Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể - Năm học 2016-2017

Thảo luận nhóm

Câu 1. Vì sao khi tiêu chảy, lao động nặng ra mồ hôi nhiều cần phải uống thêm nhiều nước?

Câu 2. Từ thành phần của huyết tương hãy rút ra chức năng của nó?

Câu 1. Khi bị tiêu chảy, lao động nặng ra mồ hôi nhiều cần uống thêm nước để máu dễ dàng lưu thông trong mạch.

Câu 2. Vận chuyển các chất trong cơ thể.

Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?

Máu gồm các thành phần cấu tạo nào?

a. Tế bào máu: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.

b. Nguyên sinh chất, huyết tương.

c. Protein, Lipít, muối khoáng.

d. Các tế bào máu, huyết tương.

Môi trường trong gồm:

a. máu, huyết tương.

b. bạch huyết, máu.

c. máu, nước mô, bạch huyết.

d. các tế bào máu, chất dinh dưỡng.

Vai trò của môi trường trong cơ thể là

a. bao quanh tế bào để bảo vệ tế bào.

b. giúp tế bào trao đổi chất với bên ngoài.

c. tạo môi trường lỏng để vận chuyển các chất.

d. giúp tế bào thải chất thừa trong quá trình sống.

ppt14 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể - Năm học 2016-2017, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III. TUẦN HOÀNTiết 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂI. Máu 1. Thành phần cấu tạo của máu.5mlChất chống đơngMáuĐể lắng đọng tự nhiên 3 – 4 giờPhần trên: lỏng, vàng nhạt, chiếm 55% thể tích.Phần dưới: đặc quánh, đỏ thẫm, chiếm 45% thể tích.Huyết tươngCác tế bào máuCác loại tế bàoĐặc điểm tế bàoTế bào hồng cầu5 loại tế bào bạch cầuBạch cầu ưa kiềmBạch cầu trung tínhBạch cầu ưa axitBạch cầu limphơBạch cầu mơnơTiểu cầuMầu hồng, hình đĩa, lõm hai mặt, khơng cĩ nhân.Trong suốt, kích thước khá lớn, cĩ nhân.Chỉ là các mảnh chất tế bào của tế bào sinh tiểu cầu.Hồng cầu4,5-5 triệu tb/mm3Bạch cầu 7000-8000 tb/mm3 Hồng cầuBC LimphoBC MônôBC ưa kiềmBC trung tínhBC ưa axítChọn từ thích hợp điền vào chỗ trống1- huyết tương2- hồng cầu 3- bạch cầu4- tiểu cầu+ Máu gồm và các tế bào máu.+ Các tế bào máu gồm ,bạch cầu và 2. Chức năng của huyết tương và hồng cầu.Thành phần chủ yếu của huyết tươngCác chấtTỉ lệ- Nước 90%- Các chất dinh dưỡng: prôtêin, gluxit, lipit, vitamin - Các chất cần thiết: hoocmôn, kháng thể - Các loại muối khoáng;- Các chất thải của tế bào: urê, aixt uric 10%Thành phần chủ yếu của huyết tươngCác chấtTỉ lệ- Nước 90%- Các chất dinh dưỡng: prôtêin, gluxit, lipit, vitamin - Các chất cần thiết: hoocmôn, kháng thể - Các loại muối khoáng;- Các chất thải của tế bào: urê, aixt uric 10%Thảo luận nhĩmCâu 1. Vì sao khi tiêu chảy, lao động nặng ra mồ hơi nhiều cần phải uống thêm nhiều nước?Câu 2. Từ thành phần của huyết tương hãy rút ra chức năng của nĩ?Câu 1. Khi bị tiêu chảy, lao động nặng ra mồ hơi nhiều cần uống thêm nước để máu dễ dàng lưu thơng trong mạch.Câu 2. Vận chuyển các chất trong cơ thể.Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?II. Môi trường trong cơ thể. Mao mạch máuMao mạch bạch huyếtNƯỚC MÔ(huyết tương, bạch cầu và tiểu cầuTế bàoO2 và các chất dinh dưỡngCO2 và các chất thảiCác tế bào ở sâu trong cơ thể có thể trao đổi chất trực tiếp với môi trường bên ngoài hay không? Vai trò của môi trường trong là gì?Máu gồm các thành phần cấu tạo nào?a. Tế bào máu: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. b. Nguyên sinh chất, huyết tương.c. Protein, Lipít, muối khoáng.d. Các tế bào máu, huyết tương.Môi trường trong gồm:a. máu, huyết tương. b. bạch huyết, máu.c. máu, nước mô, bạch huyết.d. các tế bào máu, chất dinh dưỡng.Vai trò của môi trường trong cơ thể làa. bao quanh tế bào để bảo vệ tế bào.b. giúp tế bào trao đổi chất với bên ngoài.c. tạo môi trường lỏng để vận chuyển các chất.d. giúp tế bào thải chất thừa trong quá trình sống.KIỂM TRA

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_13_mau_va_moi_truong_trong_co_t.ppt