1/ Về kiến thức :
- Hiểu được khái niệm tập con , hai tập hợp bằng nhau
- Nắm được định nghĩa các phép toán trên tập hợp
2/ Về kỹ năng :
- Biết cách cho 1 tập hợp theo hai cách
- Biết cách tìm hợp , giao , phần bù , hiệu của các tập hợp đã cho
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1374 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập hợp và các phép toán trên tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7 : Ngày soạn : 19/9/06 tập hợp và các phép toán trên tập hợp
I/ Mục tiêu : Giúp HS
1/ Về kiến thức :
Hiểu được khái niệm tập con , hai tập hợp bằng nhau
Nắm được định nghĩa các phép toán trên tập hợp
2/ Về kỹ năng :
Biết cách cho 1 tập hợp theo hai cách
Biết cách tìm hợp , giao , phần bù , hiệu của các tập hợp đã cho
Sử dụng biểu đồ ven để biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp và các phép toán trên tập hợp
3/ Về tư duy và thái độ :
- sử dụng linh hoạt các cách khác nhau để cho 1 tập hợp
- Biết cách diễn tả 1 bài toán bằng lời và bằng các kí hiệu , ngôn ngữ tập hợp
- Biết toán học có ứng dụng trong thực tế
- Rèn luyện tính chính xác
II/ Chuẩn bị phương tiện dạy học :
GV : Giáo án và các phiếu học tập
HS : Đọc trước bài học ở nhà
III/ Phương pháp :
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy , đan xen hoạt động nhóm
IV/ Tiến trình bài giảng :
Tiết 5 :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau :
a/
b/ Tất cả các học sinh của trường THPT Hậu Lộc 2 đều học tiếng anh
Hoạt động 2 : Tập hợp :
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- HS trả lời
- Lấy ví dụ
- Kí hiệu : X, phần tử a X , phần tử a X
- Tập hợp được cho bằng 2 cách : liệt kê hoặc chỉ ra các tính chất đặc trưng của phần tử
HS :
H1 : {k ; h ; ô ; n ; g ; c ; o ; i ; q ; u ; y ; ơ ; đ ; j ; â ; p ; t ; ư ; d }
Các phần tử chỉ liệt kê 1 lần
H2 : a/ A = { 3 ; 4 ; 5 ; ... ; 20 }
b/ B =
Bài 3 : PT vô nghiệm . Suy ra PT không có phần tử nào
- Từ câukiểm tra bài cũ GV dẫn đến khái niệm tập hợp
- Yêu cầu 1 HS lấy ví dụ về tập hợp và các biểu thức về tập hợp
GV ghi bảng
Cho tập X và phần tử a ta có a X hoặc a X
- Gọi 3 HS lên bảng : Trả lời H1, H2 và bài tập sau
- Viết các nghiệm của PT : x2 + x +1 = 0 dưới dạng tập hợp bằng cách liệt kê
GV : Ta gọi C là tập rỗng và kí hiệu là
Hoạt động 3 : 2. Tập con và tập hợp bằng nhau
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
HS ; a/ Một số phần tử của A là của B và ngược lại
b/ Các phần tử của C đều có mặt trong D
c/ Các phần tử của E đều có mặt trong F và ngược lại
HS phát biểu khái niệm tập con
HS : tính chất bắc cầu
và
Trả lời H3 :
HS chuyển về kí hiệu :
Trả lời H4 : có
- Tập hợp thứ nhất : Tập hợp điểm cách đều 2 đầu mút của 1 đoạn thẳng
- Tập hợp thứ hai : Tập hợp các điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó
Trả lời H5 :
- Xét các cặp tập hợp sau :
a/ A= {1 ; 2 ; 3 } và B = {0 ; 2 ; 4 ; 6 }
b/ C = {0 ; 2 ; 4 } và D = {0 ; 2 ; 4 ; 6}
c/ E = {1 ; 3 ; 5 } và F = {5 ; 3 ; 1 }
Hỏi : Nêu nhận xét về các phần tử trong từng cặp tập hợp đó
GV : Ta gọi C là tập con của D
a/ Tập con :
A là tập con của B , kí hiệu nếu mọi phần tử của A đều là phần tử của B
Ngoài ra ta viết :
- Yêu cầu HS xác định tập con và rút ra nhận xét
- GV
b/ Tập hợp bằng nhau
Ta nói E và F là hai tập hợp bằng nhau . Kí hiệu
E = F
A, B không bằng nhau : A ≠ B
GV : Ta có thể chuyển bài toán tìm quỹ tích ( tập hợp điểm ) và bài toán chứng minh hai tập hợp bằng nhau
c/ Biểu đồ ven
GV vẽ hình 1.1
Yêu cầu HS vẽ biểu đồ ven mô tả quan hệ giữa các tập :
Hoạt động 4 : Một số các tập con của tập hợp số thực
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
HS trả lời
H6 :
-Đưa các khoảng , đoạn , nửa khoảng lên màn hình
- Yêu cầu HS phân biệt
- GV đưa cả bảng lên màn hình
- Yêu cầu HS trả lời H6
Hoạt động 5 : Các phép toán trên tập hợp
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
HS : C= {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 }
Phát biểu hợp của 2 tập hợp
D = {2}
Trả lời H7 :
: Giỏi toán hoặc văn
A : Giỏi cả toán và văn
E = {6}
Trả lời H8 : a/ Vô tỉ
b/ CBA – Tập hợp HS nữ trong lớp
CDA – Tập hợp các HS nam trong trường em mà không ở lớp em
HS : C = {1 ; 3 } ; D = {0 ; 4 ; 6 }
VD 5 :
Vd : A= {1 ; 2 ; 3 } và B = {0 ; 2 ; 4 ; 6 }
Yêu cầu HS liệt kê các phần tử có mặt trong A hoặc B
a/ Hợp của A và B . Kí hiệu
b/ Liệt kê các phần có mặt trong cả 2 tập hợp A và B : Đó là tập hợp giao của A và B . Kí hiệu A
Chỉ ra trên màn hình bằng sơ đồ ven
c/ Cho C = {0 ; 2 ; 4 } và D = {0 ; 2 ; 4 ; 6 ] .Yêu cầu HS chỉ ra các phần tử có mặt trong D mà không có mặt trong C . Tập hợp đó kí hiệu CDC (1)
Biểu diễn bằng sơ đồ ven
A= {1 ; 2 ; 3 } và B= {0 ; 2 ; 4 ; 6 } tìm các phần tử có mặt trong A mà không có mặt trong B và ngược lại .
Phát biểu khái niệm hiệu 2 tập hợp
V / Củng cố và luyên tập : Tổng kết bài học và trả lời bài 24, 25
BTVN : : Giải các bài tập SGK và Sách bài tập
File đính kèm:
- Tiet 7 bai 3 tap hop vµ cac phep toan tren tap hop.doc