Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 22: Tôm sông - Vũ Đức Tuân

Cấu tạo ngoài và di chuyển

Cơ thể tôm gồm 2 phần:

 + Phần đầu – ngực: Mắt kép, hai đôi râu, các chân hàm, chân ngực.

 + Phần bụng: Các chân ngực,tấm lái

Vỏ tôm được cấu tạo bằng chất gì?

Vỏ tôm được cấu tạo bằng ki tin ngấm can xi

em có nhận xét gì khi cầm vào tôm?

Vỏ tôm cứng che chở và là chỗ bám cho cơ thể

Hãy giải thích tại sao tôm sống ở các môi trường khác nhau lại có màu sắc khác nhau?

Nhờ các sắc tố nên tôm có màu sắc của môi trường sống

ppt7 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/07/2022 | Lượt xem: 239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 22: Tôm sông - Vũ Đức Tuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảng Môn : Sinh học 7 Giáo viên : Vũ Đ ức Tuân tiết 23 – bài 22: tôm sông I.Cấu tạo ngoài và di chuyển ? Cơ thể tôm được chia làm mấy phần? Hãy kể tên các phần phụ đó? *Cơ thể tôm gồm 2 phần: + Phần đầu – ngực: Mắt kép, hai đôi râu, các chân hàm, chân ngực. + Phần bụng: Các chân ngực,tấm lái tiết 23 – bài 22: tôm sông I.Cấu tạo ngoài và di chuyển *Cơ thể tôm gồm 2 phần: + Phần đầu – ngực: Mắt kép, hai đôi râu, các chân hàm, chân ngực. + Phần bụng: Các chân ngực,tấm lái 1,C ấu tạo cơ thể ? Vỏ tôm được cấu tạo bằng chất gì? V ỏ tôm được cấu tạo bằng ki tin ngấm can xi ? e m có nhận xét gì khi cầm vào tôm? -Vỏ tôm cứng che chở và là chỗ bám cho cơ thể - Cấu tạo vỏ ? Hãy giải thích tại sao tôm sống ở các môi trường khác nhau lại có màu sắc khác nhau? - Nhờ các sắc tố nên tôm có màu sắc của môi trường sống tiết 23 – bài 22: tôm sông I.Cấu tạo ngoài và di chuyển *Cơ thể gồm 2 phần: + Phần đầu + Phần bụng 1,C ấu tạo cơ thể V ỏ tôm được cấu tạo bằng ki tin ngấm can xi -Vỏ tôm cứng che chở và là chỗ bám cho cơ thể * Cấu tạo vỏ - Nhờ các sắc tố nên tôm có màu sắc của môi trường sống 2, Các phần phụ và chức năng của tôm STT chức năng Tên các phần phụ Vị trí các phần phụ Đầu- ngực Bụng 1 Định hướng và phát hiện mồi 2 Bắt và sử lí mồi 3 Bắt mồi và bò 4 Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng 5 Giúp tôm bơi giật lùi Mắt kép, hai đôi râu Chân hàm Chân kìm, chân bò Chân bơi (chân bụng) Tấm lái x x x x x * Kết luận: Nội dung bảng tiết 23 – bài 22: tôm sông I.Cấu tạo ngoài và di chuyển 1,C ấu tạo cơ thể * Cấu tạo vỏ 2, Các phần phụ và chức năng của tôm 3, Di chuyển ? Tôm di chuyển bằng những hình thức nào? Có 3 hình thức di chuyển: + Bò + Bơi: Tiến, lùi + Nhảy ? Hình thức nào thể hiện khả năng tự vệ của tôm? tiết 23 – bài 22: tôm sông I.Cấu tạo ngoài và di chuyển 1,C ấu tạo cơ thể 2, Các phần phụ và chức năng của tôm 3, Di chuyển II. Dinh dưỡng * Tiêu hóa ? Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày?thức ăn của tôm là gì? - Tôm ăn tạp, hoạt động vào lúc chập tối ? Quá trình tiêu hóa được diễn ra như thế nào? - Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và hấp thụ ở ruột * Hô hấp: ? Tôm hô hấp như thế nào? Bằng mang * Bài tiết: ? Tôm bài tiêt như thế nào? Qua tuyến bài tiết ? Người ta thường dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm nào của tôm? *Do tế bào khứu giác trên hai đôi râu rất phát triển, giúp tôm nhận biết được thức ăn từ khoảng cách rất xa tiết 23 – bài 22: tôm sông I.Cấu tạo ngoài và di chuyển 1,C ấu tạo cơ thể 2, Các phần phụ và chức năng của tôm 3, Di chuyển II. Dinh dưỡng * Tiêu hóa * Hô hấp: * Bài tiết: III. Sinh sản *Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau: Tôm đực, tôm cái khác nhau như thế nào? Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần? Tập tính ôm trứngcủa tôm mẹ có ý nghĩa gì? * Đáp án - Tôm đực có đôi càng to, khỏe - Vì lớp vỏ cứng không lớn lên theo cơ thể được - Bảo vệ trứng ? Trình bày đặc điểm sinh sản của tôm? Tôm phân tính: +Tôm đực càng to +Tôm cái ôm trứng +Lớn lên do lột xác

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_22_tom_song_vu_duc_tuan.ppt