Bài giảng Silic và hợp chất của silic

Trọng tâm kiến thức:

1. Biết những tính chất đặc trưng của silic và hợp chất của silic.

2. Biết những ứng dụng quan trọng của silic trong các ngành kỹ thuật như luyện kim, bán dẫn, điện tử, .

3. Kỹ năng: HS dự đoán được tính chất hoá học của silic và so sánh với cacbon.

 

doc2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2590 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Silic và hợp chất của silic, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 17 (SGK cơ bản) Silic và hợp chất của silic A. Trọng tâm kiến thức: Biết những tính chất đặc trưng của silic và hợp chất của silic. Biết những ứng dụng quan trọng của silic trong các ngành kỹ thuật như luyện kim, bán dẫn, điện tử,…. Kỹ năng: HS dự đoán được tính chất hoá học của silic và so sánh với cacbon. B. Chuẩn bị: Thầy: Hệ thống câu hỏi, giáo án, tài liệu tham khảo. Bảng HTTH, hình ảnh về các dạng thù hình của silic: silic tinh thể, silic vô định hình, máy chiếu. (Thí nghiệm: SiO2 +dd NaOHđặc, SiO2 + HF) Trò: Chuẩn bị kiến thức đã học có liên quan: cấu tạo nguyên tử, tính chất hoá học của cacbon, hợp chất của cacbon, số oxi hoá, pứ oxi hoá - khử,… C. Phương pháp: - Đàm thoại, nghiên cứu. D. Tổ chức hoạt động dạy học phần tính chất hoá học đặc trưng của silic. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Số oxi hoá của Silic GV: Xác định vị trí của Si trong HTTH và viết cấu hình e nguyên tử Si? GV: Si có thể có những số oxi hoá nào giống và khác với C? GV: Dựa vào số oxi hoá em có dự đoán gì về tính chất hoá học của đơn chất Si? GV: Yêu cầu HS viết ptpứ minh hoạ? Xác định sự biến đổi số oxi hoá của Si trong các phản ứng? GV hướng dẫn HS đọc tên các sản phẩm tạo thành trong các phản ứng. HĐ 2: Củng cố GV phát phiếu học tập. Phiếu học tập: Hãy đánh dấu [x] vào ô vuông những chất có xảy ra pứ trực tiếp tương ứng với C và Si? Cacbon Silic Oxi Hiđro dd NaOH Canxi Oxi Hiđro dd NaOH 4. Canxi GV: Em hãy so sánh tính chất hoá học của Si với Cacbon? HS viết cấu hình e của Si: Cấu hình e nguyên tử Silic: 1s22s22p63s23p4 HS trả lời: Số oxi hoá: -4, 0, +2, +4.(+2 là không đặc trưng) Si0 => Silic vừa có tính oxihoá vừa có tính khử HS viết ptpứ: Tính khử: Tác dụng với phi kim: +4 Si0 + 2F2 SiF4 Silic tetraflorua t0 +4 Si0 + 2O2 SiO2 Silic đioxit t0 +4 Si0 + C SiC Silic cacbua Tác dụng với hợp chất: +4 Si0+ 2NaOH + H2O Na2SiO3 + 2H2 Natri Silicat -4 2. Tính oxi hoá: 2Mg + Si Mg2Si Magie silixua HS độc lập thực hiện yêu cầu trong phiếu học tập. HS trả lời: *) Lưu ý: - Giống nhau: Đều có tính khử và tính oxi hoá. - Khác nhau: Si không phản ứng trực tiếp với H2, có thể tan trong dd kiềm. - Si là phi kim hoạt động yếu hơn C.

File đính kèm:

  • docbai giang dien tu.doc
Giáo án liên quan