Hoạt động 3
Luyện đọc đoạn
Giờ ra chơi, Minh thầm thì với Nam: “ Ngoài phố có gánh xiếc. Bọn mình ra xem đi!”
Nghe vậy, Nam không nén nổi tò mò. Nhưng cổng trường khóa, trốn ra sao được. Minh bảo:
- Tớ biết có một chỗ tường thủng.
Hết giờ ra chơi, hai em đã ở bên bức tường. Minh chui đầu ra. Nam đẩy Minh lọt ra ngoài. Đến lượt Nam đang cố lách ra thì bác bảo vệ vừa tới, nắm chặt hai chân em: “ Cậu nào đây? Trốn học hả?” Nam vùng vẫy. Bác càng nắm chặt cổ chân Nam. Sợ quá, Nam hét toáng lên.
Đến lượt Nam đang cố lách ra thì bác bảo vệ vừa tới, nắm chặt hai chân em: “ Cậu nào đây? Trốn học hả?”
Bỗng có tiếng cô giáo:
Bác nhẹ tay kẻo cháu đau. Cháu này là học sinh lớp tôi.
Cô nhẹ nhàng kéo Nam lùi lại rồi đỡ em ngồi dậy. Cô phủi đất cát lấm lem trên người Nam và đưa em về lớp.
Vừa đau vừa xấu hổ, Nam bật khóc. Cô xoa đầu Nam và gọi Minh đang thập thò ở cửa lớp vào, nghiêm giọng hỏi:
- Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không?
Hai em cùng đáp:
- Thưa cô, không ạ. Chúng em xin lỗi cô.
Cô hài lòng, bảo hai em về chỗ, rồi tiếp tục giảng bài.
46 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 277 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tập đọc Khối 2 - Tuần 8: Người mẹ hiền (Tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáoĐếN dự giờTiếng Việt Tập đọc (Tiết 1)Người mẹ hiềnHoạt động 1Nghe đọc mẫuTập đọcNgười mẹ hiềnI- Luyện đọcGiọng đọc: nhẹ nhàng,phân biệt lời nhân vậtTừ ngữ:II- Tìm hiểu bàiđọc từng câu nối tiếpHoạt động 2Từ ngữ:không nén nổi,cố lách, nghiêm giọnglấm lem,Lách có nghĩa là gì?Con hiểu lấm lem nghĩa là gì?Tập đọcI- Luyện đọcTừ ngữ:II- Tìm hiểu bàiNgười mẹ hiềnGiọng đọc: nhẹ nhàng,phân biệt lời nhân vật không nén nổi,cố lách,nghiêm giọnglấm lem, Luyện đọc đoạnHoạt động 3 Giờ ra chơi, Minh thầm thì với Nam: “ Ngoài phố có gánh xiếc. Bọn mình ra xem đi!” Nghe vậy, Nam không nén nổi tò mò. Nhưng cổng trường khóa, trốn ra sao được. Minh bảo:- Tớ biết có một chỗ tường thủng. Hết giờ ra chơi, hai em đã ở bên bức tường. Minh chui đầu ra. Nam đẩy Minh lọt ra ngoài. Đến lượt Nam đang cố lách ra thì bác bảo vệ vừa tới, nắm chặt hai chân em: “ Cậu nào đây? Trốn học hả?” Nam vùng vẫy. Bác càng nắm chặt cổ chân Nam. Sợ quá, Nam hét toáng lên.Đến lượt Nam đang cố lách ra thì bác bảo vệ vừa tới, nắm chặt hai chân em: “ Cậu nào đây? Trốn học hả?” Bỗng có tiếng cô giáo: Bác nhẹ tay kẻo cháu đau. Cháu này là học sinh lớp tôi. Cô nhẹ nhàng kéo Nam lùi lại rồi đỡ em ngồi dậy. Cô phủi đất cát lấm lem trên người Nam và đưa em về lớp. Vừa đau vừa xấu hổ, Nam bật khóc. Cô xoa đầu Nam và gọi Minh đang thập thò ở cửa lớp vào, nghiêm giọng hỏi: - Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không? Hai em cùng đáp: - Thưa cô, không ạ. Chúng em xin lỗi cô. Cô hài lòng, bảo hai em về chỗ, rồi tiếp tục giảng bài. Cô xoa đầu Nam và gọi Minh đang thập thò ở cửa lớp vào, nghiêm giọng hỏi: - Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không?Luyện đọc đoạn trong nhóm.Các nhóm thi đọc Tìm hiểu bài:Hoạt động 4 1. Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu? Giờ ra chơi, Minh rủ Nam trốn học, ra ngoài phố xem xiếc. Con có biết gánh xiếc là gì không?Người tò mò là người như thế nào? 2. Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào?Các bạn ấy định ra phố bằng cách chui qua lỗ tường thủng.Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo đã làm gì?Cô nói với bác bảo vệ: “ Bácnhẹ tay kẻo cháu đau. Cháu này là học sinh lớp tôi”; cô đỡ em ngồi dậy, phủi đất cát lấm lem trên người em, đưa em về lớp.Con hiểu lấm lem nghĩa là gì?Việc làm của cô giáo cho ta thấy cô giáo là người như thế nào? Cô rất dịu dàng, yêu thương học trò. Cô bình tĩnh và nhẹ nhàng khi thấy học trò phạm khuyết điểm.Cô giáo đã làm gì khi Nam khóc?Cô xoa đầu, an ủi Nam.Con hiểu thập thò nghĩa là gì?Người mẹ hiền trong bài là ai?Người mẹ hiền trong bài chính là cô giáo.Luyện đọc lại:Hoạt động 5Giọng đọc: nhẹ nhàng,phân biệt lời nhân vậtĐến lượt Nam đang cố lách ra thì bác bảo vệ vừa tới, nắm chặt hai chân em: “ Cậu nào đây? Trốn học hả?” Cô xoa đầu Nam và gọi Minh đang thập thò ở cửa lớp vào, nghiêm giọng hỏi: - Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không?Đọc phân vaiNgười dẫn chuyện; bác bảo vệ; cô giáo; Nam; Minh.Vì sao cô giáo trong bài được gọi là “Người mẹ hiền”? Cô vừa yêu thương học sinh, vừa nghiêm khắc dạy bảo học sinh giống như một người mẹ đối với các con trong gia đình.Chúng mình cùng hát vang bài hát Cô và mẹ của nhạc sĩ Phạm Tuyên nhé!Tập đọcI- Luyện đọcTừ ngữ:II- Tìm hiểu bàiNgười mẹ hiềnGiọng đọc: nhẹ nhàng,phân biệt lời nhân vật không nén nổi,cố lách,nghiêm giọnglấm lem,gánh xiếc, lách,tò mò,thập thò,Về nhà các bạn luyện đọc lại bài và trả lời câu hỏi.Bài sau: Bàn tay dịu dàngKể chuyện1. Dựa theo tranh vẽ, kể lại từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền bằng lời kể của em:Dựng lại câu chuyện theo vai: Người dẫn chuyện, Minh, Nam, bác bảo vệ, cô giáo.Dặn dũ:Kớnh chỳc quớ thầy cụ sức khỏe !Chỳc cỏc em học giỏi !
File đính kèm:
- bai_giang_tap_doc_khoi_2_tuan_8_nguoi_me_hien_tiet_1.ppt