Bài giảng Số học Khối 6 - Tiết 69: Tính chất cơ bản của phân số - Năm học 2020-2021

Nhận xét:

Vậy ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1.

Vậy: Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó.

Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ.

Đố: Ông đang khuyên cháu điều gì ?

Điền số thích hợp vào ô vuông để có hai phân số bằng nhau. Sau đó, viết các chữ cái tương ứng với các số tìm được vào các ô ở hai hàng dưới cùng, em sẽ trả lời được câu hỏi nêu trên.

 

pptx22 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Số học Khối 6 - Tiết 69: Tính chất cơ bản của phân số - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũThế nào là hai phân số bằng nhau?Hai phân số được gọi là bằng nhau nếu: 1a.d = b.cCâu 1: Phân số  khi nào?A. c.m = d.nB. c.d = m.nC. c.n = m.dD. c.m = d.mCâu 2: Nếu thì x bằng: A. x = -8C. x = 21D. x = 8B. x = 20Câu 3: Cặp phân số bằng nhau là:vàvàvàvàCHƯƠNG III: PHÂN SỐ TIẾT 69 :TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ.Tiết 69. §3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ1. Nhận xétGiải thích vì sao:1Vì (-1).(-6) = 2.3 (=6) Vì (-4).(-2) = 8.1 (=8) Vì 5.2= (-10).(-1) (=10)Ta cóvì 1.4 = 2.2 (=4) (định nghĩa hai phân số bằng nhau).Ta nhân cả tử và mẫu của phân số với bao nhiêu để được phân số ?Ta chia cả tử và mẫu của phân số cho bao nhiêu để được phân số ?Nhân cả tử và mẫu với 2Chia cả tử và mẫu cho - 4Qua đó em rút ra nhận xét gì?Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.Qua đó em rút ra nhận xét gì?Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.Ta có:Ta có:.2.2:(- 4):(- 4) 2Điền số thích hợp vào ô vuông:::-3-3.-5-5.Từ những ví dụ trên, em hãy rút ra tính chất cơ bản của phân số?- Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.- Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.2.Tính chất cơ bản của phân số .m.mvới m :n:nvới n ƯC(a, b)Tiết 69. §3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ2. Tính chất cơ bản của phân sốTa có thể vận dụng tính chất vừa học đểviết phân số thành phân số bằng nóvà có mẫu số dương không?Nhận xét:Vậy ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1. Ví dụ:Tiết 69. §3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ2. Tính chất cơ bản của phân số3Viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó và có mẫu dương:Giải:Lưu ý: - b là số đối của bTiết 69. §3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ2. Tính chất cơ bản của phân sốBài tập:Hãy tìm 3 phân số bằng phân số ?Vậy: Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó.Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ.Ta có thể tìm được bao nhiêu phân số bằng phân số Ta có thể tìm được vô số phân số bằng phân số Tiết 69. §3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐVậy: Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó.Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ.2. Tính chất cơ bản của phân sốBài tập:Hãy viết số hữu tỉ dưới dạng các phân số khác nhau?Tiết 69. §3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐBài tập trắc nghiệm 1. Hãy chọn ra một câu saiABCD2. Hãy chọn ra câu đúngABCDCủng cốPhát biểu tính chất cơ bản của phân số?1. Phân số sau bằng phân số nào? Vì sao?Bài tập:Tiết 70: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ2. Các số phút sau đây chiếm bao nhiêu phần của một giờ?5 phút10 phút15 phút45 phútHướng dẫn về nhàHọc thuộc khái niệm phân số, định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số.Làm bài tập 3; 4 SGK-tr6; bài tập 6; 7 SGK-tr8; bài tập 11; 12; 13 SGK-tr11.- Ôn lại rút gọn phân số ở lớp 5.CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo đã tham gia dự giờ cùng cô trò!TẤT CẢ CÁC EM!Đố: Ông đang khuyên cháu điều gì ?Điền số thích hợp vào ô vuông để có hai phân số bằng nhau. Sau đó, viết các chữ cái tương ứng với các số tìm được vào các ô ở hai hàng dưới cùng, em sẽ trả lời được câu hỏi nêu trên.Bài 14 (SGK-11)AMG2524-27T32SO4520Y-35IC-27E100KN18647 20 7 20 18 -27 24 25 -2 45 25 327 20 18 -27 25 -35 18 100 18 64 -2 24COCONGMAISATCONGAYNEKNMICÓCÔNGMÀISẮTCÓNGÀYNÊKNMI

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_khoi_6_tiet_69_tinh_chat_co_ban_cua_phan_so.pptx
Giáo án liên quan