Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 67: Ôn tập chương 2 (Tiếp theo) - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thùy Linh

I. Dạng 1: Thực hiện các phép tính

Để thực hiện các phép tính ta thường sử dụng quy tắc dấu ngoặc và theo thứ tự thực hiện các phép tính

Bài 2: Tính nhanh

a) 156 + 45 - (123 + 45)

b) 15.12 – 3.5.10

c) 125.(-24) + 24.225

- Để tính nhanh ta thường sử dụng quy tắc dấu ngoặc, các tính chất của phép cộng và phép nhân các số nguyên

II. Dạng 2: Tìm số chưa biết

III. Dạng 3: Bội và ước của một số nguyên

Bài 4: Tìm số nguyên n để n – 1 là ước của -7

Giải

 Ta có: Ư(-7)={-7; -1; 1; 7}

 Vì n-1 là ước của -7 nên:

* TH1: n-1 = -7  n = -6

* TH2: n-1 = -1  n = 0

* TH3: n-1 = 1  n = 2

* TH4: n-1 = 7  n = 8

Vậy n  { -6; 0; 2; 8 }

 

ppt11 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 67: Ôn tập chương 2 (Tiếp theo) - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thùy Linh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCSLONG BIÊNToán Số lớp 6GV: Nguyễn Thùy LinhTIẾT 67: ÔN TẬP CHƯƠNG II MỞ ĐẦUKhoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:Câu 1. Tập hợp tất cả các số nguyên x thỏa mãn -2 < x < 2 làA.{-1;1;2}B. {-1;0;1}C. {-2;-1;0;1;2}D. {-2;0;2}Câu 3. Biểu thức có giá trị làA. -30 B. 10 C. -10 D. 30Câu 2. Kết quả của phép tính [(-5) + (-10)] + (-3) làA. -18 B. -8 C. 2 D. 18Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:Câu 4. Kết quả của phép tính (-4).(-5).(-6) làA. -120 B. -15 C. 15 D. 120Câu 5. Tích các ước nguyên của 2 bằngA. -2 B. -4 C. 2 D. 4Câu 6. Tích các bội nguyên của 6 bằngA. -6 B. 0 C. 6 D. 36000MỞ ĐẦUI. Dạng 1: Thực hiện các phép tínhBài 1: Tính= 500 + 200 + (-210) + (- 100)= 700 + (-210) + (- 100)= 700 + (-210) + (- 100)= 490 + (- 100)= 390= [( - 3) + (-5)] . 2= (- 8) . 2= -16Để thực hiện các phép tính ta thường sử dụng các kiến thức nào?- Để thực hiện các phép tính ta thường sử dụng quy tắc dấu ngoặc và theo thứ tự thực hiện các phép tính I. Dạng 1: Thực hiện các phép tính= [( - 9) . (-2) - (-8)] : 13 – 12 = [( - 5) + (-13)] : (-6)= (- 18) : (-6)= 3= [ 18 + 8] : 13 – 12 = 26 : 13 – 12 = 2 + (- 12) = -10Bài 2: Tính nhanha) 156 + 45 - (123 + 45)b) 15.12 – 3.5.10c) 125.(-24) + 24.225I. Dạng 1: Thực hiện các phép tínha) 156 + 45 - (123 + 45)b) 15.12 – 3.5.10c) 125.(-24) + 24.225Bài 2: Tính nhanhĐể tính nhanh một biểu thức ta thường sử dụng các kiến thức nào ?- Để tính nhanh ta thường sử dụng quy tắc dấu ngoặc, các tính chất của phép cộng và phép nhân các số nguyêna) 156 + 45 - (123 + 45)= 156 + 45 - 123 - 45= (156 -123) + (45 - 45)= 33+ 0= 33b) 15.12 – 3.5.10= 15 .12 - 15. 10= 15. (12 -10)= 15 . 2= 30I. Dạng 1: Thực hiện các phép tínha) 156 + 45 - (123 + 45)b) 15.12 – 3.5.10c) 125.(-24) + 24.225Bài 2: Tính nhanhc) 125.(-24) + 24.225= (-125) . 24 + 24. 225= 24. = 24 . 100= 2400a) 2x - 35 = 15 2x = 15 + 35 II. Dạng 2: Tìm số chưa biếtBài 3: Tìm số nguyên x, biết:a) 2x - 35 = 15b) 3x + 17 = 2 2x = 50 x = 50 : 2 x = 25Vậy x = 25b) 3x + 17 = 2 3x = 2 – 17 3x = -15 x = -15 : 3 x = -5Vậy x = -5 x – 1 = 0II. Dạng 2: Tìm số chưa biếtBài 3: Tìm số nguyên x, biết:a) 2x - 35 = 15b) 3x + 17 = 2 x = 0 +1Vậy x = 1d) 4x – 15 = - 75 – x 4x + x = – 75 + 15 x. (4+1) = -60 x. 5 = -60Vậy x = -12 x = 1 4x + 1x = – 60 x = -60: 5 x = -12III. Dạng 3: Bội và ước của một số nguyênBài 4: Tìm số nguyên n để n – 1 là ước của -7 Giải Ta có: Ư(-7)={-7; -1; 1; 7} Vì n-1 là ước của -7 nên:* TH1: n-1 = -7  n = -6 * TH2: n-1 = -1  n = 0 * TH3: n-1 = 1  n = 2 * TH4: n-1 = 7  n = 8 Vậy n  { -6; 0; 2; 8 }HƯỚNG DẪN VỀ NHÀÔn tập lại các kiến thức trong chương IILàm các bài tập 117, 119, 120 (SGK-tr 99,100)Chuẩn bị bài mới “Mở rộng khái niệm phân số. Phân số bằng nhau”

File đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_66_on_tap_chuong_2_tiep_theo_nam.ppt
Giáo án liên quan