Bài giảng Số học Khối 6 - Tiết 63: Tính chất của phép nhân - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thùy Linh

Bài tập: Em hãy nêu các tính chất về phép nhân số tự nhiên, viết công thức tổng quát?

Yêu cầu: Thảo luận nhóm đôi.

Thời gian: 4 phút.

Các tính chất phép nhân số tự nhiên

1.Tính chất giao hoán: a.b = b.a

2.Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)

3.Tính chất nhân với 1: a.1 = 1.a = a

4.Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a.(b+c) = a.b + a.c

1.Tính chất giao hoán
Hãy tính:2.(-3) = ?

(-3).2 = ?

(-7).(-4) = ?

(-4).(-7) = ?

Ta có:

2.(-3) = 6

(-3).2 = 6

 2.(-3) = (-3).2

(-7).(-4) = 28

(-4).(-7) = 28

 (-7).(-4) = (-4).(-7)

Tổng quát: a.b = b.a

 Vậy để có thể tính nhanh tích của nhiều số ta làm thế nào ?

Ta có thể dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số , đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách thích hợp

Nhờ tính chất kết hợp , ta có thể nói đến tích của ba ,bốn,năm, số nguyên.

Ví dụ : a.b.c = a.( b.c )=( a.b ).c

 

pptx12 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Số học Khối 6 - Tiết 63: Tính chất của phép nhân - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thùy Linh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 6A6Trường: Thcs Long BiênGv: Nguyễn Thùy LinhTIẾT 63: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂNHOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Bài tập: Em hãy nêu các tính chất về phép nhân số tự nhiên, viết công thức tổng quát?Yêu cầu: Thảo luận nhóm đôi.Thời gian: 4 phút.Các tính chất phép nhân số tự nhiên1.Tính chất giao hoán: a.b = b.a2.Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)3.Tính chất nhân với 1: a.1 = 1.a = a4.Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a.(b+c) = a.b + a.c1.Tính chất giao hoán Hãy tính:2.(-3) = ?(-3).2 = ?(-7).(-4) = ?(-4).(-7) = ? Ta có: 2.(-3) = 6(-3).2 = 6 2.(-3) = (-3).2 (-7).(-4) = 28(-4).(-7) = 28 (-7).(-4) = (-4).(-7)Tổng quát: a.b = b.a2.Tính chất kết hợpTính [9.(-5)].2 = ?9.[(-5).2] = ?Ta có:[9.(-5)].2 = (-45).2 = -909.[(-5).2] = 9.(-10) = -90 [9.(-5)].2 = 9.[(-5).2]Tổng quát: (a.b).c = a( b.a)1. Tính chất giao hoána . b = b . a2. Tính chất kết hợp(a . b) . c = a . (b . c)? Ta có thể dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số , đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách thích hợp Vậy để có thể tính nhanh tích của nhiều số ta làm thế nào ?-Nhờ tính chất kết hợp , ta có thể nói đến tích của ba ,bốn,năm,số nguyên.Ví dụ : a.b.c = a.( b.c )=( a.b ).c Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu gì?Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu “ + ” Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu gì? Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu “ - ”??3. Nhân với 1 Tính (-5) .1 = ? 1(-5) = ? (+10).1 = ?Có:(-5) .1 = -51(-5) = -5 (+10).1 = 10Tổng quát: a.1=1.a=a4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng Tổng quát: a.1=1.a=aÁp dụng: Bài ?5.SGK.91.Yêu cầu: Hoạt động nhóm đôi.Thời gian: 4 phút.a) (-8).(5+3) = -8. 8 = -64(-8)(5+3) = (-8).5+ (-8).3 = -40 + (-24) = -64b)(-3+ 3) .(-5) = 0.(-5) = 0(-3+3)(-5) = (-3).(-5) + 3.(-5) = 15+ (-15) = 05.LUYỆN TẬPBài 90/SGK/95a) 15.(–2) .(–5) .(–6)= [15.(–2)] . [(–5) . (–6)]= [– (15.2)] .(5.6)= (–30) .30= –900 b) 4 .7.(–11) . (–2)= (4 .7) .[(–11) .(–2)]= 28 .(11.2)= 28.22 = 616.IV.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học kỹ lại các kiến thức của bài - Làm bài tập 91, 92, 93/SGK/95- Chuẩn bị cho tiết tiếp theo

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_khoi_6_tiet_63_tinh_chat_cua_phep_nhan_nam.pptx
Giáo án liên quan