Bài giảng Sinh học 7 bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện

Quan sát hình 25.1, sau đó dựa vào bảng 1, thảo luận nhóm về chức năng các bộ phận quan sát thấy , ghi vào ô trống trong bảng

 

ppt59 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 30546 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh học 7 bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nêu vai trò của giáp xác? * Hầu hết giáp xác đều có lợi Là nguồn thức ăn của cá (rận nước, chân kiếm) Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người (tôm càng xanh, tôm he, tôm hùm, ghẹ, …) Là nguồn thủy sản hàng đầu * Một số có hại Làm hỏng tàu thuyền (con sun) Kí sinh gây hại cá (chân kiếm kí sinh) Lớp hình nhện Lớp Hình nhện đã biết khoảng 36 nghìn loài Là loài chân khớp ở cạn đầu tiên Lớp Hình nhện thích sống ở hang hốc, rậm rạp và hoạt động chủ yếu về đêm I - NHỆN 1. Đặc điểm cấu tạo Quan sát hình vẽ và nêu đặc điểm cấu tạo Hình 25.1 Hình 25.1 Cấu tạo ngoài của nhện 1. Kìm 2.Chân xúc giác 3. Chân bò 4. Khe thở 5. Lỗ sinh dục 6. Núm tuyến tơ Cơ thể nhện gồm mầy phần? Mỗi phần gồm những bộ phận nào? Đầu ngực Bụng Thảo luận (3 phút) Quan sát hình 25.1, sau đó dựa vào bảng 1, thảo luận nhóm về chức năng các bộ phận quan sát thấy , ghi vào ô trống trong bảng Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện Bắt mồi và tự vệ Cảm giác về khứu giác và xúc giác Di chuyển và chăng lưới Hô hấp Sinh ra tơ nhện Sinh sản Cơ thể gồm hai phần: Đầu ngực và bụng. Phần đầu ngực: 1 đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ 1 đôi chân xúc giác phủ đầy lông: cảm giác về khứu giác và xúc giác 4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới Phần bụng: Đôi khe hở ở phía trước: hô hấp 1 lỗ sinh dục ở giữa: sinh sản Các núm tuyến tơ ở phía sau: sinh ra tơ nhện 2. Tập Tính a, Chăng lưới Hình 25.2 sắp xếp không đúng quá trình chăng lưới ở nhện. Hình 25.2 Sắp xếp các ý cho sẵn theo một thứ tự đúng - Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) A - Chăng dây tơ phóng xạ B - Chăng dây tơ khung C - Chăng các sợi tơ vòng D 4 2 1 3 Nhện chăng lưới theo kiểu chủ yếu nào? 1. Hình thảm (ở mặt đất ) Hình Lưới ( ở trên không) 2 b, Bắt mồi Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện hành động ngay thao các thao tác sắp xếp chưa hợp lí sau đây. Thảo luận và sắp xếp lại cho chính xác. Nhện hút dịch lỏng ở con mồi. Nhện ngoạm chặt mồi chích nọc độc. Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi. Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian. 4 1 2 3 Một số hình ảnh nhện bắt mồi Nhện có những tập tính nào ?  - Nhện hoạt động chủ yếu về ban đêm - Nhện có các tập tính thích hợp với lối săn bắt mồi sống II - SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN 1, Một số đại diện Giới thiệu một số đại diện khác của lớp Hình nhện: Hình 25.3 , 25.4, 25.5 Hình 25.3. Bò cạp Chúng sống nơi khô ráo, kín đáo, hoạt động về đêm, cơ thể dài, còn rõ phân đốt. Chân bò khỏe, cuối đuôi có nọc độc. Chúng được khai thác làm thực phẩm và vật trang trí. Hình 25.4. Cái ghẻ Chúng gây bệnh ghẻ ở người. Con cái đào hang dưới da, đẻ trứng gây ngứa và sinh mụn ghẻ. 1. Bề măt da người; 2. Hang do cái ghẻ đào; 3. Con ghẻ cái; 4. Trứng cái ghẻ Hình 25.5 Con ve Bò Chúng bám trên ngọn cỏ, khi có gia súc đi qua chuyển sang bám vào lông rồi chui vào da hút máu. 2, Ý nghĩa thực tiễn Quan sát hình vẽ và thông tin trong bài, thảo luận, rồi điền nội dung phù hợp vào các ô trống ở bảng 2. Bảng 2 Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện. Trong nhà, ngoài vườn Trong nhà, ở các khe tường Da người Lông, da trâu bò Hang hốc, nơi khô ráo, kín đáo √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ Kết luận Ý nghĩa thực tiễn  Lớp hình nhện đa dạng, có tập tính phong phú Đa số lớp hình nhện là có lợi (bắt sâu bọ, côn trùng gây hại) Một số ít có hại : Gây bệnh cho người và động vật (cái ghẻ, ve bò...) Có thể bạn chưa biết Bọ cạp còn có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau như bò cạp chiên giòn, bò cạp lăn bột chiên bơ,… Tuy nhiên có một số loài có độc mạnh nên cẩn thận đề phòng trước khi ăn thịt bò cạp phải chắc chắn là nó không có độc. Nên làm ăn sau khi mấy ngày bắt về, rửa sạch các chất độc và sau khi chín bỏ thêm hương vị tùy theo sở thích của mỗi người , nhiều người nghĩ bụng của bò cạp là ngon nhất. Bò cạp áp chảo Cái ghẻ Con cái có kích thước từ 0,3-0,5 mm. Cái ghẻ xâm nhập vào đường biểu bì da đào hầm và đẻ trứng. Chúng đẻ từ 2-3 trứng/ngày. Ghẻ đực chết ngay sau khi hoàn thành nghĩa vụ phối giống và ghẻ cái cũng chết sau khi đẻ hết số trứng của mình. Trứng nở thành ấu trùng và phát triển thành con trưởng thành sau 3-4 ngày. Người ta lây bệnh ghẻ do tiếp xúc trực tiếp với người bị ghẻ, nằm chung giường, mặc chung quần áo, dùng chung khăm tắm,… Hình ảnh Nhện đỏ Nhện lạc đà Nhện khổng lồ Nhện lông Châu Phi Đầu nhện Nhện lông châu Phi Nhện Trắng Nhện mặt cười ở Hawaii Góa Phụ Áo Đen Cái ghẻ dưới kính hiển vi Ảnh chụp 3D dưới bề mặt da Ảnh chụp 3D dưới bề mặt da Cái ghẻ Bệnh ghẻ ở trẻ em Bọ cạp CỦNG CỐ Câu 1: Cơ thể nhện được chia thành 2 phần là: Đầu – ngực và bụng Đầu và bụng Đầu và ngực Đầu và thân Câu 2: Mặt dưới phần bụng của nhện có: Lỗ sinh dục Đôi lỗ thở Tuyến tơ Cả A, B và C đúng 3. Bọ cạp, ve bò, cái ghẻ được xếp vào lớp hình nhện vì: A. Cơ thể có hai phần đầu - ngực và bụng B. Có 4 đôi chân bò. C. Một đôi chân xúc giác D. Cả A và B. 2. Để thích nghi với săn mồi sống, nhện có các tập tính: A. Chăng lưới B. Bắt mồi C. Cả A và B D. Làm bẫy Học bài, vẽ hình 25.1 Trả lời các câu hỏi SGK/85 Xem trước bài 26: Châu Chấu Mỗi tổ đem 2 con châu chấu

File đính kèm:

  • pptbai 25 Lop hinh nhen.ppt