Con sun
Sống ở biển, con trưởng thành sống cố định, thường bám vào vỏ tàu, thuyền, làm giảm tôc độ di chuyển của phương tiện giao thông thủy
Rận nước
Sống ở nước ngọt,có kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu lớn. Mùa hạ sinh sản toàn con cái, là thức an chủ yếu của cá
Chân kiếm tự do
Sống ở các thủy vực nước ngọt, nước mặn và nước lợ, có kích thước và vai trò như rận nước
Cua đồng
Phần bụng tiêu giảm, dẹp mỏng gập vào mặt bụng của mai. Cua bò ngang, thích nghi với lối sống ở hang hốc
Cua nhện
Sống ở biển, được coi có kích thước lớn nhất trong lớp giáp xác, nặng tới 7kg. Chân dài giống nhện. Thịt ăn ngon
Tôm ở nhờ ( ốc mượn hồn )
Thường gặp ở ven bờ biển.Có phần bụng vỏ mỏng và mềm, thường ẩn dấu vào chiếc vỏ ốc rỗng. Khi di chuyển chúng kéo vỏ ốc theo. Chúng sống cộng sinh với hải quỳ
40 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁCNỘI DUNG:I- Một số giáp xác khácII- Vai trò thực tiễnI- MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁCTiết 25 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁCQuan sát những hình ảnh sau đây Mọt ẩmRâu ngắn, các đôi chân đều bò được. Thở bằng mang, ở cạn nhưng chúng cần chỗ ẩm ướtCon sunSống ở biển, con trưởng thành sống cố định, thường bám vào vỏ tàu, thuyền, làm giảm tôc độ di chuyển của phương tiện giao thông thủy Rận nướcSống ở nước ngọt,có kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu lớn. Mùa hạ sinh sản toàn con cái, là thức an chủ yếu của cáChân kiếm tự doSống ở các thủy vực nước ngọt, nước mặn và nước lợ, có kích thước và vai trò như rận nước Cua đồng Phần bụng tiêu giảm, dẹp mỏng gập vào mặt bụng của mai. Cua bò ngang, thích nghi với lối sống ở hang hốc Cua nhệnSống ở biển, được coi có kích thước lớn nhất trong lớp giáp xác, nặng tới 7kg. Chân dài giống nhện. Thịt ăn ngon Tôm ở nhờ ( ốc mượn hồn )Thường gặp ở ven bờ biển.Có phần bụng vỏ mỏng và mềm, thường ẩn dấu vào chiếc vỏ ốc rỗng. Khi di chuyển chúng kéo vỏ ốc theo. Chúng sống cộng sinh với hải quỳ MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁCMọt ẩmCon sunRận nướcChân kiếmCua đồngCua nhệnTôm ở nhờ Đặc điểmĐại điệnKích thướcCơ quan di chuyểnLối sống1-Mọt ẩm2-Sun3-Rận nước4-Chân kiếm5-Cua đồng6-Cua nhện7-Tôm ở nhờCác từ gợi ýnhỏ; rất nhỏ; lớn; rất lớnchân; chân kiếm; chân bò; râu;tự do; kí sinh; cố định; ở cạn; hang hốc; ẩn mìnhI. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC Đặc điểmĐại điệnKích thướcCơ quan di chuyểnLối sốngĐặc điểm khác1-Mọt ẩmNhỏChânTự do, ở cạnThở bằng mang2-SunNhỏ Cố địnhSống bám vào vỏ tầu3-Rận nướcRất nhỏRâuTự doMùa hạ sinh toàn con cái4-Chân kiếmRất nhỏChân kiếmTự do, kí sinhKí sinh: phần phụ tiêu giảm5-Cua đồngLớnChân bòTự do, hang hốcPhần bụng tiêu giảm6-Cua nhệnRất lớnChân bòTự doChân dài giống nhện7-Tôm ở nhờLớnChân bòTự do, ẩn mìnhPhần bụng vỏ mỏng và mềmI. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁCI- MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁCTiết 25 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC Trong số các đại diện giáp xác ở trên:+Loài nào có kích thước lớn nhất ?Cua nhện+Loài nào có kích thước nhỏ nhất ?Rận nước, chân kiếm +Loài nào có hại, có hại như thế nào?Con sun, chân kiếm kí sinh+Loài nào có lợi và lợi như thế nào?Rận nước, chân kiếm tự do, cua đồng, cua nhện- Ở địa phương thường gặp các giáp xác nào và chúng sống ở đâu? Tôm, tép, cua đồng, mọt ẩm, rận nước, chân kiếmQuan sát lại hình ảnh của các đại diện lớp giáp xác, đọc lại thông tin về từng loài, thảo luận trả lời các câu hỏi sauMột số đại diện khác của lớp giáp xácTôm sú: sống ở nước mặn, nước lợTôm he: sống ở nước mặn, nước lợTôm càng xanh: Sống ở nước ngọt, nước lợTôm rồng: sống ở đồng ruộng, ao hồ sông suối, đầm lầy nước ngọtTôm hùmCon tép: Sống ở nước ngọtTôm thẻ chân trắng: Sống ở nước mặn, nước lợCon ruốc biểnCon cáy: sống ở nước lợ, nước ngọtCua biểnCon còng: sống trên bãi triều, đáy cátCon ghẹCon dã tràng: Sống ở bãi cát vùng triều. Dùng càng chuyền cát qua miệng để lọc thức ăn, vê cát thành viên Dã tràng xe cát biển đôngNhọc nhằn mà chẳng nên công cán gìSự đa dạng của lớp giáp xác được thể hiện ở những điểm nào? Số loài và kích thước Môi trường sống Lối sốngTiết 25 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁCI- MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁCTiết 25 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁCI- MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC Lớp Giáp xác rất đa dạng:+ Có số lượng loài lớn (khoảng 20 nghìn loài)+ Có nhiều hình dạng, kích thước khác nhau+ Sống ở các môi trường khác nhau (nước ngọt, nước mặn,nước lợ, ở cạn) + Có lối sống, tập tính phong phú (tự do, kí sinh, cố định)Tiết 25 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁCI- MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁCII- VAI TRÒ THỰC TIỄNThảo luận hoàn thành bảng trang 81STTCác mặt có ý nghĩa thực tiễnTên các loài ví dụTên các loài có ở địa phương1Thực phẩm đông lạnh 2Thực phẩm khô3Nguyên liệu để làm mắm4Thực phẩm tươi sống5Có hại cho giao thông thủy6Kí sinh gây hại cáTôm hùm, tôm sú, tôm heTôm, ruốc biển, tépRuốc, tép, tômTôm, tépTôm, cua, cua nhệnTôm sông, cua đồngCon sunChân kiếm kí sinhChân kiếm kí sinhBảng Ý nghĩa thực tiễn của lớp Giáp xácTiết 25 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁCI- MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁCII- VAI TRÒ THỰC TIỄNThực phẩm đông lạnhTiết 25 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁCI- MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁCII- VAI TRÒ THỰC TIỄNThực phẩm khôTiết 25 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁCI- MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁCII- VAI TRÒ THỰC TIỄNMắm còngNguyên liệu để làm mắmII. VAI TRÒ THỰC TIỄNThực phẩm tươi sống:Tôm nươngTôm càng xanhTôm hùmCua biểnGhẹII. VAI TRÒ THỰC TIỄNThực phẩm tươi sống:Tôm sôngTépCua đồngCáyII. VAI TRÒ THỰC TIỄNLàm thức ăn cho động vật nhỏRận nướcChân kiếm tự doII. VAI TRÒ THỰC TIỄNMột số giáp xác gây hại:SunChân kiếm kí sinhTiết 25 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁCI- MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁCII- VAI TRÒ THỰC TIỄNNêu vai trò của giáp xác đối với con người và động vật khác?+ Là nguồn cung cấp thực phẩm cho con người: Thực phẩm đông lạnh, thực phẩm khô, nguyên liệu làm mắm+ Là nguồn lợi xuất khẩu có giá trị: tôm hùm, tôm he, cua biển + Là nguồn thức ăn của cá: Rận nước, chân kiếm tự doLớp giáp xác có những tác hại nào?+ Có hại cho giao thông đường thủy: Con sun+ Có hại cho nghề cá: Chân kiếm kí sinh, rận cá, trùng mỏ neo+ Là động vật trung gian truyền bệnh giun sán: Cua núi-bệnh sán phổi, chân kiếm kí sinh- sán dâyTiết 25 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁCI- MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁCII- VAI TRÒ THỰC TIỄN - Lợi ích: + Là nguồn cung cấp thực phẩm cho con người. + Là nguồn lợi xuất khẩu có giá trị + Là nguồn thức ăn của cá .Tác hại: + Có hại cho giao thông đường thuỷ. + Có hại cho nghề cá + Là vật chủ trung gian truyền bệnh Tiết 25 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁCI- MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁCII- VAI TRÒ THỰC TIỄN? Do ích lợi trên mà hiện nay nhiều loài giáp xác bị khai thác quá mức. Điều này sẽ dẫn đến hậu quả gì? + Cạn kiệt nguồn thuỷ hải sản có giá trị. + Ảnh hưởng tới nguồn thức ăn của các loài khác trong hệ sinh thái. + Mất cân bằng sinh thái. II. VAI TRÒ THỰC TIỄNNhiều loài giáp xác bị khai thác quá mức, đánh bắt không đúngĐánh bắt bằng mìnĐánh bắt bằng điện- Chúng ta cần làm gì để phát triển và bảo vệ nguồn lợi của giáp xác? - Có kế hoạch nuôi trồng và khai thác hợp lí. - Bảo vệ môi trường sống, chống gây ô nhiêm môi trường. Quan sát các hình ảnh sauII. VAI TRÒ THỰC TIỄN Ô nhiễm môi trườngTôm chết Tiết 25 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁCI- MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁCII- VAI TRÒ THỰC TIỄNGiáp xác có vai trò rất quan trọng,là học sinh em nghĩ mình cần phải làm gì để bảo vệ chúng?+ Bảo vệ môi trường sống của chúng+ Bảo vệ những giáp xác có ích+ Không bắt giáp xác trong giai đoạn sinh sảnCâu 1- Trong các giáp xác sau thì loài nào sống trên cạn?Củng cốA) Con sunB) Mọt ẩmC) Rận nướcD) Cua nhệnCâu 2/ Hoàn thành bài tập sau bằng cách nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B Cột ACột BA.Mùa hạ sinh sản toàn con cáiB.Râu ngắn, các đôi chân đều bò đượcC. Chân dài giống nhệnD.Thường bám vào vỏ tàuE.Thường ẩn dấu vào chiếc vỏ ốc rỗngF.Thường bò ngang, sống ở hang hốc1Cua nhện2Rận nước3Tôm ở nhờ4Cua đồng5Con sun6Mọt ẩmCủng cốĐáp án: 1C – 2A – 3E – 4F – 5D – 6BCâu 3- Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống:Củng cốngười, là loại thủy sản nay. . Hầu hết giáp xác đều của cá Chúng là nguồn quan trọng của con và là hàng đầu của nước ta hiện Hướng dẫn về nhà- Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài- Đọc mục em có biết trang 81- Soạn bài 25 trang 82
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_24_da_dang_va_vai_tro_cua_lop_g.ppt