Bài giảng Tập đọc Lớp 3 - Tuần 1: Cậu bé thông minh - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ngọc Thuỵ

 Câu 1: Nhà vua đã nghĩ ra kế gì để tìm người tài?

Lệnh cho mỗi làng trong vùng nộp một con gà trống biết đẻ trứng.

 Câu 2: Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?

Vì gà trống không đẻ trứng được.

 Câu 3: Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí?

Cậu đã nói một chuyện vô lí là bố đẻ em bé, từ đó làm cho nhà vua phải thừa nhận: lệnh của ngài là vô lí.

 Câu 4: Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì? Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?

Cậu bé yêu cầu rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để sẻ thịt chim. Cậu bé đã yêu cầu một việc không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh vua.

Nội dung

Ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé.

Em có cảm nghĩ gì về Đức Vua trong câu truyện?

Đức Vua trong câu chuyện là một ông vua tốt, biết trọng dụng người tài, nghĩ ra cách hay để tìm được người tài.

 

pptx30 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 212 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tập đọc Lớp 3 - Tuần 1: Cậu bé thông minh - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ngọc Thuỵ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌCTrường Tiểu học Ngọc Thuỵ Môn: Tập đọcBài: Cậu bé thông minhEm hiểu như thế nào về ‘‘Măng non’’?Măng non có nghĩa là măng mới nhú và thường được dùng để nói về lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng hay còn gọi là thế hệ măng non.Cậu bé thông minhLuyện đọc câuLuyện đọc đoạn(lượt 1)Đoạn 1:Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu không có thì cả làng phải chịu tội.(lượt 1)Đoạn 2:Muôn tâu, vậy sao Đức Vua lại ra lệnh cho làng con phải nộp gà trống biết đẻ trứng ạ?Kinh đô: nơi vua và triều đình đóng.Om sòm: ẫm ĩ, gây náo động.Trẫm: chỉ đức vua.Sứ giả: là người được vua phái đi giao thiệp với người khác, nước khác.Trọng thưởng: tặng cho phần thưởng lớn.Luyện đọc theo nhómLuyện đọc cả bàiTÌM HIỂU BÀI Câu 1: Nhà vua đã nghĩ ra kế gì để tìm người tài?Lệnh cho mỗi làng trong vùng nộp một con gà trống biết đẻ trứng. Câu 2: Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?Vì gà trống không đẻ trứng được. Câu 3: Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí?Cậu đã nói một chuyện vô lí là bố đẻ em bé, từ đó làm cho nhà vua phải thừa nhận: lệnh của ngài là vô lí. Câu 4: Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì? Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?Cậu bé yêu cầu rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để sẻ thịt chim. Cậu bé đã yêu cầu một việc không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh vua.Ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé.Nội dungLuyện đọc lại Kể chuyệnDựa vào tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện Cậu bé thông minhhttps://www.youtube.com/watch?v=vN9NT28TfUACLIP KỂ CHUYỆNQuân lính đang làm gì?Lệnh của Đức vua là gì?Khi có lệnh của Vua dân làng có thái độ ra sao?Khi dân làng lo sợ có ai thay mặt làng đi gặp Vua?Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí?Thái độ của Đức Vua như thế nào khi nghe điều cậu nói? Lần thử tài thứ hai, Đức Vua yêu cầu cậu bé làm gì?Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì?Đức Vua quyết định như thế nào sau lần thử tài thứ hai?Em có cảm nghĩ gì về cậu bé trong câu truyện?Cậu bé thật thông minh, tài trí.Em có cảm nghĩ gì về Đức Vua trong câu truyện?Đức Vua trong câu chuyện là một ông vua tốt, biết trọng dụng người tài, nghĩ ra cách hay để tìm được người tài.Nhận xét – Dặn dòVề nhà đọc bài, kể lại câu chuyện cho người thân và chuẩn bị bài: “Hai bàn tay em”.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tap_doc_lop_3_tuan_1_cau_be_thong_minh_nam_hoc_202.pptx