1. Khái niệm về thân biến dạng:
2. Đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng:
Vì chúng đều có chồi ngọn, chồi nách, lá.
Em có nhận xét gì về các loại thân này?
Một số loại thân biến đổi hình dạng và cấu tạo để làm các chức năng khác của cây, gọi là thân biến dạng.
b. Phân biệt các loại thân biến dạng:
Quan sát các loại củ dong ta, su hào, gừng, khoai tây và tìm những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng?
Giống nhau:
Chúng đều có chồi ngọn, chồi nách, lá là thân.
- Phình to chứa chất dự trữ.
- Củ khoai tây: thân có hình dạng to, tròn.
Vị trí: nằm dưới mặt đất.
b. Phân biệt các loại thân biến dạng:
- Củ su hào: thân có hình dạng to, tròn.
- Vị trí: nằm trên mặt đất.
29 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 18: Biến dạng của thân - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điền vào chỗ trống với những từ sau đây: tế bào có vách hóa gỗ dày, tế bào sống, vách mỏng, vách dày,chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây, vận chuyển nước và muối khoáng Mạch gỗ gồm những ........, không có chất tế bào, có chức năng.... Mạch rây gồm những...., có chức năng ..tế bào có vách hóa gỗ dàyvận chuyển nướcvà muối khoángtế bào sốngvách mỏngchuyển chất hữu cơ đi nuôi cây Kiểm tra bài cũBÀI 18. BIẾN DẠNG CỦA THÂN1. Khái niệm về thân biến dạng: 2. Đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng:Khoai t©ySu hµoGõngDong taBÀI 18. BIẾN DẠNG CỦA THÂN1. Khái niệm về thân biến dạng: Những đặc điểm nào chứng tỏ chúng là thân?Em có nhận xét gì về các loại thân này? Vì chúng đều có chồi ngọn, chồi nách, lá.a. Khái niệm: Dựa vào thông tin SGK và các hình ảnh, em hãy cho biết thế nào là thân biến dạng?BÀI 18. BIẾN DẠNG CỦA THÂN1. Khái niệm về thân biến dạng: Một số loại thân biến đổi hình dạng và cấu tạo để làm các chức năng khác của cây, gọi là thân biến dạng.a. Khái niệm: b. Phân biệt các loại thân biến dạng:- Chúng đều có chồi ngọn, chồi nách, lá là thân.- Phình to chứa chất dự trữ.Quan sát các loại củ dong ta, su hào, gừng, khoai tây và tìm những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng?Khoai tâySu hàoGừngDong taGiống nhau:Khoai t©y- Củ khoai tây: thân có hình dạng to, tròn.b. Phân biệt các loại thân biến dạng:1. Khái niệm về thân biến dạng: - Vị trí: nằm dưới mặt đất.SU HÀO- Củ su hào: thân có hình dạng to, tròn.b. Phân biệt các loại thân biến dạng:1. Khái niệm về thân biến dạng: - Vị trí: nằm trên mặt đất.- Củ khoai tây: thân có hình dạng to, tròn.- Vị trí: nằm dưới mặt đất.- Củ su hào: thân có hình dạng to, tròn.- Vị trí: nằm trên mặt đất.Khác nhauTHÂN CỦ DƯỚI MẶT ĐẤTTHÂN CỦ TRÊN MẶT ĐẤTCỦ GỪNG- Củ dong ta và củ gừng: thân có hình dạng giống rễ.Giống nhau:- Vị trí: nằm dưới mặt đất thân rễ.Cñ riÒngCỦ GỪNGKhác nhauTHÂN RỄ DƯỚI MẶT ĐẤTTHÂN RỄ VÀ THÂN TRÊN MẶT ĐẤTDong ta có thân nằm dưới mặt đất, trên thân có các vảy lá không màu.Gừng có thân nằm một phần dưới mặt đất, cành và chồi ngọn nằm trên mặt đất.XƯƠNG RỒNGQuan sát thân, lá, chồi ngọn xương rồng và cho biết:- Cây xương rồng thường sống ở đâu?- Đặc điểm nào giúp xương rồng thích nghi với điều kiện sống khô hạn?Thân xương rồng mọng nước, lá biến thành gai giúp nó thích nghi với điều kiện sống khô hạn. Vị trí: thân mọng nước trên mặt đất, có màu xanh lục.Dựa vào đâu ta có thể phân biệt các loại thân biến dạng?Th©n biÕn d¹ngTh©n cñTh©n rÔTh©n mäng nícTrªn mÆt ®ÊtDíi mÆt ®Êtb. Phân biệt các loại thân biến dạng:1. Khái niệm về thân biến dạng: - Dựa vào đặc điểm của thân mà phân biệt: thân củ, thân rễ, thân mọng nước.BÀI 18. BIẾN DẠNG CỦA THÂN1. Khái niệm về thân biến dạng: 2. Đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng:Thân biến dạng phình to có chức năng gì đối với cây?Quan sát lại các loại thân biến dạng và thảo luận nhóm (3p) hoàn thành bài tập sau:TT12345ĐIỀN VÀO BẢNG SAU:Dự trữ chất dinh dưỡngThân củCủ khoai tâyCủ gừngCủ dong taXương rồngThân củ nằm dưới mặt đấtDự trữ chất dinh dưỡngDự trữ chất dinh dưỡngDự trữ chất dinh dưỡngDự trữ nướcThân củThân rễThân rễThân củ nằm trên mặt đấtThân mọng nướcThân rễ nằm dưới mặt đấtThân rễ nằm dưới mặt đấtThân mọng nước, trên mặt đấtCủ su hàoTên vật mẫuĐặc điểm của thân biến dạngChức năng đối với câyTên thân biến dạngKHOAI TÂYCỦ DỀNCỦ SU HÀOCỦ NĂNMỘT SỐ THÂN CỦ Thân củ có đặc điểm gì? Chức năng của thân củ đối với cây?Kể tên một số loại thân củ và công dụng của chúng?BÀI 18. BIẾN DẠNG CỦA THÂN1. Khái niệm về thân biến dạng: 2. Đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng:- Thân củ: Dạng củ, có chức năng chứa chất dự trữ.+ Thân củ nằm trên mặt đất. Vd: su hào.+ Thân củ nằm dưới mặt đất. Vd: khoai tây, củ năng, củ dền,NghệGừngCủ RiềngDong taCủ chuốiMột số thân rễThân rễ có đặc điểm gì? Chức năng của thân rễ đối với cây? Kể tên mốt số loại thân rễ và nêu công dụng của chúng? BÀI 18. BIẾN DẠNG CỦA THÂN1. Khái niệm về thân biến dạng: 2. Đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng:- Thân rễ: dạng rễ, có chức năng chứa chất dự trữ.Vd: Củ gừng, nghệ, riềng, dong ta, củ chuối, - Thân củ: Dạng củ, có chức năng chứa chất dự trữ.+ Thân củ nằm trên mặt đất. Vd: su hào.+ Thân củ nằm dưới mặt đất. Vd: khoai tây, củ năng, củ dền, Thân cây xương rồng có đặc điểm gì? Chức năng của nó? Kể tên một số cây có thân mọng nước mà em biết? Một số cây như xương rồng, cành giao thường sống ở những nơi khô hạn thân của chúng dự trữ nước thân mọng nước.THANH LONG HỌ CÂY THUỐC BỎNGMíaMỘT SỐ THÂN MỌNG NƯỚC CÀNG CUACÂY SỐNG ĐỜICÀNH GIAOBÀI 18. BIẾN DẠNG CỦA THÂN1. Khái niệm về thân biến dạng: 2. Đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng:- Thân mọng nước: mọng nước, màu xanh lục. Có chức năng dự trữ nước, quang hợp. Vd: Cây xương rồng, cây sống đời (cây thuốc bỏng), cây cành giao, nha đam, càng cua,- Thân rễ: dạng rễ, có chức năng chứa chất dự trữ.Vd: Củ gừng, nghệ, riềng, dong ta, củ chuối, - Thân củ: Dạng củ, có chức năng chứa chất dự trữ.+ Thân củ nằm trên mặt đất. Vd: su hào.+ Thân củ nằm dưới mặt đất. Vd: khoai tây, củ năng, củ dền,Giải thích vì sao củ khoai lang là rễ, củ khoai tây là thân?CỦNG CỐKhoai lang là rễ phình to tạo thành củ, gọi là rễ biến dạng.Củ khoai tây là thân (cành) phình to tạo thành củ nên gọi là thân biến dạng.CỦNG CỐCâu 1: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn cây có thân rễ?A. Cây dong, cây su hào, cây chuối.B. Cây nghệ, cây gừng, cây cỏ tranh.C. Cây khoai tây, cây khoai lang, cây hành.D. Cây cải củ, cây dong ta, cây cà rốt.CỦNG CỐCâu 2: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn cây có thân mọng nước?A. Cây xương rồng, cây cành giao, cây thuốc bỏng.B. Cây sống đời, cây húng chanh, cây táo.C. Cây su hào, cây cải, cây ớt.D. Cây rau muống, cây hoa hồng, cây hoa cúc.Ngoài ra còn có một số thân biến dạng khác:Cây chuốiCây hànhPhong lanCây tỏiDẶN DÒ- Học bài trả lời câu hỏi 1, 2 SGK /59. Đọc mục “ Em có biết ” để tìm hiểu thêm về đặc điểm thân biến dạng. Làm bài tập bảng SGK/60.- Ôn lại kiến thức từ bài 1-18, làm bài tập trong vở bài tập để chuẩn bị tiết ôn tập.
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_6_bai_18_bien_dang_cua_than_nam_hoc_2.ppt