Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 42: Lớp bò sát

Hãy nêu đặc điểm của thằn lằn bóng đuôi dài?

 -Đời sống (Nơi sống , thời gian hoạt động, thức ăn, tập tính)

 - Nhiệt độ cơ thể

Đời sống

 + Sống nơi khô ráo , thích phơi nắng ;

 + Bắt mồi vào ban ngày;

 + Thức ăn chủ yếu là sâu bọ;

 + Có tập tính trú đông.

 - Nhiệt độ cơ thể : Là động vật biến nhiệt.

Kiếm mồi vào ban ngày, thức ăn chủ yếu là sâu bọ

Hãy trình bày đặc điểm sinh sản (hình thức thụ tinh, số lượng trứng và đặc điểm của trứng, sự phát triển) của thằn lằn bóng đuôi dài?

-Thằn lằn cái đẻ từ 5 – 10 trứng vào các hốc đất khô ráo

ppt58 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 42: Lớp bò sát, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Rồng komodoLỚP BÒ SÁT TIẾT 42: CHỦ ĐỀI. ĐỜI SỐNG :LỚP BÒ SÁTA. Thằn lằn bóng đuôi dài- Đời sống + Sống nơi khô ráo , thích phơi nắng ; + Bắt mồi vào ban ngày; + Thức ăn chủ yếu là sâu bọ; + Có tập tính trú đông. - Nhiệt độ cơ thể : Là động vật biến nhiệt. Hãy nêu đặc điểm của thằn lằn bóng đuôi dài? -Đời sống (Nơi sống , thời gian hoạt động, thức ăn, tập tính) - Nhiệt độ cơ thể Nơi sống: nơi khô ráo, thích phơi nắng Kiếm mồi vào ban ngày, thức ăn chủ yếu là sâu bọVì sao thằn lằn bóng đuôi dài thích phơi nắng?LỚP BÒ SÁT THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀII. ĐỜI SỐNG :- Môi trường sống: trên cạn- Đời sống + Sống nơi khô ráo , thích phơi nắng + Thức ăn chủ yếu là sâu bọ + Có tập tính trú đông + Là động vật biến nhiệt. Sinh sảnHãy trình bày đặc điểm sinh sản (hình thức thụ tinh, số lượng trứng và đặc điểm của trứng, sự phát triển) của thằn lằn bóng đuôi dài?-Thằn lằn cái đẻ từ 5 – 10 trứng vào các hốc đất khô ráoThằn lằn mới nở biết đi tìm mồi (phát triển trực tiếp)1. Thế nào là thụ tinh trong ?2. Trứng thằn lằn có vỏ dai, nhiều noãn hoàng có ý nghĩa gì đối với đời sống trên cạn?3. Đặc điểm sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài tiến hóa hơn ếch đồng ở điểm nào? (BTVN)THẢO LUẬN( 3phút)Trứng được thụ tinh ngay trong ống dẫn trứng(bên trong con cái) nên gọi là thụ tinh trong.* Thế nào là thụ tinh trong ?- Trứng có vỏ dai  Phôi được bảo vệ tốt hơn và bảo vệ trứng không bị khô khi ở trên cạn- Trứng giàu noãn hoàng đáp ứng nhu cầu phát triển của phôi, vì vậy trứng nở trực tiếp thành con không qua biến thái như ở lưỡng cư.* Trứng thằn lằn có vỏ dai, nhiều noãn hoàng có ý nghĩa gì đối với đời sống trên cạn?Kết luận- Sinh sản: + Thụ tinh trong+ Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng, phát triển trực tiếp.II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:1.Cấu tạo ngoài :Quan sát cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài,chú ý các đặc điểm sau: Da có đặc điểm gì ? Đặc điểm thân, đuôi ? Bàn chân( có bao nhiêu ngón,đặc điểm các ngón) ? Cổ, mắt, tai (màng nhĩ) có đặc điểm gì?Da khô có vảy sừngCổ dàiMàng nhĩ nằm trong hốc taiMắt có mi cử động, có nước mắtBàn chân có 5 ngón có vuốtThân dài, đuôi rất dàiSTTĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀIÝ NGHĨA THÍCH NGHI1Da khô, có vảy sừng bao bọc.2Có cổ dài.3Mắt có mi cử động, có nước mắt.4Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.5Thân dài, đuôi rất dài.6Bàn chân có năm ngón có vuốt.G. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể.Những câu lựa chọn:Tham gia sự di chuyển trên cạn; B.Động lực chính của sự di chuyển C. Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩD. Bảo vệ mắt, có nước mắt để bảo vệ màng mắt không bị khôE. Phát huy vai trò các giác quan trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dể dàng; Dựa vào 6 đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng nêu ở bảng trên,hãy so sánh với đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng để thấy thằn lằn bóng thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.123456STTGiống nhauKhác nhauDa khô có vảy sừng bao bọcĐặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằnĐặc điểm cấu tạo ngoài của ếch so sánh với thằn lằnCó cổ dàiMắt có mí cử độngMàng nhĩ nằm trong hốc nhỏ bên đầuThân dài, đuôi rất dàiBàn chân có 5 ngón, ngón có vuốt Dựa vào 6 đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng nêu ở bảng trên,hãy so sánh với đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng để thấy thằn lằn bóng thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.ẾCH ĐỒNG THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀIDa:Da:Cổ:Cổ:Mắt,tai:Mắt,tai:Thân,đuôi:Thân,đuôi:Chi:Chi:Da trần,ẩm ướtDa khô,có vảy sừngcổ ngắn, đầu liền thândàiMắt có mi,tai có màng nhĩMắt có mi,tai có màng nhĩThân ngắn,không đuôiChi sau có màng bơiThân dài,đuôi rất dài5 ngón,có vuốt,không có màng dínhLỚP BÒ SÁT I. ĐỜI SỐNG :II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:1.Cấu tạo ngoài :Da khô có vảy sừng, cổ dài ; Mắt có mí cử động và có tuyến lệ ; Màng nhĩ nằm trong hốc tai ; Thân và đuôi dài, bốn chi ngắn và yếu, bàn chân 5 ngón có vuốt.LỚP BÒ SÁTI. ĐỜI SỐNG :II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:1.Cấu tạo ngoài :2. Di chuyển :2.Di chuyểnPhảiTrái LỚP BÒ SÁT THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀII. ĐỜI SỐNG :II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:1.Cấu tạo ngoài :2. Di chuyển :Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất cử động uốn liên tục, phối hợp với các chi giúp cơ thể tiến lên .B. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sátTrên thế giới và Việt Nam đã phát hiện ra bao nhiêu loài thuộc lớp bò sát? Được chia làm mấy bộ?Thế giới: 6500 loài. Việt Nam: 271 loàiChia làm 4 bộBộ Đầu MỏBộ Có vảyBộ RùaBộ Cá sấuNhông Tân Tây Lan Rắn ráoRùa núi vàngCá sấu xiêmBộ có vảyHàm ngắn, có răng nhỏ mọc trên hàmBộ cá sấuHàm dài, răng lớn, nhọn, sắc, mọc trong lỗ chân răngBộ RùaMaiYếmRắn cạp nongThằn lằn bóngThạch sùngCá sấu xiêmBa baCá sấu hoa càCá sấuRùa Hồ GươmBộ Có vảyBộ Cá sấuBộ RùaRùa núi vàngIV. Các loài khủng long 1. Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng longCác loài khủng longKhủng long bạo chúaKhủng long cánhKhủng long cáKhủng long cá dài tới 14m, chi có dạng vây cá, bơi giỏi, ăn cá, mực, bạch tuộtKhủng long cánh. Cánh có cấu tạo như cánh dơi, biết bay và lượn, chi sau yếu, ăn cá.Khủng long bạo chúa dài 10m, có răng, chi trước ngắn, vuốt sắt nhọn chuyên ăn thịt động vật ở cạn, là loài khủng long hung dữ nhất của Thời đại Khủng long.Kết luận: 1. Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long- Bò sát cổ hình thành cách đây khoảng 280-230 triệu năm.- Thời gian phồn thịnh nhất là Thời đại khủng long.2. Sự diệt vong của khủng long:SGK - 132V. Đặc điểm chungNêu đặc điểm chung của bò sát: - Môi trường sống- Vảy- Cổ- Vị trí màng nhĩ- Cơ quan di chuyển- Trứng- Sự thụ tinh-Nhiệt độ cơ thểở cạnDa khô có vảy sừngchi yếu có vuốt sắcThụ tinh trong. Con đực có cơ quan giao phốiLà động vật biến nhiệtCổ dàiMàng nhĩ nằm trong hốc tai.trứng có vỏ bao bọc, nhiều noãn hoàng.Kể tên lợi ích và tác hại của lớp bò sát?VI. Vai tròThằn lằn ăn sâu bọRắn ăn chuột - Có giá trị thực phẩm.Ba ba hầm thuốc bắcRượu rắn - Làm dược phẩm.Các sản phẩm từ đồi mồi - Sản phẩm mỹ nghệ.Một số sản phẩm từ da cá sấuRắn cắn ngườiTay nạn nhân bị rắn cắn* Tác hại: Gây độc cho người.Một số loài rắn độcRắn cạp niaRắn Taipan*Hãy chọn những mục tương ứng của cột A ứng với cột B trong bảng. CỘT ACỘT B Da khô có vảy sừng bao bọc. Đầu có cổ dài. Mắt có mi cử động được Màng nhĩ nằm ở hốc nhỏ bên đầu. Bàn chân 5 ngón có vuốt. Tham gia sự di chuyển trên cạn. Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô. Ngăn cản sự thoát hơi nước. Phát huy được các giác quan, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng. Bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ. F. Tham gia sự di chuyển dưới nướcTr¶ lêi : 1, 2, 3, 4 , 5..........CDBEAĐặc điểm của thằn lằn bóng đuôi dài khác với ếch đồng là : A. Mắt có mi cử động. B Tai có màng nhĩ. C. Da khô có vảy sừng bao bọc. D. Phát triển trực tiếp không qua biến thái. E. Trứng có vỏ dai nhiều noãn hoàng. G. Ý A , B , C là ý đúng.H. Ý C, D , E là ý đúng.Khi gặp nguy hiểm thằn lằn chạy rất nhanh về nơi trú ẩn, tạm náu một thời gian rồi lặng lẽ bò trong lớp cỏ hay trong cây đi nơi khác. Thằn lằn cũng dễ dàng tự cắt đuôi để chạy khi bị bắt và ở chỗ cắt sẽ mọc đuôi mới.Em có biếtDặn dò*Học bài.*Đọc :Em có biết.*Xem trước bài : Cấu tạo trong của thằn lằn.* Ôn lại bài: Cấu tạo trong của ếch đồng.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_42_lop_bo_sat.ppt