh nhất, vỡ cú thể núi, thi trắc nghiệm là một... cuộc chạy “marathon”.
5. Khụng phải loại bỳt chỡ nào cũng thớch hợp khi làm bài trắc nghiệm; nờn chọn loại bỳt chỡ mềm (như 2B...). Khụng nờn gọt đầu bỳt chỡ quỏ nhọn; đầu bỳt chỡ nờn dẹt, phẳng để nhanh chúng tụ đen ụ trả lời. Khi tụ đen ụ đó lựa chọn, cần cầm bỳt chỡ thẳng đứng để tụ được nhanh. Nờn cú vài bỳt chỡ đó gọt sẵn để dự trữ khi làm bài.
6. Theo đỳng hướng dẫn của giỏm thị, thực hiện tốt và tạo tõm trạng thoải mỏi trong phần khai bỏo trờn phiếu trả lời trắc nghiệm. Bằng cỏch đú, thớ sinh cú thể củng cố sự tự tin khi làm bài trắc nghiệm.
7. Thời gian là một thử thỏch khi làm bài trắc nghiệm; thớ sinh phải hết sức khẩn trương, tiết kiệm thời gian; phải vận dụng kiến thức, kỹ năng để nhanh chúng quyết định chọn cõu trả lời đỳng.
8. Nờn để phiếu trả lời trắc nghiệm phớa tay cầm bỳt (thường là bờn phải), đề thi trắcnghiệm phớa kia (bờn trỏi): tay trỏi giữ ở vị trớ cõu trắc nghiệm đang làm, tay phải dũ tỡm số cõu trả lời tương ứng trờn phiếu trả lời trắc nghiệm và tụ vào ụ trả lời được lựa chọn (trỏnh tụ nhầm sang dũng của cõu khỏc).
9. Nờn bắt đầu làm bài từ cõu trắcnghiệm số 1; lần lượt “lướt qua” khỏ nhanh, quyết định làm những cõu cảm thấy dễ và chắc chắn, đồng thời đỏnh dấu trong đề thi những cõu chưa làm được; lần lượt thực hiện đến cõu trắc nghiệm cuối cựng trong đề. Sau đú quay trở lại “giải quyết” những cõu đó tạm thời bỏ qua. Lưu ý, trong khi thực hiện vũng hai cũng cần hết sức khẩn trương; nờn làm những cõu tương đối dễ hơn, một lần nữa bỏ lại những cõu quỏ khú để giải quyết trong lượt thứ ba, nếu cũn thời gian.
10. Khi làm một cõu trắc nghiệm, phải đỏnh giỏ để loại bỏ ngay những phương ỏn sai và tập trung cõn nhắc trong cỏc phương ỏn cũn lại phương ỏn nào là đỳng.
11. Cố gắng trả lời tất cả cỏc cõu trắc nghiệm của đề thi để cú cơ hội giành điểm cao nhất; khụng nờn để trống một cõu nào (khụng trả lời). Phần Kết luận
-Đây là đề tài phù hợp với mọi đối tượng học sinh: yếu, trung bình , khá, giỏi.
- Đề tài đã đóng góp tích cực cho việc học tập và giảng dạy cũng như việc luyện tập phân dạng bài tập. Đồng thời góp phần gây hứng thú học tập bộ môn hơn.
- Kết quả qua các cuộc thi Học sinh giỏi, Thi tốt nghiêp THPT, thi học kỳ và các bài kiểm tra học sinh đã đạt được kết quả rất cao.
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi đã được đúc rút ra trong quá trình giảng dạy và học tập của bạn bè đồng nghiệp, của những thày cô có nhiều kinh nghiệm và của những nhà giáo dục có nhiều uy tín. Xong việc thi theo hình thức trắc nghiêm còn mới với cả thày và trò . Cho nên những kinh nghiệm của tôi thật là nhỏ bé, nghèo nàn trong các phương pháp giảng dạy .
Những kinh nghiệm trên đây của tôi không tránh khỏi có sự thiếu sót, sai sót lớn, nhỏ và có nhiều hạn chế. Tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp để kinh nghiệm này hoàn chỉnh hơn và góp phần vào sự nghiệp giáo dục chung của đất nứơc ta được tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Phù Cừ ngày10 tháng04nâm 2008
Người thực hiện:
Hoàng Đức Hải
Tài Liệu Tham Khảo
- Sách giáo khoa hoá học lớp 10, 11, 12 tất cả các ban.
- Hướng dẫn ôn thi tốt nghịêp và Đại Học và Cao Đẳng năm học 2006 – 2007.
- Hướng dẫn ôn thi tốt nghịêp và Đại Học và Cao Đẳng năm học 2007 – 2008.
- Tuyển tập các đề thi thử, thi thật tốt nghịêp và Đại Học và Cao Đẳng năm học 2006 – 2007.
- Tuyển tập các đề thi thử tốt nghịêp và Đại Học và Cao Đẳng năm học 2007 – 2008 trên mạng inxtnet.
- Tuyển tập các đề thi thử, thi thật tốt nghịêp và Đại Học và Cao Đẳng năm học 2006 – 2007, 2007- 2008 của các trường THPT trong và ngoài tỉnh.
- Tự xây dựng dựa vào Bộ đề tuyển sinh môn Hoá- 1996 NXBGD
- Tự xây dựng dựa vào các đề thi tốt nghiệp và tuyển sinh môn Hoá Học từ năm 2001 đến năm 2007.
PHần Phụ Lục
* Phần mở đầu : Trang 2
* Phần nội dung : Trang 5
* Phần kết luận : Trang 13
File đính kèm:
- on DH 233.doc