Bài gồm 4 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến .không vướng mái
- Đoạn 2: Tiếp theo đến .cúng tế
- Đoạn 3: Tiếp theo đến . tiếp khách của làng
- Đoạn 4: Còn lại
Thảo luận nhóm
Câu 1: Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
Câu 2: Gian đầu của nhà rông được trang trí như
thế nào?
Câu 3: Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông?
Gian giữa là trung tâm của nhà rông vì gian giữa là nơi có bếp lửa; nơi các già làng tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng.
Câu 4: Từ gian thứ 3 dùng để làm gì?
Từ gian thứ ba là nơi ngủ của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng. Nhà rông thường dài khoảng 10m, rộng hơn 4m, cao 15 - 16m, nhưng có những ngôi chỉ cao 7-8m. Tính đa dạng trong kiến trúc của mỗi dân tộc ở Tây Nguyên còn là ở kết cấu của ngôi nhà. Nhà rông của người Tây Nguyên không dùng đến sắt thép. Các chỗ nối, chắp đều được chặt, đẽo cẩn thận rồi dùng mây, lạt tre để buộc.Cầu thang lên nhà rông, các dân tộc thường đẽo 7 đến 9 bậc. Trên đầu cầu thang của mỗi dân tộc khác nhau. Người Ba Na là hình ngọn cây rau dớn, người Gia Rai là hình quả bầu đựng nước, người Xê Đăng, Giẻ Triêng là hình núm chiêng hay mũi thuyền. .
21 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tập đọc Lớp 3 - Tuần 15: Nhà rông ở Tây Nguyên - Nguyễn Thị Thường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN : TẬP ĐỌC LỚP 3NhiÖt liÖt chµo mõng C¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù GiỜMÔN: Tập đọc – LỚP 3 Nguyễn Thị Thường Ôn Bài cũ: Học sinh đọc đoạn 1,2: Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào? Ôn Bài cũ: Học sinh đọc đoạn 3,4,5 Nêu nội dung bài. - Đoạn 4: Còn lại - Đoạn 3: Tiếp theo đến ........ tiếp khách của làng - Đoạn 2: Tiếp theo đến ........cúng tế- Đoạn 1: Từ đầu đến .......không vướng máiBài gồm 4 đoạn:rông chiêngMúa rông chiêng Nó phải cao để voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn,ngọn giáo không vướng mái.nông cụcuốccào cỏháiliềmTheo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng. Thảo luận nhómCâu 1: Vì sao nhà rông phải chắc và cao?Câu 2: Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào?chiêng chiêng trốngtrốngGian giữa là trung tâm của nhà rông. Gian giữa là trung tâm của nhà rông vì gian giữa là nơi có bếp lửa; nơi các già làng tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng. Tìm hiểu bàiCâu 3: Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông?Từ gian thứ ba là nơi ngủ của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng. Tìm hiểu bàiCâu 4: Từ gian thứ 3 dùng để làm gì? Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền chắc như lim,gụ, sến, táu.Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn,ngọn không vướng mái.Nhà rông thường dài khoảng 10m, rộng hơn 4m, cao 15 - 16m, nhưng có những ngôi chỉ cao 7-8m... Tính đa dạng trong kiến trúc của mỗi dân tộc ở Tây Nguyên còn là ở kết cấu của ngôi nhà. Nhà rông của người Tây Nguyên không dùng đến sắt thép. Các chỗ nối, chắp đều được chặt, đẽo cẩn thận rồi dùng mây, lạt tre để buộc.Cầu thang lên nhà rông, các dân tộc thường đẽo 7 đến 9 bậc. Trên đầu cầu thang của mỗi dân tộc khác nhau. Người Ba Na là hình ngọn cây rau dớn, người Gia Rai là hình quả bầu đựng nước, người Xê Đăng, Giẻ Triêng là hình núm chiêng hay mũi thuyền. ..Giới thiệu một số hình ảnhVề nhà rông. Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻChúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi
File đính kèm:
- bai_giang_tap_doc_lop_3_tuan_15_nha_rong_o_tay_nguyen_nguyen.ppt