Bài giảng Tập đọc Lớp 2 - Tuần 15: Hai anh em - Năm học 2017-2018

 - Luyện đọc từng đoạn

- Rèn đọc từ khó: công bằng, ngạc nhiên, xúc động

Nghĩ vậy,/ người em ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.//

+ Nếu phần lúa của mình/ cũng bằng phần của anh thì thật không công bằng.//

- Luyện đọc đoạn trong nhóm

Thi đọc giữa các nhóm

công bằng (đoạn 2)

 - kì lạ (đoạn 4)

 2. Đêm hôm ấy, người em nghĩ: “Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần lúa của anh thì thật không công bằng.” Nghĩ vậy, người em ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh.

 3. Cũng đêm ấy, người anh bàn với vợ : “Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần của ta cũng bằng phần chú ấy thì thật không công bằng.” Thế rồi anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập đọc Lớp 2 - Tuần 15: Hai anh em - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP- Đọc bài : Nhắn tin. + Đọc mẩu tin nhắn 1 và trả lời câu hỏi: Những ai nhắn tin cho Linh? + Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Nhắn tin bằng cách nào?Ôn bài cũ:Nhắn tinTập đọcHai anh em- Luyện đọc từng câu- Rèn đọc từ khó: công bằng, ngạc nhiên, xúc động - Luyện đọc từng đoạn+ Ngày mùa đến,/ họ gặt rồi bó lúa/ chất thành 2 đống bằng nhau,/ để cả ở ngoài đồng.//+ Nếu phần lúa của mình/ cũng bằng phần của anh thì thật không công bằng.//Nghĩ vậy,/ người em ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.//Luyện đọc + Giải nghĩa từ mới: - công bằng (đoạn 2) - kì lạ (đoạn 4)- Luyện đọc đoạn trong nhóm- Thi đọc giữa các nhóm+ Người em nghĩ gì và đã làm gì? + Người anh nghĩ gì và đã làm gì?+ Mỗi người cho thế nào là công bằng? - Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng của anh thì thật không công bằng. Người em ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh.- Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng. Người anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.Em: chia cho anh phần nhiều. Anh: chia cho em phần nhiều.Câu hỏiTrả lờiTìm hiểu bài+ Lúc đầu, hai anh em họ chia lúa như thế nào ? - Họ chia lúa thành hai đống bằng nhau, để ngoài đồng.Vì yêu thương nhau quan tâm đến nhau nên hai anh em đều nghĩ ra lí do để giải thích sự công bằng; chia phần nhiều hơn cho người khác. Một đêm họ gặp nhau khi mỗi người đang ôm trong tay những bó lúa định bỏ thêm cho cho người kia. Cả hai xúc động, ôm chầm lấy nhau.Hai anh em rất yêu thương nhau, muốn nhường phần hơn cho nhau./ Hai anh em đều lo lắng cho nhau./ Tình cảm của hai anh em thật cảm động.+ Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em.* Câu chuyện cho ta một bài học kỹ năng sống về tình cảm của Hai anh em: Sống phải yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau. 2. Đêm hôm ấy, người em nghĩ: “Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần lúa của anh thì thật không công bằng.” Nghĩ vậy, người em ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh. 3. Cũng đêm ấy, người anh bàn với vợ : “Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần của ta cũng bằng phần chú ấy thì thật không công bằng.” Thế rồi anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em. Luyện đọc lại 2. Đêm hôm ấy, người em nghĩ: “Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần lúa của anh thì thật không công bằng.” Nghĩ vậy, người em ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh. 3. Cũng đêm ấy, người anh bàn với vợ : “Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần của ta cũng bằng phần chú ấy thì thật không công bằng.” Thế rồi anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em. -Người dẫn chuyệnNgười anhNgười em. - Qua câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Luyện đọc lại+ Câu chuyện có mấy nhân vật, để đọc phân vai cần có mấy người?Liên hệÔ CỬA MAY MẮNEm hãy đọc đoạn 4Phần thưởng của bạn là:Em hãy đọc đoạn 3Em hãy đọc đoạn 2Phần thưởng của bạn là:Một tràng vỗ tayPhần thưởng của bạn là:ĐiỂM 10 Ô CỬA BÍ MẬT4132

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_doc_lop_2_tuan_15_hai_anh_em_nam_hoc_2017_2018.ppt