- Hộp sọ phát triển.
Lồng ngực nở rộng sang hai bên.
Cột sống cong ở 4 chỗ.
Xương chậu nở, xương đùi lớn.
Bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.
Chi trên có khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại.
Để có xương chắc khỏe và hệ cơ phát triển cân đối cần:
- Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí
Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng
Rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên
Lao động vừa sức
Mang vác đều ở hai vai.
Tư thế ngồi học, làm việc ngay ngắn, không nghiêng vẹo.
III. Vệ sinh hệ vận động
Để xương và cơ phát triển cân đối cần:
Chế độ dinh dưỡng hợp lí
Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng
Rèn luyện TDTT, lao động vừa sức
Để chống cong vẹo cột sống cần chú ý:
Mang vác đều 2 vai
Tư thế ngồi học, làm việc
16 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Thế nào là sự mỏi cơ? Nêu nguyên nhân và cách khắc phục?Kiểm tra bài cũTIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNGVỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNGTiết 11: Bài 11 Cột sốngHộp sọXương gót chânXương Bàn chânCác phần so sánh Bộ xương ngườiBộ xương thú Tỉ lệ sọ/mặtLồi cằm ở xương mặt Cột sống Lồng ngực Xương chậu Xương đùi Xương bàn chân Xương gót chân Điền các từ, cụm từ thích hợp vào các ô trống trong bảng sau để so sánh sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú:PHIẾU HỌC TẬP- Khớp xương ở bàn tay Đặc điểm của ngón cáiCác phần so sánh Bộ xương ngườiBộ xương thú Tỉ lệ sọ/mặt Cột sống Lồng ngực Xương chậu Xương đùi Xương bàn chân - Xương gót chân- Khớp xương ở bàn tayĐặc điểm của ngón cái- Lồi cằm ở xương mặt- Không có- Cong hình cung- Phát triển- Nhỏ- Lớn- Cong ở 4 chỗ- Nở sang 2 bên- Nở theo chiều lưng bụng- Nở rộng- Hẹp- Phát triển, khỏe- Bình thường- Xương ngón chân ngắn, bàn chân hình vòm- Lớn, phát triển về phía sau-Xương ngón dài,bàn chân phẳng- Nhỏ - Linh hoạt- Không linh hoạt- Đối diện 4 ngón còn lại- Không đối diện 4 ngón còn lại8- Hộp sọ phát triển.Lồng ngực nở rộng sang hai bên.Cột sống cong ở 4 chỗ.Xương chậu nở, xương đùi lớn.Bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.Chi trên có khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại.III. Vệ sinh hệ vận độngĐể có xương chắc khỏe và hệ cơ phát triển cân đối cần:- Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng Rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên Lao động vừa sức Mang vác đều ở hai vai. Tư thế ngồi học, làm việc ngay ngắn, không nghiêng vẹo. III. Vệ sinh hệ vận độngĐể xương và cơ phát triển cân đối cần:Chế độ dinh dưỡng hợp lí Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng Rèn luyện TDTT, lao động vừa sứcĐể chống cong vẹo cột sống cần chú ý:Mang vác đều 2 vaiTư thế ngồi học, làm việc ngay ngắnCỦNG CỐ:Hãy đánh dấu (+) vào các đặc điểm chỉ có ở người không có ở động vậtĐặc điểmĐáp án- Xương sọ lớn hơn xương mặt- Cột sống cong hình cung.- Lồng ngực nở theo chiều lưng bụng.- Cơ nét mặt phân hóa. Cơ nhai phát triển.- Khớp cổ tay kém linh động.- Khớp chậu- đùi có cấu tạo hình cầu, hố khớp sâu.- Xương bàn chân xếp trên 1 mặt phẳng.- Ngón chân cái đối diện với các ngón kia DẶN DÒ- Học bài theo câu hỏi SGK.- Chuẩn bị bài thực hành: Mỗi nhóm có + 4 cuộn băng y tế, + 4 miếng vải sạch kích thước 20 x 40cm hoặc bằng gạc y tế.
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_11_tien_hoa_cua_he_van_dong_ve.ppt