Bài giảng Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn (tiết 1)

A-Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

 - Nắm được định lý Vi-et thuận và đảo, các ứng dụng của định lý Vi-et.

 - Củng cố thêm một bước vấn đề giải và biện luận phương trình bậc hai.

 2.Kỹ năng:

 Tính thành thạo delta, P, S của một phương trình bậc hai.

 3.Thái độ:

 -Giáo dục cho học sinh tính tích cực, tự giác trong học tập.

B-Phương pháp:

 

doc2 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiãút 27 Ngày soạn:18/ 10 /2012 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN(tt). A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nắm được định lý Vi-et thuận và đảo, các ứng dụng của định lý Vi-et. - Củng cố thêm một bước vấn đề giải và biện luận phương trình bậc hai. 2.Kỹ năng: Tính thành thạo delta, P, S của một phương trình bậc hai. 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính tích cực, tự giác trong học tập. B-Phương pháp: -GV: Nêu vấn đề, gợi mở - vấn đáp C-Chuẩn bị 1.Giáo viên: Giáo án, SGK. 2.Học sinh: Chuẩn bị bài trước giờ lên lớp. D-Tiến trình lên lớp: I-Ổn định lớp:(1')Ổn định trật tự, nắm sĩ số. II-Kiểm tra bài cũ:Đan xen trong giờ lên lớp. III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1'). Để nắm được khái niệm phương trình, chúng ta vào bài mới. HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Ứng dụng của định lý Vi-et GV: Nêu định lý Vi-et HS: Theo dõi kết hợp ghi chép Hoạt động 2: Ví dụ GV: Giải pt: Hoạt động 3: Phân tích đa thức thành nhân tử. Hoạt động 4: Tìm hai số biết tổng và tích. GV: Rút ra các kết luận cần thiết Tiết 27: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH 3) Ứng dụng của đlí Viét: Hai số x1 và x2 là các nghiệm của pt bậc hai ax2+bx+c=0 khi và chỉ khi chúng thỏa mãn các hệ thức x1+x2= và x1x2= Định lí Viét có nhiều ứng dụng quan trọng chẳng hạn ①Nhẩm nghiệm của ptbhai ax2+bx+c=0 (1) Nếu a+b+c=0 thì (1) có nghiệm x1=1; x2= Nếu a-b+c=0 thì (1) có nghiệm x1= -1; x2= - ②Phân tích đa thức thành nhân tử : Nếu đa thức f(x)= ax2+bx+c có 2 nghiệm x1 và x2 thì nó có thể phân tích thành nhân tử f(x)= a(x- x1)(x- x2) ③Tìm 2 số biết tổng và tích của chúng : Nếu 2 số có tổng là S và tích là P thì chúng là các nghiệm của pt x2-Sx+P=0. ④Xét dấu các nghiệm của ptb2 mà không cần tìm các nghiệm đó. Cho ptbhai ax2+bx+c=0 có 2 nghiệm x1 và x2 (x1x2).Đặt S= và P=. Khi đó -Nếu P<0 thì x1<0<x2(2 ngh trái dấu). -Nếu P>0,0 thì 2 ngh cùng dấu. -Nếu P>0,0,S>0 thì 0< x1x2 (2 ngh cùng dương). -Nếu P>0,0,S<0 thì x1x2<0 (2 ngh cùng âm). 5) Phương trình chứa tham số: Là phương trình ,trong đó ngoài các ẩn còn có những chữ khác được gọi là tham số . Ví dụ: Pt : m(x+2)= 3mx-1 với ẩn x là pt chứa tham số m . f(x)=h(x)-g(x) Qui tắc rút gọn: f(x)+h(x)=g(x)+h(x) f(x)=g(x) (nếu h(x) không làm thay đổi txđ) IV.Củng cố: Qua bài này cần nắm: Đ/n pt, đk của phương trình, nghiệm của phương trình. -Hai phương trình tương đương, một số phép biến đổi tương đương. V.Dặn dò: - Học sinh chuẩn bị bài mới: Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn số . VI. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docDS10-.27.doc
Giáo án liên quan