Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 5: Phép cộng và phép nhân - Năm học 2020-2021

Tổng và tích của hai số tự nhiên

Phép cộng hai số tự nhiên a và b: 𝑎 + 𝑏      =𝑐

 (Số hạng) + (Số hạng) = (Tổng)

Phép nhân hai số tự nhiên a và b: 𝑎  𝑏       =𝑑

 (Thừa số) . (Thừa số) = (Tích)

Tích của một số với số 0 thì bằng 0.

Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0.

Viết gọn phép nhân: Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ có một thừa số bằng số, ta không cần viết dấu nhân “.” ở giữa các thừa số. Ví dụ: 𝑎𝑏=𝑎𝑏; 4𝑥𝑦=4𝑥𝑦.

a) Tính chất giao hoán:

Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không đổi.

Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không đổi.

b) Tính chất kết hợp:

Muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và thứ ba.

Muốn nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và thứ ba.

c) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

Muốn nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả lại.

d) Tổng của một số với 0 bằng chính số đó.

e) Tích của một số với 1 bằng chính số đó.

 

pptx46 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 5: Phép cộng và phép nhân - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI SỐChương 1: MỞ RỘNG VỀ SỐ TỰ NHIÊNLỚP6CÁC DẠNG BÀI TẬPIIKIẾN THỨC CẦN NHỚIBài 5: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂNBÀI TẬPKIẾN THỨC CẦN NHỚITổng và tích của hai số tự nhiênPhép cộng hai số tự nhiên a và b: (Số hạng) + (Số hạng) = (Tổng) Phép nhân hai số tự nhiên a và b: (Thừa số) . (Thừa số) = (Tích)Tích của một số với số thì bằng .Nếu tích của hai thừa số mà bằng thì có ít nhất một thừa số bằng .Viết gọn phép nhân: Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ có một thừa số bằng số, ta không cần viết dấu nhân “.” ở giữa các thừa số. Ví dụ: ; .II. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiênII. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiêna) Tính chất giao hoán:Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không đổi.Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không đổi.b) Tính chất kết hợp:Muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và thứ ba.Muốn nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và thứ ba.c) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:Muốn nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả lại.d) Tổng của một số với 0 bằng chính số đó.e) Tích của một số với 1 bằng chính số đó.CÁC DẠNG BÀI TẬPIIDạng 1: Thực hiện phép cộng, phép nhânPhương pháp giải:Cộng hoặc nhân các số theo hàng ngang hay cột dọc.Ví dụ 1: Điền vào chỗ trống0CÁC DẠNG BÀI TẬPIIVí dụ 1: Điền vào chỗ trống0Lời giải0CÁC DẠNG BÀI TẬPIIPhân tích: Quãng đường ô tô đi chính là quãng đường bộ.Lời giảiVí dụ 2: Cho các số liệu về quãng đường đi bộ: Hà Nội – Vĩnh Yên: Vĩnh Yên – Việt Trì: Việt Trì – Yên Bái: Tính quãng đường một ô tô đi từ Hà Nội lên Yên Bái qua Vĩnh Yên và Việt Trì.Ô tô đi từ Hà Nội lên Yên Bái qua Vĩnh Yên và Việt Trì nên quãng đường ô tô đi là tổng quãng đường Hà Nội – Vĩnh Yên, Vĩnh Yên – Việt Trì và Việt Trì – Yên Bái Quãng đường ô tô đi từ Hà Nội lên Yên Bái là: .CÁC DẠNG BÀI TẬPIIVí dụ 3: Điền vào chỗ trống trong bảng thanh toán sau:CÁC DẠNG BÀI TẬPIIVí dụ 3: Điền vào chỗ trống trong bảng thanh toán sau:Lời giải Số tiền mua 35 vở loại 1 là: (đồng). Số tiền mua 42 vở loại 2 là: (đồng). Số tiền mua 38 vở loại 3 là: (đồng).CÁC DẠNG BÀI TẬPIIDạng 2: Áp dụng các tính chất của phép công và phép nhân để tính nhanh, tính nhẩm.Phương pháp giải:Nhóm các số có tổng tròn trục hoặc tạo ra phép nhân với số tròn trục.Ta có thể thêm vào số hạng này đồng thời bớt đi số hạng kia với cùng một số.Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.Chú ý: ; ; CÁC DẠNG BÀI TẬPIIVí dụ 1: Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh: a) ; b) ; c) ; d) .Phân tích: Quan sát, phát hiện các đặc điểm của các số hạng, của các thừa số. Nhóm các số có tổng tròn trục hoặc tạo ra phép nhân với số tròn trục.Lời giảia) .b) .c) .d) CÁC DẠNG BÀI TẬPIIVí dụ 2: Tính nhanh: a) ; b) ; c) .Lời giảia) b) c) = CÁC DẠNG BÀI TẬPIIVí dụ 3: Tính tổng sau đây một cách hợp lí nhất: a) b) c) d) Phân tích: Câu a, b thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số thích hợp. Câu c, d áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng hoặc thêm vào số hạng này đồng thời bớt đi số hạng kia với cùng một số để tính nhanh.CÁC DẠNG BÀI TẬPIILời giảia) b) c) Cách 1: Sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng. Cách 2: Thêm vào số hạng này đồng thời bớt đi số hạng kia với cùng một số. d) CÁC DẠNG BÀI TẬPIIVí dụ 4: Tính bằng cách hợp lí nhất a) b) c) d) CÁC DẠNG BÀI TẬPIILời giảiÁp dụng tính chất để tính nhẩmb) Áp dụng tính chất để tính nhẩm c) d)  CÁC DẠNG BÀI TẬPIIDạng 3: Dạng toán tìm xPhương pháp giải: Để tìm số chưa biết trong một phép tính, ta cần nắm vững quan hệ giữa các số trong phép tính (số bị trừ bằng hiệu cộng với số trừ, một số hạng bằng tổng của hai số trừ đi số hạng kia...)Với mọi thuộc N ta đều có: ; CÁC DẠNG BÀI TẬPIIVí dụ 1: Tìm số tự nhiên x, biết: a) b) Lời giải a) b) Vậy . Vậy .CÁC DẠNG BÀI TẬPIIVí dụ 2: Tìm số tự nhiên x biết: a) b) Lời giải a) b) hoặc hoặc hoặc Vậy ; Vậy .BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài giảiBài 1.BÀI TẬP TỰ LUẬN Tính nhanh: a) b) c) d) a) .b) .c) .d) .Bài giảiBài 2.BÀI TẬP TỰ LUẬNTìm số tự nhiên biết: a) b) c) d) a) b) . Vậy . Vậy .Bài giảiBài 2.BÀI TẬP TỰ LUẬNTìm số tự nhiên biết: a) b) c) d) c) d) hoặc hoặc Vậy ; . . Vậy .Bài giảiBài 3.BÀI TẬP TỰ LUẬNThực hiện phép tính sau một cách hợp lýa) c) b) Bài giảiBài 3.BÀI TẬP TỰ LUẬNThực hiện phép tính sau một cách hợp lýa) c) b) b) Bài giảiBài 3.BÀI TẬP TỰ LUẬNThực hiện phép tính sau một cách hợp lýa) c) b) c) .Từ câu c) nhận xét: Muốn nhân một số có 2 chữ số với 101 thì kết quả chính là 1 số có được bằng cách viết 2 chữ số đó 2 lần khít nhau. Muốn nhân một số có 3 chữ số với 1001 thì kết quả chính là 1 số có được bằng cách viết 3 chữ số đó 2 lần khít nhau.BÀI TẬP TỰ LUẬNBài toán tổng quát: Xác định dạng của các tích sau: a) b) Bài giảiBài 4.BÀI TẬP TỰ LUẬNSo sánh A và B mà không tính cụ thể giá trị của chúng ; ; Vì nên .Bài giảiCâu 1.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCTập hợp các số tự nhiên sao cho là:Tổng của một số với số thì bằng chính nó.Bài giảiCâu 2.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMANếu thì (không thỏa mãn).Tập hợp các số tự nhiên sao cho là:Bài giảiCâu 3.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMATính lần lượt các số bằng cách số sau bằng tổng của 2 số liền trước nó.Điền 3 số tiếp theo vào dãy số sau: Câu 4.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMChọn những từ, cụm từ hoặc số thích hợp điền vào chỗ trống (...) trong các câu sau để được những khẳng định đúng: không đổi, đổi chỗ, 0, 1. a) Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng... b) Khi ... các thừa số trong một tích thì tích không đổi. c) Tích của một số tự nhiên với số 1 thì bằng... d) Nếu thì Câu 4.Lời giảia) Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không đổi b) Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không đổi. c) Tích của một số tự nhiên với số 1 thì bằng chính nó. d) Nếu thì .Bài giảiCâu 5.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMABạn An mua 2 quyển vở với giá đồng/quyển và 5 cái bút xanh giá đồng/cái. Số tiền bạn An phải trả là:Số tiền bạn an phải trả là: đồng.Bài giảiCâu 6.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMAKết quả của phép tính là:Kết quả của phép tính = .Bài giảiCâu 7.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCNếu tích của hai thừa số bằng thì có ít nhất một thừa số bằng:Bài giảiCâu 8.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMBTích của một số với số 0 thì bằng:Bài giảiCâu 9.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMC.Tích của một số với số 1 thì bằng:.Bài giảiCâu 10.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMDTìm số tự nhiên biết . Vậy .Bài giảiCâu 11.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMATìm số tự nhiên,biết . Vậy .Bài giảiCâu 12.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMAKết quả của phép tính: là .Bài giảiCâu 13.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCBiết . Phải điền vào dấu * số nào trong các số sau đây:Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng.Bài giảiCâu 14.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCSố tự nhiênthỏa mãn điều kiện . Sốbằng:Với là số tự nhiên bất kì lớn hơn hoặc bằng 1thì .Bài giảiCâu 15.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMAKết quả của tổng bằng:Số số hạng là: số.Tổng .21BTVNKết quả của phép tính bằng:Tổng của số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau và số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là:3 Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất ; Kết quả bằng:54BTVNTính giá trị các biểu thức sau bằng cách hợp lý a) b) c) d) Tìm số tự nhiên, biết:a) b)

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_5_phep_cong_va_phep_nhan_nam_hoc.pptx
Giáo án liên quan