Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 8: Phép trừ và phép chia - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Thanh Chà

Hoạt Động Mở Đầu

2 HS lên bảng

HS1 : Chữa bài tập 48a (SBT – T9). Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân:

17 . 4

25 . 28

HS2 : Chữa bài tập 49 (SBT – T9). Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất a(b – c) = ab – ac :

8 . 19

65 . 98

Lời giải

HS1 :

17.4 = 17.(2.2) = (17.2).2 = 34.2 = 68

25.28 = 25.(4.7) = (25.4).7 = 100.7 = 700

HS2 :

8.19 = 8. (20 – 1) = 8.20 – 8.1 = 160 – 8 = 152

65.98 = 65.(100 – 2) = 65.100 – 65.2 = 6500 – 130 = 6370

1. Phép trừ hai số tự nhiên

Có số tự nhiên x nào mà :

a) 2 + x = 5 hay không?

b) 6 + x = 5 hay không?

a) x = 3 vì 2 + 3 = 5

b) Không tìm được x

Tổng quát : Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x.

2. Phép chia hết và phép chia có dư

Có số tự nhiên x nào mà :

3.x = 12

5.x = 12

x = 4 vì 3.4 = 12

Không tìm được x

Tổng quát : Cho hai số tự nhiên a và b, (b khác 0), nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 8: Phép trừ và phép chia - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Thanh Chà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo dục & Đào tạo Long BiênTrường THCS Long BiênGIÁO ÁN SỐ HỌC 6Tiết 8 : PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIANgười soạn : Đinh Thị Thanh ChàHoạt Động Mở Đầu2 HS lên bảngHS1 : Chữa bài tập 48a (SBT – T9). Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân: 17 . 425 . 28HS2 : Chữa bài tập 49 (SBT – T9). Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất a(b – c) = ab – ac :8 . 1965 . 98Lời giảiHS1 : 17.4 = 17.(2.2) = (17.2).2 = 34.2 = 6825.28 = 25.(4.7) = (25.4).7 = 100.7 = 700HS2 : 8.19 = 8. (20 – 1) = 8.20 – 8.1 = 160 – 8 = 15265.98 = 65.(100 – 2) = 65.100 – 65.2 = 6500 – 130 = 6370Bài mới1. Phép trừ hai số tự nhiênCó số tự nhiên x nào mà : a) 2 + x = 5 hay không?b) 6 + x = 5 hay không?a) x = 3 vì 2 + 3 = 5b) Không tìm được x Tổng quát : Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x.Ta có thể tìm được hiện nhờ tia số:1023455 – 2 = 3Điền vào chỗ trốnga) a – a = .b) a – 0 = .c) Điều kiện để có hiệu a – b là ....0aa >= b?12. Phép chia hết và phép chia có dưCó số tự nhiên x nào mà :3.x = 125.x = 12x = 4 vì 3.4 = 12Không tìm được xTổng quát : Cho hai số tự nhiên a và b, (b khác 0), nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x.Người ta dùng dấu “:” để chỉ phép chia. a : b = c(Số bị chia)(Số chia)(Thương)Điền vào chỗ trốnga) 0 : a = ..b) a : a = ..c) a : 1 = ..01a?2Xét hai phép chia sau:312403142412 = 3 . 414 = 3 . 4 + 2(Phép chia hết)(Phép chia có dư)Tổng quát : Cho hai số tự nhiên a và b (trong đó b khác 0), ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho :a = b . q + r(Số bị chia)(Số chia)(Thương)(Số dư)Điền vào ô trống các trường hợp có thể xảy ra Số bị chia600131215Số chia1732013Thương4Số dư15355410b)a)c)d)xxc) Không thực hiện được vì số chia bằng 0d) Không xảy ra vì số dư lớn hơn số chia.?3Củng cốNêu cách tìm số bị trừNêu cách tìm số bị chiaĐiều kiện thực hiện phép trừ, phép chia trong N.Điều kiện của số chia, số dư của phép chia trong N- Số bị trừ = Hiệu + số trừ- Số bị chia = Số chia x Thương + Số dưSố bị trừ >= Số trừSố chia khác 0Số chia khác 0Số dư 45 (T23,24 – SGK)Bài học đến đây là kết thúcCảm các thầy cô và các em

File đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_8_phep_tru_va_phep_chia_nam_hoc.ppt