Bài giảng Sự ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

I/ Mục Tiêu :

 a/ Kiến thức : Hs biết :

-Khái niệm về sự ăn mòn kim loại

-Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn từ đó biết cách bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn

-Biết liên hệ với các hiên tượng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại .

-Biết thực hiện thí nghiệm nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kl

b/ Kỹ năng : nhận dạng được kl có bị ăn mòn .

 

doc2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2018 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sự ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại không bị ăn mòn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 14 Tiết : 27 Ngày soạn : ............... Ngày dạy : ................. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I/ Mục Tiêu : a/ Kiến thức : Hs biết : -Khái niệm về sự ăn mòn kim loại -Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn từ đó biết cách bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn -Biết liên hệ với các hiên tượng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại . -Biết thực hiện thí nghiệm nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kl b/ Kỹ năng : nhận dạng được kl có bị ăn mòn . c/ Thái độ : có ý thức bảo vệ kim loại tốt hơn II/ Phương Pháp : Hoạt động nhóm – hỏi đáp III/ Chuẩn Bị : GV : Một số đồ dùng đã bị gỉ HS : Làm tn theo huớng dẫn của gv IV/ Tiến Trình Dạy Học : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : ( 1’ ) Ổn Định Gv kiểm tra sỉ số lớp lớp trửơng báo cáo Hoạt động 2 : ( 3’ ) Mở Bài Hàng năm thế giới mất đi 15% gang thép luyện được do kim loại bị ăn mòn.Vậy thế nào là sự ăn mòn kim loại? Tại sao kim loại bị ăn mòn ? và có những biện pháp nào để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn ? Hs chú ý lắng nghe Hoạt động 3 : ( 10’) Thế Nào Là Sự Ăn Mòn Kim Loại Sự phá hủy kim loại , hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại Gv cho hs quan sát một số đồ dùng đã bị gỉ sau đó yêu cầu : hãy đưa ra khái niệm về sự ăn mòn kim loại ? Gv giải thích nguyên nhân của sự ăn mòn kim loại sau đó cho hs đọc lại trong SGK Hs quan sát đồ vật . Hs lần lượt nêu khái niệm – nhận xét : Nêu được : sự phá hủy kim loại , hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường Hs nghe và đọc SGK Hoạt động 4 : ( 12’) Những Yếu Tố Nào Ảnh Hưởng Đến Hưởng Đến Sự Ăn Mòn Kim Loại 1/ Ảnh hưởng của các chất trong môi trường Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc 2/ Ảnh hưởng của nhiệt độ Nhiệt độ càng cao sự ăn mòn xảy ra càng nhanh Gv yêu cầu hs nêu kết quả thí nghiệm đã làm ở nhà . Hãy cho biết những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ? Gv thông báo thêm : thực tế ở nhiệt độ cao hơn kim loại sẽ bị ăn mòn nhanh hơn . Một số hs nêu kết quả của mình. Hs thảo luận nhóm . Đại diện nhóm nhận xét , nhóm khác nhận xét bổ sung Hoạt động 5 : ( 10’) Làm Thế Nào Để Bảo Vệ Kim Loại Khỏi Bị Ăn Mòn ? Có 2 biện pháp chính để bảo vệ kim loại : -Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường -Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu các biện pháp bảo vệ mà các em thấy thường sử dụng trong thực tế ? Gv nhận xét và thông báo : có 2 biện pháp chính Goị một hs đọc mục em có biết Hs thảo luận nhóm , đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Nêu được 2 biện pháp Hs đọc mục em có biết Hoạt động 6 : (6’ ) Kiểm Tra Đánh Giá Cho bài tập : 1. Cách nào sau đây bảo vệ kim loại không bị ăn mòn : A. Cách li kl với môi trường B. Dùng hợp kim chống ăn mòn C. Dùng chất kìm hãm D. Tất cả các cách trên 2. Hs lựa chọn : 1. D Hoạt động 7 : ( 2’) Hướng Dẫn Về Nhà -Học bài -Làm bài tập 2, 4, 5 SGK -Ôn lại các kiến thức chương II Hs thực hiện theo yêu cầu của gv KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTIET 27.doc
Giáo án liên quan