Bài giảng Phương trình hóa học tuần 12 tiết 23

1. Kiến thức :

- Học sinh nắm được ý nghĩa của PTHH.

- Biết xác định tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng.

2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng lập PTHH.

3. Thái độ : HS yêu thích bộ môn.

 

doc139 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Phương trình hóa học tuần 12 tiết 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12 Tiết : 23 NS : 17-11-2006 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC(tt). I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Học sinh nắm được ý nghĩa của PTHH. - Biết xác định tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng. 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng lập PTHH. 3. Thái độ : HS yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị của GV và HS: Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy và học : 1.ổn định. 2.Kiểm tra bài cũ : HS1 : Nêu các bước lập PTHH? HS2 : Chữa Btập 2/57(8) – SGK. HS3 : Chữa Btập 3/57(9) – SGK. 3. Vào bài: Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về cách lập PTHH. Vậy khi nhìn vào PTHH ta biết được những gì ? Hoạt động 2: Ý nghĩa của phương trình hoá học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính - Yêu cầu: HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi trên và lấy VD minh hoạ. - Đưa ý kiến của các nhóm lên bảng rồi tổng kết lại. - Các em hiểu tỉ lệ trên như thế nào ? - Em hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong các ptử ở BT 2,3/57 –SGK ( ở góc bảng) GV: Gọi 2 HS lên làm bài tập 2, 3. Chấm vở một vài HS. Nhận xét, ghi điểm. HS: Thảo luận nhóm và ghi ý kiến vào bảng nhóm . HS: PTHH cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số ptử giữa các chất trong ptử. VD: PTHH: 2H2 + O2 2H2O. Cho biết tỉ lệ : Số ptử H2 : số ptử O2 : số ptử nước H2O = 2 : 1 : 2 Tỉ lệ đó có nghĩa là: Cứ 2 ptử H2 tác dụng vừa đủ với 1 ptử Oi tạo ra 2 ptử nước. - 2 HS lên bảng làm tiếp BT 2,3, các HS khác làm vào vở BT. -Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng. IV. củng cố và hướng dẫn tự học: a.Củng cố: Đưa BT lên bảng. Bài tập 1: Lập PTHH của các phản ứng sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa 2 cặp chất ( tuỳ chon) trong mỗi ptử ? Đốt bột nhôm trong không khí thu được nhôm oxit. Cho sắt tác dụng với clo thu được hợp chất sắt (III) clorua (FeCl3). Đốt cháy khí mêtan (CH4) trong không khí thu được khí cacbonic và nước . CT chung của đ/c kim loại A. CT chung của đ/c PK (O2, Cl2) An(n=2) CT chung của hợp chất 2 nguyên tố AxBy GV: Định hướng cho các nhóm thảo luận: Đưa bài làm của nhóm lên nhận xét chấm điểm. -Y/c HS nhắc lại: Các bước lập PTHH, ý nghĩa của PTHH. - Đưa đề BT 2 lên bảng. Bài tập2: Điền vào các từ ( cụm từ) thích hợp vào chỗ trống: - “ Phản ứnghoá học được biểu diễn bằng ………, trong đó có nghi công thức hoá học của các ……… và ……… Trước mỗi công thức hoá học có thể có ……… ( Trừ khi bằng 1 thì không ghi) để cho số ……… của mỗi ……… đều bằng nhau ở 2 vế. - Từ ……… rút ra được tỉ lệ số ……… số ……… của các chất trong phản ứng. Tỉ lệ này bằng đúng ……… trước công thức hoá học của các ……… tương ứng . GV: Yêu Cầu HS làm vào vở BT. Mời 1 HS lên bảng sửa, nhận xét và cho điểm. b.Hướng dẫn tự học - Ôn tập các kiến thức : + Hiện tượng hóa học và hiện tượng vật lí. + ĐL bảo toàn KL,Các bước lập PTH, Ý nghĩa của PTHH. - Làm bài tập 4(b), 5, 6/ 58 – SGK. V.rút kinh nghiệm bổ sung: VI.Kiểm tra. Tiết 24 : BÀI LUYỆN TẬP 3 I. Mục tiêu : 1Kiến thức : - H/sinh được củng cố các khái niệm về HTVL, HTHH, PTHH 2.Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng lập CTHH và PTHH. - Biết cách sử dụng ĐLBTKL vào các bài toán ở mức độ đơn giản. - Tiếp tục được làm quen với một số bài tập xác định nguyên tố hoá học. 3.Thái độ : GD học sinh tính tư duy. II. Chuẩn bị của GV và học sinh: GV : bảng phụ. HS : Ôn tập các khái niệm cơ bản có trong chương. III. Hoạt động dạy và học : 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình học. * Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính - YCHS: Nhắc lại các kiến thức cơ bản. + Hiện tượng VL và HTHH khác nhau như thế nào ? + Phản ứng hoá học là gì ? + Bản chất của PƯHH. + Nội dung của ĐLBTKL. + Nội dung của ĐLBTKL. + Các bước lập và ý nghĩa của PTHH. Hs: Trả lời (SGK) Hoạt động 2 : Luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Đưa đề bài số 1 lên bảng và yêu cầu HS trả lời từng phần. a. Tên và CT của các chất tham gia và sản phẩm. b. LK giữa các nguyên tử dổi như thế nào ? Nguyên tử nào bị biến đổi, nguyên tử nào tạo ra ? c. Số nguyên tử của những nguyên tố trước và sau p/ứ có giữ nguyên không ? d. Lập PTHH của phản ứng trên. - đưa lên bảng đề BT 2 gợi ý để HS làm BT : + Nhắc lại qui tắc về hoá trị. + Nhắc lại cách lập CT nhanh. + Lập CT của hợp chất trong mỗi phương trình. - YCHS làm BT theo nhóm Đưa bài làm của một số nhóm lên bảng nhận xét. - đưa đề bài lên bảng. - Gọi 1 HS tóm tắt đề. - giải bài giải mẫu. - Đưa BT lên bảng. - YCHS thảo luận nhóm để hoàn thành BT. - Chất tham gia: Hiđrô : H2 Nitrơ : N2 -Sản phẩm: Amoniac : NH3 - Trước phân tử: + 2 ngtử H liên kết với nhau 1 ptử H2. + 2 ngtử N liên kết với nhau 1 ptử H2 - Sau phản ứng: 1 nguyên tử N liên kết với 3 H 1 ptử NH3. Phân tử biến đổi là: H2, N2. Phân tử được tạo ra là : NH3 - Giữ nguyên. - N2 + 3 H2  2 NH3 - Trả lời: BT2: 1/ Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2 2 Al+ 3 CuCl22AlCl3 + 3Cu. 2 Zn + O2 2 ZnO. 2/ Tỉ lệ trong phân tử b. - Số ng tử Al: số ptử CuCl2 = 2:3. - Số ng tử Al: số ptử AlCl3 = 1:1. - Số ng tử CuCl2: số ptử AlCl3 = 3:2 - Số ng tử CuCl2: số ptử Cu = 3:3. BT 3: MgCO3 MgO + CO2 m MgCO = m MgO + m CO m MgO = m MCO – m CO = 84 – 44 = 40 (Kg) BT 4: 4 R + 3 O2 2 R2O3. R + 2 HCl RCl2 + H2 2 R + 3 H2SO4R2(SO4)3 + 3 H2 2 R + 3 Cl2 2 RCl3. - BT 1/60 –SGK 2/ Lập pthh cho các phản ứng sau và cho biết tỉ lệ số ng tử, số ptử của các cặp chất trong p/ứng b: Zn + HCl ZnCl2 + H2 Al + CuCl2 AlCl3 +Cu. Zn+ O2 ZnO 3/ Nung 84 Kg magie cacbon (MgCO3) thu được m (Kg) magie oxit và 44 Kg khí cacbonic. Lập PTHH của ptử. Tính KL MgO tạo thành. 4/ Hoàn thành các phản ứng sau: R + O2 R2O3 R+ HCl RCl2 + H2. R + H2SO4 R2(SO4)3 + H2. R + HCl RCln + H2. IV. Củng cố và hướng dẫn tự học: 1.Củng cố: 2.Hướng dẫn tự học: - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra bài cũ. - Làm bài tập 2,3,4,5 Trang 60,62 - SGK. V.Rút kinh nghiệm bổ sung. VI.Kiểm tra. Tuần:13 Tiết 25 KIỂM TRA 1 TIẾT. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nắm lại kiến thức chương II : “ Phản ứng hoá học”. 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỷ năng lập PTHH, tính toán theo ĐLBTKL. 3. Thái độ : Nghiêm túc, trung thực, cẩn thận và chính xác. II. ĐỀ: ĐỀ I: A. Lý thuyết: (7 điểm) * Trắc nghiệm: (4 điểm) Em hãy khoanh tròn một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu, tên chất, công thức mà em cho là đúng. Câu 1: Hiện tượng sau là hiện tượng hoá học : Gạo nấu thành cơm. Bóng điện sáng lên khi bậc. Nến cháy. Hoà tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng, làm giấm ăn Câu 2: Khối lượng khí cacbonic tạo thành khi cho 12,8g cacbon cháy với 26,2g oxi là: 19g C.49g 29g D. 39g Câu 3: Điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra là : Các chất phản ứng tiếp xúc nhau. C. Cần chất xúc tác. B.Đun nóng đến một nhiệt độ nào đó. D. Có thể có một trong các trường hợp trên. Câu 4: Dấu hiệu để nhận biết phản ứng hoá học xảy ra: Có chất mới tạo thành có tính chất khác chất phản ứng. Màu sắc. Trạng thái. Toả nhiệt, phát sáng. Câu 5: Lập phương trình của các p/ứ sau: Al + O2 à Al2O3 4 Al + 2 O2 à 2 Al2O3 4 Al + 3 O2à 2 Al2O3 8 Al + 6O2 à 4 Al2O3 6 Al + 6 O2 à 3 Al2O3 Câu 6 : Tỉ lệ nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng sau: Mg + 2HCl à MgCl2 + H2 1 :1 :1 :1 2 :1 :1 :1 1 :2 :1 :1 Câu 7 : Chọn từ ( cụm từ) thích hợp điền vào chỗ trống: “ …………………… là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác . Chất biến đổi trong phản ứng gọi là ………… còn ………… mới sinh ra là ………… ……” ( chất, phản ứng hoá học, chất sản phẩm, chất tham gia.) * Tự luận : (3 điểm) Câu 1: Nêu các bước lập phương trình hoá học ? Câu 2: Nội dung định luật bảo toàn khối lượng ? Câu 3: Bản chất của phản ứng hoá học ? B. Bài tập : (3 điểm) Lập phương trình hoá học các phản ứng sau, cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong p/ứ Al + Cl2 à AlCl3 K + O2 à K2O Fe(OH)3 à Fe2O3 + H2O Fe + H2SO4 (đ,n) à Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O ĐỀ II A. Lý thuyết: (7 điểm) * Trắc nghiệm: (4 điểm) Em hãy khoanh tròn một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu, tên chất, công thức mà em cho là đúng. Câu 1: Hiện tượng sau là hiện tượng hoá học : Cuốc, xẻng bị gỉ. Dây sắt tán thành đinh sắt Hoà tan đường. Đun nóng nước. Câu 2: Khối lượng khí cacbonic tạo thành khi cho 15,7g cacbon cháy với 14,3g oxi là: 10g 20g 30g Câu 3: Điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra là : Các chất tham gia tiếp xúc nhau Các chất tạo thành tiếp xúc nhau. Hạ nhiệt độ Đun nóng vật ở nhiệt độ rất cao. Câu 4: Dấu hiệu để nhận biết phản ứng hoá học xảy ra: Màu sắc. Trạng thái. Toả nhiệt, phát sáng. Có thể có một trong các dấu hiệu trên ( có tạo thành chất khác) Câu 5: Lập phương trình của các p/ứ sau : Na + O2 à Na2O 2 Na + O2 à 2 Na2O 4 Na + 2 O2à 2 Na2O 4 Na + O2 à 2 Na2O Câu 6 : Tỉ lệ nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng sau: Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 3 :6 :2 :3 1 : 2 : 1 :1 2 : 6 : 3 :2 Câu 7 : Chọn từ ( cụm từ) trong ngoặc sau điền vào chỗ trống cho phù hợp: (Nguyên tử, nguyên tố, phương trình hoá học, hệ số) “ Phản ứng hoá học được biểu diễn bằng ………… Trước mỗi công thức hoá học có thể có ………… ( Trừ khi bằng 1 thì không ghi ) để cho số ……… của mỗi ……… đều bằng nhau” * Tự luận : (3 điểm) Câu 1: Nêu ý nghĩa của phương trình hoá học ? Câu 2: Phản ứng hoá học là gì ? B. Bài tập : (3 điểm) Lập phương trình hoá học các phản ứng sau, cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong p/ứ Fe + Cl2 -->FeCl3 Ca + O2 --> CaO Mg(OH)2 MgO + H2O Fe(OH)2 + O2 + H2O Fe(OH)3 ĐÁP ÁN ĐỀ 1: * Trắc nghiệm: (4 điểm) 1.C ; 2.D ; 3.A ; 4.A ; 5.B ; 6.C 7. PƯHH, chất tham gia, chất, chất sản phẩm. * Tự luận: (3 điểm) 1/ Các bước lập PTHH : 3 bước. - ( Đổi số ) Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH của chất tham gia và sản phẩm. - Cân bằng nguyên tử của mỗi nguyên tố: Tìm hệ số thích hợp đặt trước các PTHH. - Viết PTHH. 2/ Định luật bảo toàn khối lượng: “ Trong 1 PƯHH, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”. * Bài tập: (3 điểm) 1. 2 Al + 3 Cl2 2 AlCl3 2 : 3 : 2 2. 4 K + O2 2 K2O 4 : 1 : 2 3. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O. 2 : 1 : 3 4. Fe + 6 H2SO4 Fe2(SO4)3 +3 SO2 + 6 H2O 1 : 6 : 1 : 3: 6 ĐỀ 2: * Trắc nghiệm: (4 diểm) 1.A ; 2.C ; 3.A ; 4.D ; 5.C ; 6.B 7. PTHH, hệ số, nguyên tử, nguyên tố. * Tư luận: (3 điểm) 1/ Ý nghĩa của PTHH: biểu diễn ngắn gọn PƯHH. PTHH cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng. 2/ Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. 3/ Hiện tượng hoá học khác hiện tượng vật lý. * Bài tập: (3 điểm) 1/ 2 Fe + 3 Cl2 2 FeCl3 3/ Mg(OH)2 MgO + H2O. 2/ 2 Ca + O2 2 CaO 4/ 4 Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O 4 Fe(OH)3 Tiết 26 MOL. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Học sinh biết được các KN: Mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí. - Vận dụng các K/n trên để tính được KL mol của các chất, V khí (đktc). 2. Kỹ năng : - Củng cố kỹ năng tính phân tử khối và lập công thức hoá học của đơn chất và hợp chất. 3. Thái độ : - Học sinh yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị của GV và HS: - Tranh vẽ hình 3.1/ 84 – SGK. - Bảng phụ ghi đề các bài tập trong bài. III. Hoạt động dạy và học : Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Vào bài: Hoạt động 1: Mol là gì ? Hoạt động của HS Ho ạt đ ộng c ủa GV Nội dung Thông báo : Mol là … GV: con số 6.1023 được gọi là gì? GV: Mời 1 HS đọc phần: “ Em có biết” để hình dung con số 6.1023 to lớn nhường nào. GV: 1 mol ng tử nhôm có chứa bao nhiêu ngtử nhôm? GV: 0,5 mol ptử CO2 có bao nhiêu ptử CO2 ? - Đưa đề BT 1 lên bảng. BT1: Em hãy điền chữ Đ vào ô trống trước những câu mà em cho là đúng trong các câu sau. c Số ngtử sắt có trong 1 mol ngtử sắt bằng số ngtử magie trong 1 mol ngtử magie. c Số ng tử oxi có trong 1 mol ptử oxi bằng số ngtử đồng có trong 1 mol ngtử đồng. c 0,25 mol phân tử H2O có 2,5.1023 phân tử H2O - Gọi 1 HS trả lời . HS: Ghi vào vở. HS: Ng/cứu SGK và trả lời. HS: 1 HS đọc - Chứa 6.1023 ng tử nhôm ( N nguyên tử nhôm). - 3.1023 ptử CO2 Đ Số ngtử sắt có trong 1 mol ngtử sắt bằng số ngtử magie trong 1 mol ngtử magie. Đ S Số ng tử oxi có trong 1 mol ptử oxi bằng số ngtử đồng có trong 1 mol ngtử đồng. 0,25mol phân tử H2O có 2,5.1023 phân tử H2O Làm vào vở. - Điền chữ Đ vào trước câu 1,3. - Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. Hoạt động 2: Khối lượng mol là gì ? Hoạt động của HS Ho ạt đ ộng c ủa GV Nội dung GV: Cho HS đọc đ/n trong SGK. - Gọi từng HS làm phần VD: Tính PTK của Oxi, CO2, nước và điền vào cột 2 bảng sau: - Em hãy so sánh PTK của một chất với KL mol của chất đó. - Nhắc lại : KL mol ng tử (hay ptử ) của chất đó. - Đưa đề BT 2 lên bảng. BT2: Tính khối lượng mol của các chất: H2SO4, AL2O3, C6H12O6, SO2. - Gọi 2 HS lên bảng làm, đồng thời chấm vở của vài HS. Ghi vào vở. Ptử khối KLmol O2 CO2 H2O - Làm vào vở BT. - Khối lượng mol ( kí hiệu là M) của 1 chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. * Hoạt động 4: Thể tích mol của chất khí là gì? Hoạt động của HS Hoạt đ ộng c ủa GV Nội dung - Lưu ý HS là phần này chỉ nói đến V mol của chất khí. - Nên sử dụng phấn màu để gạch dưới từ chất khí Theo em hiểu V mol chất khí là gì? - Đưa hình vẽ 3.1 lên bảng HS quan sát và nhận xét? Các chất khí trên có kl mol khác nhau, nhưng thể tích mol(ở cùng ĐK) thì bằng nhau. - Gọi 1 HS lên bảng viết biểu thức. - Trả lời ( Ghi vào vở) - Trả lời ( ghi vào vở) VH= VNO = VCO= 22,4 lit - Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bỡi N phân tử của chất khí đó. - 1 mol của bất kỳ chất khí nào ở cùng ĐK nhiệt độ và áp suất đều chiếm những thể tích bằng nha. - Ở đktc ta có Vmol của chất khí bằng 22,4 lit IV. Củng cố và hướng dẫn tự học: 1.Củng cố: HS nêu lại nội dung chính của bài học 2.Hướng dẫn tự học - Nắm các khái niệm : Mol, KL mol, V molchất khí. - Làm bài tập 1,2,3,4/65 – SGK. - Đọc trước bài chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. V.Rút kinh nghiệm bổ sung: VI.Kiểm tra. Tuần 14. Tiết 27 CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG NS: 1-12-06. THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS hiểu được cônh thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. - HS biết vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi giữa 3 đại lượng trên. 2. Kỹ năng : Củng cố kỹ năng tính KL mol, đồng thời củng cố các K/n về mol, về V mol chất khí, về CTHH. 3. Thái độ : Học sinh yêu thích bộ môn, giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị của GV và học sinh: : GV: Bảng phụ ghi đề bài tập trong bài HS : Học kỹ bài mol. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: HS 1: Nêu khái niệm mol, KL mol. Áp dụng: Tính khối lượng của: 1/ 0,5 mol H2SO4 , 2/ 0,1 mol NaOH HS 2: Nêu các khái niệm về thể tích mol chất khí. Áp dụng : Tính thể tích ( ở đktc) của: 1/ 0,5 mol H2 2/ 0,1 mol O2 3.Vào bài: Đặt vấn đề như sgk. * Hoạt động 1: Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng: Hoạt động của GV Ho ạt động của HS Nội dung GV: Dựa vào phần Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề: Muốn tính Khối lượng của một chất biết lượng chất ( số mol) ta phải làm gì? GV: Nếu đặt ký hiệu n : là số mol chất m : là khối lượng. Các em hãy rút ra biểu thức tính Khối lượng. GV: Đưa đề BT áp dụng lên bảng. Bài tập 1: 1/ Tính KL của : 0,15 mol Fe2O3. 0,75 mol MgO 2/ Tính số mol của : 2g CuO 10g NaOH. Gọi 2 HS lên bảng, chấm vở 1 số HS. GV: Nhận xét bài làm của của học sinh. HS: Quan sát lên bảng và rút ra cách tính: Muốn tính khối lượng ta lấy KL mol nhân với lượng chất ( số mol) HS: m = n x M 2 HS lên bảng chữa BT. HS: làm vào vở b ài tập. HS: Nhận xét bài làm của bạn. m = n x M n = M = Trong đó : n : Số mol. m : Khối lượng M : Khối lượng mol Hoạt động 3: Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích khí: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính - Cho HS quan sát phần KTBC của HS 2 còn để lại bên phải trên bảng và đặt câu hỏi: + Muốn tính V của 1 lượng chất khí ( Ở đktc) ta phải làm thế nào ?. Hãy rút ra công thức - Ghi lại công thức bằng phấn màu. - Đưa đề bài tập 2 lên bảng Bài tập 2: 1/ Tính V ở (đktc) của: 0,25 mol khí Cl2 0,625 mol khí CO. 2/ Tính số mol của: 2,8 lít khí CH4(Ở đktc) 3,36 l khí CO2(Ở đktc) - Gọi 2 HS lên bảng, chấm vở một số em. - Muốn tính thể tích khí(ở đktc) ta lấy lượng chất ( số mol) nhân với thể tích của 1 mol khí ( ở đkt là 22,4l) - Rút ra công thức 2 HS lên bảng làm BT. V = n x 22,4 n = IV.Củng cố và hướng dẫn tự học: 1.Củng cố: - Điền các số thích hợp vào các ô trống của bảng sau: Chất. n (mol) m (g) Vkhi (đktc) Số ptử CO2 0,01 N2 5,6 SO3 1,12 CH4 1,5.1023 2.Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học: - Nắm vững các công thức chuyến đổi. - Làm bài tập 1,2,3/67– SGK. b.Bài sắp học: Luyện tập. Chuẩn bị các bài tập sgk. V.Rút kinh nghiệm bổ sung: VI.Kiểm tra. Tiết 28. NS:2-12-06. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS biết vận dụng các công thức chuyển đổi về khối lượng, thể tích và lượng để làm các BT. - Tiếp tục củng cố các công thức dưới dạng các BT đối với hỗn hợp nhiều khí và BT xác định công thức hoá học của một chất khí biết KL và số mol. - Củng cố kiến thức về CTHH của đơn chất và hợp chất. 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỷ năng làm BT hoá học. 3. Thái độ : -GD học sinh tính tự giác, cẩn thận. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Bảng phụ ghi đề bài tập, bảng nhóm. HS : Ôn lại bài CTHH. III. Hoạt động dạy và học : 1.Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng. Áp dụng: Tính khối lượng của: a. 0,35 mol H2SO4, b. 0,015 mol AgNO3 HS 2: Viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí. Áp dụng : Tính thể tích ( ở đktc) của: a. 0,125 mol khí CO2 b. 0,75 mol khí NO2 3. Vào bài: luyện tập. Hoạt động 1: Bài tập 1: ( 3/67-SGK) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV: Đưa BT 3 lên bảng. GV: Gọi 3 HS lên làm lần lượt a,b,c . GV: gọi học sinh khác bổ sung. GV: kết luận- ghi điểm. - HS1: nFe = == 0,5(mol) nCu = = = 1(mol) nAl = == 0,2( mol) - HS 2: b) VCO = n x 22,4 = 0,175 x 22,4 = 3,92 (l) VH=n x22,4=1,25 x 22,4=18 (l) VN=n x22,4=3 x 22,4 = 67,2 (l) - HS 3: c) nCO == 0,01( mol) nH = = 0,02( mol) nN = = 0,02 (mol) nhh khí = 0,01+ 0,02+ 0,02 = 0,05 (mol) Vhh khí= 0,05 x 22,4= 1,12( l) HS: Nhận xét- Kết luận. Bài tập 1: (3/67-SGK) nFe = == 0,5(mol) nCu = = = 1(mol) nAl = == 0,2( mol) b) VCO = n x 22,4 = 0,175 x 22,4 = 3,92 (l) VH=n x22,4=1,25 x 22,4=18 (l) VN=n x22,4=3 x 22,4 = 67,2 (l) c) nCO == 0,01( mol) nH = = 0,02( mol) nN = = 0,02 (mol) nhh khí = 0,01+ 0,02+ 0,02 = 0,05 (mol) Vhh khí = 0,05 x 22,4 = 1,12( l) * Hoạt động 2: Bài tập 2: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Đưa BT 2 lên bảng. - Hướng dẫn HS cách làm từng bước : + Muốn XĐ CT của A phải biết R dựa vào NTK + Muốn biết R phải XĐ được MRO. + Tính M theo m và n theo công thức nào ? - Mỗi 1 HS làm BT. MRO = = = 62 (g) MRO= 2MR + 16 = 62 MR= = 23 (g) R là Natri, kí hiệu là Na. CT của h/c A là: Na2O BT 2: Hợp chất A có công thức R2O. Biết rằng 0,25 mol hợp chất A có m là 15,5 gam. Hãy xác định công thức A. Giải: MRO === 62 (g) MRO= 2MR + 16 = 62 MR= = 23 (g) R là Natri, kí hiệu là Na. Na2O * Hoạt động 3: Bài tập 3: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Đưa đề BT 3 lên bảng. - Hướng dẫn HS cách làm Tương tự BT 1 muốn XĐ MR thì dựa vào MRO2 = Nhưng đề bài chưa cho n mà cho V vậy XĐ n theo V theo công thức nào? Nếu tính được n ta làm BT giống như BT 2 . - Mời 1 HS lên bảng. - n = - n = = = 0,25(mol) MRO = = = 64 (g) MRO = MR +32 = 64 (g) MR= 64 – 32 = 32 (g) R là lưu huỳnh (kí hiệu: S) CT của h/c B là: SO2. Bài tập 3: Hợp chất B ở thể khí, có công thức là RO2. Biết rằng KL của 5,6 lít khí B (ở đktc)là 16g. Hãy xác định công thức của B. Giải: - n = - n = = = 0,25(mol) MRO = = = 64 (g) MRO = MR +32 = 64 (g) MR= 64 – 32 = 32 (g) R là lưu huỳnh (kí hiệu: S) CT của h/c B là: SO2. IV.Củng cố và hướng dẫn tự học: 1.Củng cố: từng phần. 2.Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học: về nhà giải lại các bài tập. Làm bài tập 4,5,6/67– SGK. b.Bài sắp học: V.Rút kinh nghiệm bổ sung: VI.Kiểm tra. Tuần 15. Tiết 29 : NS: 9-12-06. TỈ KHỐI CHẤT KHÍ. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS biết xác định tỉ khối của khí A đối với khí B và biết cách XĐ tỉ khối của một chất khí. - Biết vận dụng các công thức tính tỉ khối để làm các bài tập hoá học có liên quan đến tỉ khối chất khí. - Củng cố khái niệm mol và tính Kl mol. 2. Kỹ năng : -Rèn luyện kỷ năng làm toán hoá. 3. Thái độ : - GD học sinh yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị của GV và HS:: GV : - Máy chiếu, giấy trong, bút dạ; - Bảng nhóm. - Hình vẽ cách thu 1 số khí. HS : Đọc trước bài ở nhà. III. Hoạt động dạy và học : III. Hoạt động dạy và học : 1.Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: lồng ghép vào bài. 3. Vào bài: Mở bài như SGK Hoạt động 1 : Bằng cách nào có thể biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV: Đặt Vấn đề: + Người ta bơm khí nào vào bóng để bóng có thể bay lên được? + Nếu bơm khí O2 hoặc CO2 thì bóng có thể bay được không? Vì sao? Để biết khí này nặng hay nhẹ hơn khí kia bao nhiêu lần ta phải dùng đến khái niệm tỉ khối chất khí đưa công thức lên màn hình. - Đưa đề Btập 1 lên màn hình. BT1: Hãy cho biết khí CO2, khí Cl2 nặng hay nhẹ hơn khí H2 bao nhiêu lần ? - Gọi 1 HS lên bảng làm, chấm vở một vài HS. BT2: Em hãy điền các số thích hợp vào ô trống ở bảng sau: MA d A/H2 32 14 8 - Chấm điểm nhóm làm nhanh nhất. - Đọc công thức - Giải thích các kí hiệu có trong công thức. - Làm BT vào vở MCO=12+16x2=44(g) MCl=35,5 x 2 = 71(g) MH = 1 x 2 = 2 (g) dCO/H = ==22 dCl/H = =35,5 Trả lời: + Khí CO2 nặng hơn H2 22 lần. + Khí Cl2 nặng hơn H2 35,5 lần. - Thảo luận nhóm hoàn thành bảng ở BT 2. MA 64 28 16 dA/B = Trong đó : - dA/B : là tỉ khối của khí A so với khí B - MA :KL mol của A. - MB :KL mol của B. *Hoạt động 2:Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính -Từ CT: dA/B= MA/ MB.Nếu B là kk Ta có: dA/KK= MA/Mkk . Giải thích Mkk là KL mol TB của hh KK. Em hãy tính - Thay giá trị trên vào công thức rút ra biểu thức tính MA khi biết (d) d A/KK. Bài tập 3: Khí A có công thức dạng chung là RO2. Biết dA/KK = 1,5862. Hãy XĐ CT của khí A. Hướng dẫn : XĐ MA ? MR ? Tra bảng để XĐ R. Bài tập 4: Có các khí sau: SO4, C3H6 Hãy cho biết các khí nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? -= (28 x 0,8) + (32 x 0,2) = 29 (g) BT 3: MA = 29 x dA/KK = 29 x 1,5862 46 (g) MR = 46 – 32 = 14 (g0 Vậy R là Nitơ, kí hiệu N à CT của A là NO2 BT 4:MSO= 32 +16 x 3 = 80(g) MCH= 12 x 3 + 6 =42 (g) à dSO/kk==2,759 à d CH/KK== 1,448 Trả lời: - Khí SO3 nặng hơn KK 2,759 l - Khí C3H6 nặng hơn KK 1,448 l MA = 29 x dA/KK MA/KK= IV.Củng cố và hướng dẫn tự học: 1.Củng cố: từng phần. 2.Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học: - Đọc mục “ em có biết” Vì sao trong tự nhiên khí CO2 thường tích tụ ở đáy giếng khơi hay đáy hang sâu ?- Làm bài tập 1,2,3/69 - SGK. b.Bài sắp học: Tính theo CTHH. V.Rút kinh nghiệm bổ sung:VI.Kiểm tra. Tiết 30. NS: 10-12-06. TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : -Từ CTHH, HS x/định thành phần % theo KL của các ngtố. - Từ thành phần % theo KL của các nguyên tố trong h/c, HS biết cách XĐ công thức hoá học của h/c . Biết cách tính KL của nguyên tố trong một lượng nguyên tố hoặc ngược lại. 2. Kỹ năng :Tiếp tục rèn luyện kỷ năng làm BT hoá học, có liên quan đến tỉ khối chất khí, củng cố kỹ năng tính KL mol. 3. Thái độ : Học sinh làm bài tập cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV : - Bảng phụ ghi đề BT - Bảng nhóm. HS : Ôn tập và làm đầy đủ các BT của tiết 29. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Viết CT tỉ khối của chất khí A so với khí B và của khí A so với KK Áp dụng: Tính tỉ khối củakhí CH4 và N2 so với H2: HS 2: Tính khối lượng mol, của khí A và khí B, biết tỉ khối của A và B so với H2 lần lượt là 13 và 15. Hoạt động 1: Xác định thành phần % các nguyên tố trong hợp chất. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính - Đưa đề bài lên màn hình. Ví dụ 1: Xác định thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất KNO3. - Hướng dẫn HS các bước làm Btập. - Đưa vd 2 lên màn hình và yêu cầu HS làm vào vở. Ví dụ 2: Tính thành phần % về khối lượng của các nguyên tố trong Fe2O3. - Gọi 1 HS lên chữa, đồng thời chấm

File đính kèm:

  • docHoa 8 3 cot.doc
Giáo án liên quan