*Giọng đọc:
Giọng nhẹ nhàng, tình cảm; chú ý phân biệt giọng câu kể với câu hỏi, câu cảm trong bài; ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu.
Đọc nối tiếp đoạn
Bức thư chia thành 3 đoạn như sau:
Dạo này bà có khỏe không ạ?
Gia đình cháu ngoài này vẫn bình thường. Năm nay cháu học lớp 3. Từ đầu năm học đến giờ, cháu được tám điểm 10 rồi đấy, bà ạ! Ngày nghỉ, cháu thường được bố mẹ cháu cho đi chơi.
Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê, thả diều cùng anh Tuấn trên đê và đêm đêm ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng.
28 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 273 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tập đọc Lớp 3 - Tuần 10: Thư gửi bà - Trường Tiểu học Ngọc Thụy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10Thư gửi bàTiết 30Tập đọc: Giọng quê hươngA/ KIỂM TRA BÀI CŨ: 1.Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai?Cùng ăn với 3 người thanh niênTập đọc: 2. Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên?Lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong ba thanh niên đến gần xin được trả giúp tiền ăn..Tập đọc: Giọng quê hương thân thiết, gần gũi, gắn bó những người cùng quê hương. 3. Qua câu chuyện, em nghĩ gì về giọng quê hương? (chọn câu trả lời đúng nhất) Giọng quê hương là hay nhất. Tập đọc: A. B. C. Giọng quê hương làm hấp dẫn khách nước ngoài. . Tập đọc: Hãy lắng nghe thầy đọc bài!Tập đọc: Thư gửi bà. *Giọng đọc: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm; chú ý phân biệt giọng câu kể với câu hỏi, câu cảm trong bài; ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu.Tập đọc: Thư gửi bà. 2.2. Luyện đọc:Đọc nối tiếp câu.ngoài nàyvề quêchăm ngoanTập đọc: Thư gửi bà. Đọc nối tiếp đoạnBức thư chia thành 3 đoạn như sau:Tập đọc: Thư gửi bà. + Mở đầu thư: 3 câu đầu. Hà Nội ngày tháng năm Bà kính yêu! Lâu rồi cháu chưa được về quê, cháu nhớ bà lắm. + Nội dung chính: từ “Dạo này” đến “dưới ánh trăng.” Dạo này bà có khỏe không ạ? Gia đình cháu ngoài này vẫn bình thường. Năm nay cháu học lớp 3. Từ đầu năm học đến giờ, cháu được tám điểm 10 rồi đấy, bà ạ! Ngày nghỉ, cháu thường được bố mẹ cháu cho đi chơi. Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê, thả diều cùng anh Tuấn trên đê và đêm đêm ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng. + Kết thúc: Phần còn lại. Cháu hứa với bà sẽ học thật giỏi, luôn chăm ngoan để bà vui. Cháu kính chúc bà luôn mạnh khoẻ, sống lâu. Cháu mong chóng đến hè để được về quê thăm bà. Cháu của bà. Đức Trần Hoài Đức3 em tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.Tập đọc: Thư gửi bà. Giải nghĩa từ:- thưVí dụ:Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá!Giấy viết gửi cho người nào đó mang nội dung về những điều mình muốn nói với người ấyTập đọc: Thư gửi bà. - thả diềuCầm dây kéo ngược chiều gió cho diều bay lên cao.Tập đọc: Thư gửi bà. - Hà Nội , / ngày / tháng / năm .// * Cần đọc đúng: - Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê, / thả diều cùng anh Tuấn trên đê / và đêm đêm / ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng. // (Đọc rành rẽ, chính xác các chữ số) - Dạo này bà có khoẻ không ạ? (Giọng ân cần) (Giọng kể chậm rãi)Tập đọc: Thư gửi bà. Sinh hoạt nhóm bàn:Tập đọc: Thư gửi bà. Từng em trong bàn đọc từng đoạn. cần đọc đúng giọng theo hướng dẫn của giáo viên. + Đối với học sinh nhóm 1: đọc trơn, đọc đúng. + Đối với học sinh nhóm 2:Tập đọc: Thư gửi bà. ĐỌC TRƯỚC LỚP3. Tìm hiểu bài:Tập đọc: Thư gửi bà. 1. Đức viết thư cho ai? (Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003 – ghi rõ nơi và ngày gửi thư.) Dòng đầu bức thư, bạn ghi thế nào? (Cho bà của Đức ở quê) Tập đọc: Thư gửi bà. Từ ngữ: quê(Đức hỏi thăm sức khỏe của bà:2.Đức hỏi thăm bà điều gì?+ Đức kể với bà điều gì? Bà có khoẻ không ạ?)Được lên lớp 3, được tám điểm 10, được chơi với bố mẹ vào những ngày nghỉ; a Kỷ niệm năm ngoái về quê:(a Tình hình gia đình và bản thân: Được đi thả diều trên đê cùng anh Tuấn, được nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng.) Tập đọc: Thư gửi bà. Từ ngữ: quê , chuyện cổ tích3. Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà thế nào? - Rất kính trọng và yêu quý bà: + Chúc bà mạnh khoẻ, sống lâu; mong chóng đến hè để được về quê thăm bà.+ Hứa với bà sẽ học giỏi, chăm ngoan để bà vui; Tập đọc: Thư gửi bà. Từ ngữ: quê, chuyện cổ tích. 4. Luyện đọc lại:Mời một em đọc toàn bộ bức thư!Mỗi dãy cử ngay ba em có giọng đọc tốt nhất. Mỗi em chỉ đọc một đoạn.Hãy thi đua nào!Tập diễn tả tình cảm chân thành qua bức thư gửi người thân!Lưu ý:Nhanh lên nào các em!5. Củng cố, dặn dò:- Hãy nêu nhận xét về cách viết một bức thư? Đầu thư ghi thế nào? Cuối thư ghi thế nào? Phần chính cần thăm hỏi và kể những gì? Tập đọc: Thư gửi bà. Từ ngữ: quê, chuyện cổ tích. Về nhà các em cần thực hiện:+ Đối với các em nhóm 2:Thử tập viết một lá thư ngắn (từ 7 đến 9 dòng) cho người thân ở xa, chuẩn bị cho tiết Tập làm văn tới!+ Học sinh nhóm1:luyện đọc bức thư nhiều lần.* Chuẩn bị bài sau: Đất quý đất yêu. Tập đọc: Thư gửi bà. Từ ngữ: quê, chuyện cổ tích. CHĂMNGOANHỌC GIỎIHỌC GIỎICHÚC CÁC EM
File đính kèm:
- bai_giang_tap_doc_lop_3_tuan_10_thu_gui_ba_truong_tieu_hoc_n.ppt