I/ Thế nào là một quần xã sinh vât?
Tập hợp các quần thể sinh vật sinh sống trong khu rừng hoặc ao cá được gọi là quần xã sinh vật. Hãy cho biết thế nào là một quần xã sinh vật? Lấy ví dụ?
II/ Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
Nghiên cứu thông tin bảng 49/sgk tr.147 trình bày các đặc điểm cơ bản của quần xã sinh vật.
III/ Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã:
1. Ngoại cảnh thay đổi theo chu kì (chu kì ngày đêm, chu kì mùa, ) ảnh hưởng tới hoạt động của các sinh vật trong quần xã như thế nào?
? Gặp điều kiện khí hậu thuận lợi thì sinh vật phát triển như thế nào, cho ví dụ minh họa?
Lấy thêm ví dụ về quan hệ giữa ngoại cảnh ảnh hưởng tới số lượng cá thể của quần thể trong quần xã?
41 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 49: Quần xã sinh vật - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINHMÔN: SINH HỌC 9KIỂM TRA BÀI CŨHãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó?TIẾT 50-BÀI 49 QUẦN Xà SINH VẬTHình ảnh một khu rừng mưa nhiệt đớiKể tên các quần thể có trong một khu rừng mưa nhiệt đới?QUẦN Xà SINH VẬTTiết 50 Bài 49I/ Thế nào là một quần xã sinh vât? Quần thể chimQuần thể dương xỉQuần thể rêuQuần thể nấmQuần thể hổQuần thể kiếnRừng mưa nhiệt đới Em hãy kể tên một số quần thể sinh sống trong ao?Tiết 49 Bài 49QUẦN Xà SINH VẬTMột số quần thể sinh sống trong aoCác quần thể sinh vật trong khu rừng hay ao nước có những mối quan hệ nào ?- Quan hệ cùng loài : Hỗ trợ Cạnh tranh- Quan hệ khác loài : Hỗ trợ : Cộng sinh ,hội sinh Đối địch : Cạnh tranh, kí sinh – nửa kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khácAo nước tự nhiênI/ Thế nào là một quần xã sinh vât? Tiết 49 Bài 49QUẦN Xà SINH VẬTTập hợp các quần thể sinh vật sinh sống trong khu rừng hoặc ao cá được gọi là quần xã sinh vật. Hãy cho biết thế nào là một quần xã sinh vật? Lấy ví dụ? QUẦN Xà RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂNQUẦN Xà BÃI NGẦM SAN HÔ quần xã đồi cọ Phú ThọQuÇn x· rõng ma nhiÖt ®íiQuÇn x· sa vanTrong thực tế sản xuất, mô hình VAC có được gọi làquần xã sinh vật không? Hãy giải thích. Mô hình sản xuất VAC (Vườn – Ao – Chuồng)I/ Thế nào là một quần xã sinh vât? II/ Những dấu hiệu điển hình của một quần xã Nghiên cứu thông tin bảng 49/sgk tr.147 trình bày các đặc điểm cơ bản của quần xã sinh vật.Tiết 49 Bài 49QUẦN Xà SINH VẬTII/ Những dấu hiệu điển hình của một quần xã Đặc điểmSố lượng các loài trong quần xãThành phầnloài trong quần xãCác chỉ sốĐộ đa dạngĐộ nhiềuĐộ thườnggặpLoài ưu thếLoài đặc trưngThể hiện Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xãMật độ cá thể của từng loài trong quần xãTỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sátLoài đóng vai trò quan trọng trong quần xãLoài chỉ có ở một quần xã hoặccó nhiều hơn hẳn các loài khácBảng 49: Các đặc điểm của quần xãĐộ đa dạngĐÀN VOIĐỘ NHIỀUNGỰA VẰNĐỘ NHIỀUCHIM CÁNH CỤT HOÀNG ĐẾĐỘ NHIỀURỪNG THÔNGLOÀI ƯU THẾLOÀI ƯU THẾRỪNG TRETê giác JAVALOÀI ĐẶC TRƯNG CỦA VƯỜN QUỐC GIA NAM CÁT TIÊNSAO LALOÀI ĐẶC TRƯNG CỦA KHU BẢO TỒN HUẾĐộng vật kiếm ăn ngàyĐộng vật kiếm ăn đêmQUẦN Xà SINH VẬTTiết 49 Bài 49III/ Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã: Lá rụng vào mùa thuĐÀN SẾU DI CƯGẤU, NHÍM NGỦ ĐÔNG1. Ngoại cảnh thay đổi theo chu kì (chu kì ngày đêm,chu kì mùa,) ảnh hưởng tới hoạt động của các sinh vật trong quần xã như thế nào? III/ Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã: Khi chim ăn hết nhiều sâuSố lượng sâu tăng? Gặp điều kiện khí hậu thuận lợi thì sinh vật phát triển như thế nào, cho ví dụ minh họa? Thực vật phát triểnSLChim ăn sâu tăng SLsâu giảmSL chim giảm Lấy thêm ví dụ về quan hệ giữa ngoại cảnh ảnh hưởng tới số lượng cá thể của quần thể trong quần xã? III/ Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã: Màu sắc bọ ngựa 4. Trước sự tác động của ngoại cảnh, sinh vật đã có những biến đổi như thế nào? III/ Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã: Đốt rừng làm nương rẫySăn bắt, mua bán động vật hoang dãQuá trình đô thị hóa quá nhanh,thiếu quy hoạchChặt phá rừngTrong thực tế, con người đã có những tác động nào gây mất cân bằng sinh học trong các quần xã?Trồng cây gây rừngNghiêm cấm săn bắt, mua bán động vật hoang dãTuần tra bảo vệ rừngTheo em, chúng ta đã, đang và sẽ làm gì để bảo vệ thiên nhiên? Củng cố: Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều . . . . . . . . . . . . . . . thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một . . . . . . . . . . . . . . . . . . . , giữa các sinh vật có mối quan hệ gắn bó với nhau như một . . . . . . . . . . . ., do vậy, quần xã có cấu trúc . . . . . . . . . . . . . . .. Các sinh vật thích nghi với môi trường sống của chúngĐiền từ, cụm từ thích hợpvào chỗ trống để hoàn thành khái niệm quần xã sinh vật: quần thể sinh vậttương đối ổn định thể thống nhấtkhông gian xác địnhloài động vậtloài thực vậtC©u 2: đÆc trng nµo sau ®©y chØ cã ë quÇn x· mµ kh«ng cã ë quÇn thÓ: MËt ®é; TØ lÖ tö vong. TØ lÖ ®ùc c¸i; TØ lÖ nhãm tuæi. đé ®a d¹ngCủng cố:* Cân bằng sinh học là gì?B. Khi số lượng cá thể của loài này bị số lượng cá thể của loài kia kìm hãmC. Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trườngD. Khi có sự hỗ trợ giữa các loàiA. Khi môi trường sống ổn địnhCủng cố:Phân biệt quần xã sinh vật với quần thể sinh vật: Quần thểQuần xãCủng cố:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ1.Kiến thức-Học bài và nắm vững: + Khái niệm quần xã sinh vật . Lấy được ví dụ. + Các dấu hiệu điển hình của quần xã.+ Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã. 2.Bài tập- Hoàn thành các bài tập sgk tr149 3.Chuẩn bị bài sau- Xem trước nội dung bài 50: Hệ sinh thái- Tìm hiểu về lưới thức ăn, chuỗi thức ăn.Trân trọng cảm ơn các thầy cô giáoVà các em học sinh
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_49_quan_xa_sinh_vat_nam_hoc_201.pptx