I.MỤC TIÊU BÀI DẠY :
Qua bài học , học sinh cần nắm được:
1.Về kiến thức:
- Hiểu được cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0 và phương trình ax2 + bx + c = 0.
- Hiểu được cách giải bài toán bằng phương pháp đồ thị .
2.Về kĩ năng:
- Biết sử dụng các phép biến đổi thường dùng để đưa các phương trình về dạng ax + b = 0 và phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0.
3 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 2532 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY :
Qua bài học , học sinh cần nắm được:
1.Về kiến thức:
- Hiểu được cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0 và phương trình ax2 + bx + c = 0.
- Hiểu được cách giải bài toán bằng phương pháp đồ thị .
2.Về kĩ năng:
- Biết sử dụng các phép biến đổi thường dùng để đưa các phương trình về dạng ax + b = 0 và phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0.
- Giải và biện luận thành thạo phương trình ax + b = 0 và phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0.
- Biết cách biện luận số giao điểm của một đương thẳng và một (P) và kiểm nghiệm lai bằng đồ thị.
3.Về tư duy:
- Hiểu được phép biến đổi để có thể đưa phương trình về ax + b = 0 hay ax2 + bx + c = 0.
- Sử dụng được lí thuyết bài học để giải quyết những bài toán liên quan đến phương trình
ax + b = 0 và phương trình ax2 + bx + c = 0. .
4.Về thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học, óc tư duy lôgic.
II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Giáo viên : Đèn chiếu hay bảng phụ , câu hỏi trắc nghiệm
- Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy , đan xen các hoạt động nhóm .
- Phát hiện và giải quyết vấn đề .
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số.
Bài giảng,
Hoạt động 1: Giải và biện luận phương trình bậc nhất ax + b = 0
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐTP1: Tiếp cận cách giải và biện luận pt bậc nhất.
H1:Cho pt (m2-1)x+2(m-1)=0
Giải pt trong các TH sau
m = 2
m=-1
m=1
H2:Hãy nêu dạng của pt trên
Hs trả lời H1.
HSa: x=-2/3
HSb: PTVN
HSc: R
HSTL: ax + b = 0
1.Giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0
HĐTP2: Hình thành cách giải và biện luận pt bậc nhất
H3: Nêu cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0
- Tóm tắt quy trình giải và biện luận phương trình ax + b = 0
- Lưu ý hs đưa phương trình
ax + b = 0 về dạng ax = - b
H4: - Lưu ý hs đưa phương trình
ax + b = 0 về dạng ax = - b
HS dựa vào HĐTP3 trả lời gồm 3 trường hợp
a. Sơ đồ giải và biện luận : (sgk)
a) a ≠ 0 phương trình có nghiệm duy nhất x=-b/a
b) a = 0 và b ≠0 : PTVN
c) a = 0 và b = 0 : phương trình nghiệm đúng
b. Lưu ý :
Giải và biện luận phương trình : ax + b = 0 có thể đưa phương trình về dạng ax = - b
HĐTP3: Củng cố cách giải và biện luận phương trình bậc nhất
H5: Ghi đầu bài lên bảng, yêu cầu học sinh thảo luận trong 1’ và trình bày, quan sát bài làm của HS.
(Dự kiến: HS chưa đưa pt về dạng tổng quát, gv hướng dẫn)
- Đọc hiểu yêu cầu bài toán.
- Tiến hành thảo luận theo nhóm
- Trình bày nội dung bài làm
-Theo dõi, ghi nhận kiến thức
c.Ví dụ 1. Giải và biện luận (1)
H6: Phân tích m2-3m+2 thành nhân tử
H7: nếu m =2 pt có dạng nào
H8: Nếu m= 1 pt có dạng nào
HSTL: (m-2)(m-1)
HSTL: 0x = 0, PTVSN
0x = -1. PTVN
Giải
Pt (1) viết lại là.
.Nếu (m-2)(m-1)≠0 m≠2 hoặc m≠1 thì pt (1)có x =
. Nếu m = 2 thì pt (1) nghiệm đúng xR.
.Nếu m=1 thì pt (1) vô nghiệm
HĐ2: Cách giải và biện luận phương trình bậc 2
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐTP1: Tiếp cận khái niệm giải và biện luận pt bậc hai.
Giải các pt sau.(tính hoặc ’ )
x2 - x - 6 = 0
x2 - 2x + 1 = 0
x2 - 2x + 2 = 0
H9: Có ? khả năng với dấu
H10: Em hãy nêu mối quan hệ giữa dấu của và số nghiệm pt
HSTL:
= 25 > 0, x1=3 và x2 = -2
= 0, x1 = x2 = 1
= -4 < 0, PTVN
HSTL: 3
HSTL: <0 PT có 2 nghiệm pb
=0 pt có nghiệm kép
<0 PTVN
2.Giải và biện luận phương trình dạng ax2 + bx + c = 0:
HĐTP2: Hình thành khái niệm giải và biện luận pt bậc hai
H11: Nêu cách giải và biện luận phương trình dạng :
ax2 + bx + c = 0 chứa tham số
- Dùng bảng phụ tóm tắt sơ đồ giải và biện luận p.trình ax2+bx+c = 0 chứa tham số .
- Lưu ý : Có thể thay tính
bằng tính
Trong TH nào thì Pt bậc hai
Ha: Có một nghiệm !
Hb: VN
HSTL: HS dựa vào HĐTP2 trả lời
Khi a=0 pt trở thành bx + c = 0 . Trở về giải và biện luận p.trình dạng
ax + b = 0
- Nêu công thức giải và biện luận pt ax2 + bx + c = 0
Thực hiện H1: SGK
Ha: a=0 và b#0
Hb: a=0,b=0 và c#0 hoặc <0
a. Sơ đồ giải và biện luận :
1) a = 0 : Trở về giải và biện
luận phương trình bx + c = 0
2) a0 :
> 0 :
= 0 :
< 0 : Vô nghiệm
Lưu ý :
HĐTP3: Củng cố khái niệm giải và biện luận pt bậc hai.
- Theo dỏi hoạt động hs
- Yêu cầu lớp trình bày
- Gọi hs lên bảng trình bày, học sinh khác nhận xét
- Nhận xét kết quả bài làm của HS, phát hiện các lời giải hay và nhấn mạnh các điểm sai của hs khi làm bài
- - Hoàn chỉnh nội dung bài giải
Trên cơ sở bài làm hs trình bày trên bảng phụ.
- Lưu ý : Nếu bài giải hs tốt gv không cần trình bày mà sửa trên bài làm của HS
b)Ví dụ 2. Giải và biện luận
phương trình :
(1)
1) m = 0: pt (1) có n0 !
2) m0 : ta có = 4 – m.
m > 4 < 0 nên (1) vô nghiệm
m = 4 = 0 nên (1) có nghiệm kép
m 0 nên (1) có hai nghiệm phân biệt
Thực hiện H2 (sgk): Giải và biện luận : (x - 1)(x – mx + 2 ) = 0 (*)
H12: Nêu dạng của Pt trên, và cách giải.
H13: Số nghiệm của Pt (*) phụ thuộc vào số nghiệm của pt nào
H14: Em nào còn cách giải khác ko.(yêu cầu HSVN làm)
H12: f(x)g(x)=0 => f(x)=0 hoặc g(x) =0
H13: x-1=0 và x-mx+2=0
H14: Nhân phá ngoặc đưa pt về pt bậc hai
HĐ3: Cách giải và biện luận pt bằng đồ thị
HĐTP1: Tiếp cận khái niệm giải và biện luận bằng đồ thị
Bài toán: Cho (P): y = x2-3x+2 và đường thẳng (d): y = a (a là tham số)
Hãy vẽ (P) và đường thẳng y = 2 trên cùng hệ toạ đô, giải pt x2-3x+2 = 2
Hãy vẽ (P) và đường thẳng y = -1/4 trên cùng hệ toạ đô, giải pt x2-3x+2 = -1/4
Hãy vẽ (P) và đường thẳng y = -1 trên cùng hệ toạ đô, giải pt x2-3x+2 = -1
Giáo viên vẽ sẵn (P) trên bảng phụ.
H15: Hãy cho biết mối quan hệ giữa số giai điểm của (P) và (d) với số nghiệm của các pt trên.
HS15: Bằng nhau.
HĐTP2: Hình thành cách giải và biện luận pt bằng đồ thị.
*)Nhận xét: Cho hai hàm số y=f(x) và y=g(x). Số giao điểm của 2 đồ thị của 2 hàm số trên cũng là số nghiệm của PTHĐ giao điểm f(x)=g(x).
HĐTP3: Củng cố cách giải và biện luận bằng đồ thị
H16: Hãy chuyển tất cả các số hạng sang VT, VP chỉ là a.
H17: Hãy biện luận pt (4) dựa vào đồ thị
H16: x2-3x+2=a
H17:
Với a>-1/4 pt (3) có 2 n0 pb
Với a=-1/4 pt (3) có n0 (kép)x=3/2
Với a<-1/4 PTVN
c)Ví dụ 3: Cho phương trình
-5x-1=-x2-2x-3+a (3)
Bằng đồ thị hãy giải và biện luận pt tuỳ theo các giá trị của a.
Giải
Pt (3) có thể viết lại là:
x2-3x+2=a (4)
Số nghiệm của pt (3) cũng là số nghiệm của pt (4) và cũng bằng số giao điểm của (P): y=x2-3x+2 và đường thẳng (d): y= a
Căn cứ vào đồ thị ta suy ra
Với a>-1/4 pt (3) có 2 n0 pb
Với a=-1/4 pt (3) có n0 (kép)x=3/2
Với a<-1/4 PTVN
*) Lưu ý: (SGK)
IV. CỦNG CỐ NHẮC NHỞ.
Nắm chắc cách giải và biện luận PTBN, PTBH (biện luận theo 2 cách)
BTVN bài 6, bài 8 (sgk-Tr78)
File đính kèm:
- 10NCcuc hay.doc