Bài giảng Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn (tiếp)

I.MỤC TIÊU BÀI DẠY :

Qua bài học , học sinh cần nắm được:

1.Về kiến thức:

 - Hiểu được cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0 và phương trình ax2 + bx + c = 0.

 - Hiểu được cách giải bài toán bằng phương pháp đồ thị .

2.Về kĩ năng:

 - Biết sử dụng các phép biến đổi thường dùng để đưa các phương trình về dạng ax + b = 0 và phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 2453 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN I.MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức: - Hiểu được cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0 và phương trình ax2 + bx + c = 0. - Hiểu được cách giải bài toán bằng phương pháp đồ thị . 2.Về kĩ năng: - Biết sử dụng các phép biến đổi thường dùng để đưa các phương trình về dạng ax + b = 0 và phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0. - Giải và biện luận thành thạo phương trình ax + b = 0 và phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0. - Biết cách biện luận số giao điểm của một đương thẳng và một (P) và kiểm nghiệm lai bằng đồ thị. 3.Về tư duy: - Hiểu được phép biến đổi để có thể đưa phương trình về ax + b = 0 hay ax2 + bx + c = 0. - Sử dụng được lí thuyết bài học để giải quyết những bài toán liên quan đến phương trình ax + b = 0 và phương trình ax2 + bx + c = 0. . 4.Về thái độ: - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học, óc tư duy lôgic. II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên : Đèn chiếu hay bảng phụ , câu hỏi trắc nghiệm - Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy , đan xen các hoạt động nhóm . - Phát hiện và giải quyết vấn đề . IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số. Bài giảng, Hoạt động 1: Giải và biện luận phương trình bậc nhất ax + b = 0 HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng HĐTP1: Tiếp cận cách giải và biện luận pt bậc nhất. H1:Cho pt (m2-1)x+2(m-1)=0 Giải pt trong các TH sau m = 2 m=-1 m=1 H2:Hãy nêu dạng của pt trên Hs trả lời H1. HSa: x=-2/3 HSb: PTVN HSc: R HSTL: ax + b = 0 1.Giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0 HĐTP2: Hình thành cách giải và biện luận pt bậc nhất H3: Nêu cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0 - Tóm tắt quy trình giải và biện luận phương trình ax + b = 0 - Lưu ý hs đưa phương trình ax + b = 0 về dạng ax = - b H4: - Lưu ý hs đưa phương trình ax + b = 0 về dạng ax = - b HS dựa vào HĐTP3 trả lời gồm 3 trường hợp a. Sơ đồ giải và biện luận : (sgk) a) a ≠ 0 phương trình có nghiệm duy nhất x=-b/a b) a = 0 và b ≠0 : PTVN c) a = 0 và b = 0 : phương trình nghiệm đúng b. Lưu ý : Giải và biện luận phương trình : ax + b = 0 có thể đưa phương trình về dạng ax = - b HĐTP3: Củng cố cách giải và biện luận phương trình bậc nhất H5: Ghi đầu bài lên bảng, yêu cầu học sinh thảo luận trong 1’ và trình bày, quan sát bài làm của HS. (Dự kiến: HS chưa đưa pt về dạng tổng quát, gv hướng dẫn) - Đọc hiểu yêu cầu bài toán. - Tiến hành thảo luận theo nhóm - Trình bày nội dung bài làm -Theo dõi, ghi nhận kiến thức c.Ví dụ 1. Giải và biện luận (1) H6: Phân tích m2-3m+2 thành nhân tử H7: nếu m =2 pt có dạng nào H8: Nếu m= 1 pt có dạng nào HSTL: (m-2)(m-1) HSTL: 0x = 0, PTVSN 0x = -1. PTVN Giải Pt (1) viết lại là. .Nếu (m-2)(m-1)≠0 m≠2 hoặc m≠1 thì pt (1)có x = . Nếu m = 2 thì pt (1) nghiệm đúng xR. .Nếu m=1 thì pt (1) vô nghiệm HĐ2: Cách giải và biện luận phương trình bậc 2 HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng HĐTP1: Tiếp cận khái niệm giải và biện luận pt bậc hai. Giải các pt sau.(tính hoặc ’ ) x2 - x - 6 = 0 x2 - 2x + 1 = 0 x2 - 2x + 2 = 0 H9: Có ? khả năng với dấu H10: Em hãy nêu mối quan hệ giữa dấu của và số nghiệm pt HSTL: = 25 > 0, x1=3 và x2 = -2 = 0, x1 = x2 = 1 = -4 < 0, PTVN HSTL: 3 HSTL: <0 PT có 2 nghiệm pb =0 pt có nghiệm kép <0 PTVN 2.Giải và biện luận phương trình dạng ax2 + bx + c = 0: HĐTP2: Hình thành khái niệm giải và biện luận pt bậc hai H11: Nêu cách giải và biện luận phương trình dạng : ax2 + bx + c = 0 chứa tham số - Dùng bảng phụ tóm tắt sơ đồ giải và biện luận p.trình ax2+bx+c = 0 chứa tham số . - Lưu ý : Có thể thay tính bằng tính Trong TH nào thì Pt bậc hai Ha: Có một nghiệm ! Hb: VN HSTL: HS dựa vào HĐTP2 trả lời Khi a=0 pt trở thành bx + c = 0 . Trở về giải và biện luận p.trình dạng ax + b = 0 - Nêu công thức giải và biện luận pt ax2 + bx + c = 0 Thực hiện H1: SGK Ha: a=0 và b#0 Hb: a=0,b=0 và c#0 hoặc <0 a. Sơ đồ giải và biện luận : 1) a = 0 : Trở về giải và biện luận phương trình bx + c = 0 2) a0 : > 0 : = 0 : < 0 : Vô nghiệm Lưu ý : HĐTP3: Củng cố khái niệm giải và biện luận pt bậc hai. - Theo dỏi hoạt động hs - Yêu cầu lớp trình bày - Gọi hs lên bảng trình bày, học sinh khác nhận xét - Nhận xét kết quả bài làm của HS, phát hiện các lời giải hay và nhấn mạnh các điểm sai của hs khi làm bài - - Hoàn chỉnh nội dung bài giải Trên cơ sở bài làm hs trình bày trên bảng phụ. - Lưu ý : Nếu bài giải hs tốt gv không cần trình bày mà sửa trên bài làm của HS b)Ví dụ 2. Giải và biện luận phương trình : (1) 1) m = 0: pt (1) có n0 ! 2) m0 : ta có = 4 – m. m > 4 < 0 nên (1) vô nghiệm m = 4 = 0 nên (1) có nghiệm kép m 0 nên (1) có hai nghiệm phân biệt Thực hiện H2 (sgk): Giải và biện luận : (x - 1)(x – mx + 2 ) = 0 (*) H12: Nêu dạng của Pt trên, và cách giải. H13: Số nghiệm của Pt (*) phụ thuộc vào số nghiệm của pt nào H14: Em nào còn cách giải khác ko.(yêu cầu HSVN làm) H12: f(x)g(x)=0 => f(x)=0 hoặc g(x) =0 H13: x-1=0 và x-mx+2=0 H14: Nhân phá ngoặc đưa pt về pt bậc hai HĐ3: Cách giải và biện luận pt bằng đồ thị HĐTP1: Tiếp cận khái niệm giải và biện luận bằng đồ thị Bài toán: Cho (P): y = x2-3x+2 và đường thẳng (d): y = a (a là tham số) Hãy vẽ (P) và đường thẳng y = 2 trên cùng hệ toạ đô, giải pt x2-3x+2 = 2 Hãy vẽ (P) và đường thẳng y = -1/4 trên cùng hệ toạ đô, giải pt x2-3x+2 = -1/4 Hãy vẽ (P) và đường thẳng y = -1 trên cùng hệ toạ đô, giải pt x2-3x+2 = -1 Giáo viên vẽ sẵn (P) trên bảng phụ. H15: Hãy cho biết mối quan hệ giữa số giai điểm của (P) và (d) với số nghiệm của các pt trên. HS15: Bằng nhau. HĐTP2: Hình thành cách giải và biện luận pt bằng đồ thị. *)Nhận xét: Cho hai hàm số y=f(x) và y=g(x). Số giao điểm của 2 đồ thị của 2 hàm số trên cũng là số nghiệm của PTHĐ giao điểm f(x)=g(x). HĐTP3: Củng cố cách giải và biện luận bằng đồ thị H16: Hãy chuyển tất cả các số hạng sang VT, VP chỉ là a. H17: Hãy biện luận pt (4) dựa vào đồ thị H16: x2-3x+2=a H17: Với a>-1/4 pt (3) có 2 n0 pb Với a=-1/4 pt (3) có n0 (kép)x=3/2 Với a<-1/4 PTVN c)Ví dụ 3: Cho phương trình -5x-1=-x2-2x-3+a (3) Bằng đồ thị hãy giải và biện luận pt tuỳ theo các giá trị của a. Giải Pt (3) có thể viết lại là: x2-3x+2=a (4) Số nghiệm của pt (3) cũng là số nghiệm của pt (4) và cũng bằng số giao điểm của (P): y=x2-3x+2 và đường thẳng (d): y= a Căn cứ vào đồ thị ta suy ra Với a>-1/4 pt (3) có 2 n0 pb Với a=-1/4 pt (3) có n0 (kép)x=3/2 Với a<-1/4 PTVN *) Lưu ý: (SGK) IV. CỦNG CỐ NHẮC NHỞ. Nắm chắc cách giải và biện luận PTBN, PTBH (biện luận theo 2 cách) BTVN bài 6, bài 8 (sgk-Tr78)

File đính kèm:

  • doc10NCcuc hay.doc
Giáo án liên quan