I/ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ từ 0 - 50°C
- Tuy nhiên:
+ Có một số sinh vật sống ở nhiệt độ rất cao.
+ Có 1 số sinh vật sống ở nơi có nhiệt độ rất thấp. Ví dụ
Cáo Bắc Cực (sống ở vùng lạnh) có bộ lông dày và dài hơn, màu trắng muốt để ngụy trang, kích thước cơ thể lớn hơn
Cáo sa mạc (sống ở vùng nóng) bộ lông thưa và ngắn hơn, kích thước cơ thể nhỏ hơn.
Gấu trắng ở Bắc Cực (Sống vùng lạnh): gấu có bộ lông dày và dài hơn, kích thước cơ thể lớn hơn
Gấu ngựa ở Việt Nam (Sống vùng nóng): gấu có bộ lông thưa và ngắn hơn, kích thước cơ thể nhỏ hơn.
Bộ lông trắng muốt và tuyệt đẹp của loài cú mèo này bảo vệ chúng khỏi sự tấn công của những loài săn mồi khác bằng cách ẩn mình trong lớp tuyết dày của vùng Bắc Cực lạnh giá
24 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh học Khối 9 - Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTTIẾT 42_BÀI 43NHIỆT ĐỘI/ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT- Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ từ 0 - 50°C- Tuy nhiên: + Có một số sinh vật sống ở nhiệt độ rất cao. Ví dụ + Có 1 số sinh vật sống ở nơi có nhiệt độ rất thấp. Ví dụVới động vật Cáo Bắc Cực (sống ở vùng lạnh) có bộ lông dày và dài hơn, màu trắng muốt để ngụy trang, kích thước cơ thể lớn hơnCáo sa mạc (sống ở vùng nóng) bộ lông thưa và ngắn hơn, kích thước cơ thể nhỏ hơn.Gấu ngựa ở Việt Nam (Sống vùng nóng): gấu có bộ lông thưa và ngắn hơn, kích thước cơ thể nhỏ hơn.Gấu trắng ở Bắc Cực (Sống vùng lạnh): gấu có bộ lông dày và dài hơn, kích thước cơ thể lớn hơnCú tuyếtCú mèoBộ lông trắng muốt và tuyệt đẹp của loài cú mèo này bảo vệ chúng khỏi sự tấn công của những loài săn mồi khác bằng cách ẩn mình trong lớp tuyết dày của vùng Bắc Cực lạnh giáBộ lông màu xám lẫn với bóng đêm tránh kẻ thù.Động vậtỞ vùng nóng: kích thước cơ thể bé hơn, bộ lông thưa và ngắn hơnỞ vùng lạnh: kích thước cơ thể lớn hơn, bộ lông dài và dày hơn + Có tập tính: ngủ đông, ngủ hè hoặc chui vào hang để chống nóng (lạnh)Ở thực vật cây chỉ quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ từ 20 - 30°C. Nhiệt độ trên 40°C và dưới 0°C cây ngừng quang hợp và hô hấpCây sống ở vùng nhiệt đới và ôn đới có đặc diểm về hình thái khác nhauCây ở vùng nhiệt đớiCây ở vùng ôn đới+ Lá biến thành gai, bề mặt có tầng cutin dày: hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao+ Thân mọng nước+ Về mùa dông, cây thường rụng lá: giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh+ Thân và rễ có lớp bần dày tạo thành lớp vỏ bảo vệ cây.Sinh vậtSinh vật biến nhiệtSinh vật hằng nhiệtSinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.Sinh vật hằng nhiệt: có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trườngNhóm sinh vậtTên sinh vậtMôi trường sốngSinh vật biến nhiệt: Sinh vật hằng nhiệt: Vi khuẩn cố định đạm Nấm rơm Cây lúa Giun đất Cá chép Thằn lằn bóng đuôi dài ... Sinh vật Sinh vật Mặt đất- không khí Trong đất Trong nước Mặt đất- không khí ... Chim bồ câu Thỏ Con người .... Mặt đất- không khí. Mặt đất- không khí. Mặt đất- không khí. .Bảng 43.1 Các sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệtvi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, lưỡng cư, bò sát.chim, thú và con ngườiĐỘ ẨMII/ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTĐộ ẩm không khí và độ ẩm của đất ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật + Có những sinh vật thường xuyên sống trong nước hoặc trong môi trường ẩm ướt ven các bờ suối, dưới tán cây rừng rậm + Có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như hoang mạc, vùng núi đáẾch, nhái là động vật sống nơi ẩm ướt. Khi gặp điều kiện khô hạn, lớp da trần của ếch nhái trưởng thành làm cơ thể chúng mất nước nhanh chóng.Bò sát có da phủ vẩy sừng chống mất nước có hiệu quả cao hơn.Sinh sống trên sa mạc động vật có đặc điểm gì?Da có vảy sừng làm giảm khả năng mất nước . Tắc kèKỳ nhôngThằn lằn sa mạcMột số động vật ưa khô:Hươu cao cổLợn rừngCúChim ongKì đàNhóm thực vật ưa khôXương rồng và cây bụi vùng hoang mạcCây cỏ mọc trên các đụn cát ven biểnDa trần ẩm ướt, khi gặp điều kiện khô hạn dễ bị mất nướcẾchThường xuyên sống nơi có độ ẩm cao động vật có đặc điểm gì?- Một số động vật ưa ẩm:Bạch tuộcẾch đuôiGiun đấtRếtĐỉaNhóm thực vật ưa ẩmCây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sángCây sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiều ánh sáng + Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng: phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển + Cây sống nơi ẩm ướt, ánh sáng mạnh: phiến lá hẹp, mô giậu phát triển + Cây sống nơi khô hạn: cơ thể mọng nước, lá và thân tiêu giảm, lá biến thành gai.- Dựa vào ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật, người ta chia thực, động vật thành các nhóm: +thực vật ưa ẩm, thực vật chịu hạn, +động vật ưa ẩm, động vật ưa khôCác nhóm sinh vậtTên sinh vậtNơi sốngThực vật ưa ẩmCây lúa, cây ráy, cây cói, cây dương xỉ...Ruộng lúa nước, bãi ngập ven biển, dưới tán cây rừngThực vật chịu hạnCây xương rồng, cây phi lao...Bãi cát, trên đồi, sa mạcĐộng vật ưa ẩmGiun đất, ốc sên, ếch...Ao, hồ, trên cây, trong vườn, trong đấtĐộng vật ưa khôTê tê, thằn lằn, lạc dà...Vùng cát khô, trên đồi, sa mạc
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_khoi_9_bai_43_anh_huong_cua_nhiet_do_va_d.pptx