Nói những điều em biết về anh Kim Đồng?
Kim Đồng (1928-1943): Người dân tộc Nùng, tên thật là Nông Văn Dền. Quê ở bản Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, hy sinh lúc 15 tuổi. Anh là đội viên thiếu niên tiền phong đầu tiên ở nước ta. Anh làm nhiệm vụ liên lạc, dẫn đường và canh gác cho cán bộ cách mạng. Trong một lần canh gác, bất ngờ bị giặc ập tới, anh chạy cho giặc bắn để đánh lạc hướng bọn giặc và anh đã anh dũng hy sinh. Nghe tiếng súng, các cán bộ của ta đã kịp thời thoát vào rừng. Mộ Kim Đồng được xây ở Nà Mạ bên cạnh đường số 4, trên đường từ thị xã Cao Bằng đến Pác Bó. Du khách qua đây đều dừng lại thắp hương tưởng niệm người thiếu niên anh hùng.
Câu 1:
+ Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?
Bảo vệ cán bô, dẫn đường cán bộ đến địa điểm mới.
Câu 2:
+ Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng?
Vì đây là vùng người Nùng ở. Đóng vai ông già Nùng để che mắt địch, làm chúng tưởng ông là người địa phương.
23 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tập đọc Lớp 3 - Tuần 14: Người liên lạc nhỏ - Nguyễn Thị Thường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng điện tửTiếng việt lớp 3NhiÖt liÖt chµo mõng C¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù ÒMÔN: Tập đọc – LỚP 3 Nguyễn Thị Thường KIỂM TRA BÀI CŨThứ hai, ngày 21 tháng 11 năm 2011Tập đọc – Kể chuyệnNgười liên lạc nhỏTheo Tô HoàiCao BằngTập đọc- Kể chuyệnNgười liên lạc nhỏ Luyện đọcTìm hiểu bàibợtlững thữngthong manhTập đọc- Kể chuyệnNgười liên lạc nhỏ Luyện đọcTìm hiểu bàibợtlững thữngthong manhKim ĐồngÔng kéNùngTây đồnThầy moThong manhTÌM HIỂU BÀIKim Đồng (1928-1943): Người dân tộc Nùng, tên thật là Nông Văn Dền. Quê ở bản Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, hy sinh lúc 15 tuổi. Anh là đội viên thiếu niên tiền phong đầu tiên ở nước ta. Anh làm nhiệm vụ liên lạc, dẫn đường và canh gác cho cán bộ cách mạng. Trong một lần canh gác, bất ngờ bị giặc ập tới, anh chạy cho giặc bắn để đánh lạc hướng bọn giặc và anh đã anh dũng hy sinh. Nghe tiếng súng, các cán bộ của ta đã kịp thời thoát vào rừng. Mộ Kim Đồng được xây ở Nà Mạ bên cạnh đường số 4, trên đường từ thị xã Cao Bằng đến Pác Bó. Du khách qua đây đều dừng lại thắp hương tưởng niệm người thiếu niên anh hùng.Nói những điều em biết về anh Kim Đồng?NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎCâu 1: + Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì? Bảo vệ cán bô, dẫn đường cán bộ đến địa điểm mới.NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎCâu 2: + Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng? Vì đây là vùng người Nùng ở. Đóng vai ông già Nùng để che mắt địch, làm chúng tưởng ông là người địa phương.NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎCâu 3: + Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào? Đi rất cẩn thận. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước một quãng. Ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, Kim Đồng sẽ huýt sáo làm hiệu để ông ké kịp tránh vào ven đường.NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎCâu 4: + Hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí của Kim Đồng khi gặp địch? Gặp địch không bối rối, bình tĩnh huýt sáo. Địch hỏi, Kim Đồng trả lời rất nhanh: “Đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm.” Trả lời xong, thản nhiên gọi ông kế đi tiếp: “Già ơi! Ta đi thôi!” NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎCâu 4: + Hãy tìm những chi tiết nói lên sự dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch? Vì còn nhỏ đã là một chiến sĩ liên lạc của cách mạng, dám làm những công việ nguy hiểm, quan trọng khi gặp địch vẫn bình tĩnh tìm cách đối phó, bảo vệ cán bộ. Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.Nội dung bàiTượng đài Kim ĐồngMộ Kim ĐồngTem thư Kim ĐồngTượng đài Kim ĐồngKể chuyệnTiết học kết thúc!.
File đính kèm:
- bai_giang_tap_doc_lop_3_tuan_14_nguoi_lien_lac_nho_nguyen_th.pptx