Bài văn được chia làm 2 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu nom rất vui mắt.
Tả mâm cỗ của Tâm.
Đoạn 2: Đoạn còn lại.
Tả chiếc đèn ông sao của Hà trong đêm rước đèn, Tâm và Hà rước đèn rất vui.
Luyện đọc câu dài
Hà cũng biết là bạn thích nên thỉnh thoảng lại đưa cho Tâm cầm một lúc. Có lúc cả hai cùng cầm chung cái đèn, reo: “Tùng tùng tùng, dinh dinh!.”
1) Mâm cỗ Trung thu của Tâm được bày như thế nào ?
Mâm cỗ Trung thu của Tâm được bày trông rất vui mắt: một quả bưởi có khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín, để bên cạnh một nải chuối ngự và bó mía tím. Xung quanh mâm cỗ còn bày mấy thứ đồ chơi của Tâm, nom rất vui mắt.
2) Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp ?
Chiếc đèn ông sao của bạn Hà làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. Trên đỉnh ngôi sao cắm ba lá cờ con.
19 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 405 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập đọc Lớp 3 - Tuần 26: Rước đèn ông sao - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌCCuộc chạy đua trong rừngCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔTHAM DỰ TIẾT HỌC CÙNG LỚP 3Tập đọcRƯỚC ĐÈN ÔNG SAO- Nải chuối ngự1. Luyện đọc2. Tìm hiểu bài- Bập bùng trống ếch- Mâm cỗ- Quả bưởi- Trong suốtĐọc nối tiếp câu lần 1.Đọc nối tiếp câu lần 2.Đọc nối tiếp đoạn lần 1Bài văn được chia làm 2 đoạn:Đoạn 1: Từ đầu nom rất vui mắt.Tả mâm cỗ của Tâm.Đoạn 2: Đoạn còn lại.Tả chiếc đèn ông sao của Hà trong đêm rước đèn, Tâm và Hà rước đèn rất vui.Tập đọc- Thỉnh thoảngRƯỚC ĐÈN ÔNG SAONGUYỄN THỊ NGỌC TÚ- Nải chuối ngự1. Luyện đọc2. Tìm hiểu bài- Bập bùng trống ếch- Mâm cỗ- Quả bưởi- Trong suốtTập đọc- Thỉnh thoảng- Chuối ngựRƯỚC ĐÈN ÔNG SAONGUYỄN THỊ NGỌC TÚĐọc nối tiếp đoạn lần 2Tập đọcChuối ngựRƯỚC ĐÈN ÔNG SAONGUYỄN THỊ NGỌC TÚLuyện đọc câu dài Hà cũng biết là bạn thích nên thỉnh thoảng lại đưa cho Tâm cầm một lúc. Có lúc cả hai cùng cầm chung cái đèn, reo: “Tùng tùng tùng, dinh dinh!...”Tập đọcRƯỚC ĐÈN ÔNG SAONGUYỄN THỊ NGỌC TÚĐọc trong nhómTập đọcRƯỚC ĐÈN ÔNG SAONGUYỄN THỊ NGỌC TÚTập đọcRƯỚC ĐÈN ÔNG SAONGUYỄN THỊ NGỌC TÚĐọc đồng thanh đoạn 1Mâm cỗ Trung thu của Tâm được bày trông rất vui mắt: một quả bưởi có khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín, để bên cạnh một nải chuối ngự và bó mía tím. Xung quanh mâm cỗ còn bày mấy thứ đồ chơi của Tâm, nom rất vui mắt.Đọc thầm đoạn 1Tìm hiểu bàiTập đọcRƯỚC ĐÈN ÔNG SAO1) Mâm cỗ Trung thu của Tâm được bày như thế nào ?Tìm hiểu bài Chiếc đèn ông sao của bạn Hà làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. Trên đỉnh ngôi sao cắm ba lá cờ con.2) Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp ?Đọc thầm đoạn 2:Tập đọcRƯỚC ĐÈN ÔNG SAONGUYỄN THỊ NGỌC TÚTìm hiểu bài3. Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui ?Hai bạn Tâm và Hà luôn đi cạnh nhau, mắt không rời khỏi cái đèn. Hai bạn thay nhau cầm đèn, có lúc cầmchung đèn, reo “Tùng tùng tùng, dinh dinh !..”.Đọc thầm đoạn 2:Tập đọcRƯỚC ĐÈN ÔNG SAONGUYỄN THỊ NGỌC TÚTìm hiểu bài+ Qua bài tập đọc em thấy tình cảm của các bạn nhỏ đối với tết trung thu như thế nào? Các bạn nhỏ rất thích tết trung thu.Tập đọcRƯỚC ĐÈN ÔNG SAONGUYỄN THỊ NGỌC TÚTìm hiểu bài+ Em có thích tết trung thu không? Vì sao?Tập đọcRƯỚC ĐÈN ÔNG SAONGUYỄN THỊ NGỌC TÚ- Nải chuối ngự1. Luyện đọc2. Tìm hiểu bài- Bập bùng trống ếch- Mâm cỗ- Quả bưởi- Trong suốtTập đọc- Thỉnh thoảng- Chuối ngựRƯỚC ĐÈN ÔNG SAONGUYỄN THỊ NGỌC TÚNội dung: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày tết Trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau. Chiều rồi đêm xuống. Trẻ con bên hàng xóm bập bùng trống ếch rước đèn. Lúc đó, Tâm lại thấy không thích mâm cỗ của mình bằng đám rước đèn. Tâm bỏ mâm cỗ chạy đi xem. Tâm thích nhất cái đèn ông sao của bạn Hà bên hàng xóm. Cái đèn làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. Trên đỉnh ngôi sao cắm ba lá cờ con.Luyện đọc lạiTập đọcRƯỚC ĐÈN ÔNG SAONGUYỄN THỊ NGỌC TÚCám ơn quý Thầy Côđã lắng nghe!
File đính kèm:
- bai_giang_tap_doc_lop_3_tuan_26_ruoc_den_ong_sao_nam_hoc_201.pptx