1/ Về kiến thức :
- Hiểu được khái niệm tập con , hai tập hợp bằng nhau
- Nắm được định nghĩa các phép toán trên tập hợp
2/ Về kỹ năng :
- Biết cách cho 1 tập hợp theo hai cách
- Biết cách tìm hợp , giao , phần bù , hiệu của các tập hợp đã cho
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1625 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập hợp và các phép toán trên tập hợp tiết 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7 : Ngày soạn : 19/9/06 tập hợp và các phép toán trên tập hợp
I/ Mục tiêu : Giúp HS
1/ Về kiến thức :
Hiểu được khái niệm tập con , hai tập hợp bằng nhau
Nắm được định nghĩa các phép toán trên tập hợp
2/ Về kỹ năng :
Biết cách cho 1 tập hợp theo hai cách
Biết cách tìm hợp , giao , phần bù , hiệu của các tập hợp đã cho
Sử dụng biểu đồ ven để biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp và các phép toán trên tập hợp
3/ Về tư duy và thái độ :
- sử dụng linh hoạt các cách khác nhau để cho 1 tập hợp
- Biết cách diễn tả 1 bài toán bằng lời và bằng các kí hiệu , ngôn ngữ tập hợp
- Biết toán học có ứng dụng trong thực tế
- Rèn luyện tính chính xác
II/ Chuẩn bị phương tiện dạy học :
GV : Giáo án và các phiếu học tập
HS : Đọc trước bài học ở nhà
III/ Phương pháp :
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy , đan xen hoạt động nhóm
IV/ Tiến trình bài giảng :
Tiết 5 :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau :
a/
b/ Tất cả các học sinh của trường THPT Hậu Lộc 2 đều học tiếng anh
Hoạt động 2 : Tập hợp :
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- HS trả lời
- Lấy ví dụ
- Kí hiệu : X, phần tử a X , phần tử a X
- Tập hợp được cho bằng 2 cách : liệt kê hoặc chỉ ra các tính chất đặc trưng của phần tử
HS :
H1 : {k ; h ; ô ; n ; g ; c ; o ; i ; q ; u ; y ; ơ ; đ ; j ; â ; p ; t ; ư ; d }
Các phần tử chỉ liệt kê 1 lần
H2 : a/ A = { 3 ; 4 ; 5 ; ... ; 20 }
b/ B =
Bài 3 : PT vô nghiệm . Suy ra PT không có phần tử nào
- Từ câukiểm tra bài cũ GV dẫn đến khái niệm tập hợp
- Yêu cầu 1 HS lấy ví dụ về tập hợp và các biểu thức về tập hợp
GV ghi bảng
Cho tập X và phần tử a ta có a X hoặc a X
- Gọi 3 HS lên bảng : Trả lời H1, H2 và bài tập sau
- Viết các nghiệm của PT : x2 + x +1 = 0 dưới dạng tập hợp bằng cách liệt kê
GV : Ta gọi C là tập rỗng và kí hiệu là
Hoạt động 3 : 2. Tập con và tập hợp bằng nhau
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
HS ; a/ Một số phần tử của A là của B và ngược lại
b/ Các phần tử của C đều có mặt trong D
c/ Các phần tử của E đều có mặt trong F và ngược lại
HS phát biểu khái niệm tập con
HS : tính chất bắc cầu
và
Trả lời H3 :
HS chuyển về kí hiệu :
Trả lời H4 : có
- Tập hợp thứ nhất : Tập hợp điểm cách đều 2 đầu mút của 1 đoạn thẳng
- Tập hợp thứ hai : Tập hợp các điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó
Trả lời H5 :
- Xét các cặp tập hợp sau :
a/ A= {1 ; 2 ; 3 } và B = {0 ; 2 ; 4 ; 6 }
b/ C = {0 ; 2 ; 4 } và D = {0 ; 2 ; 4 ; 6}
c/ E = {1 ; 3 ; 5 } và F = {5 ; 3 ; 1 }
Hỏi : Nêu nhận xét về các phần tử trong từng cặp tập hợp đó
GV : Ta gọi C là tập con của D
a/ Tập con :
A là tập con của B , kí hiệu nếu mọi phần tử của A đều là phần tử của B
Ngoài ra ta viết :
- Yêu cầu HS xác định tập con và rút ra nhận xét
- GV
b/ Tập hợp bằng nhau
Ta nói E và F là hai tập hợp bằng nhau . Kí hiệu
E = F
A, B không bằng nhau : A ≠ B
GV : Ta có thể chuyển bài toán tìm quỹ tích ( tập hợp điểm ) và bài toán chứng minh hai tập hợp bằng nhau
c/ Biểu đồ ven
GV vẽ hình 1.1
Yêu cầu HS vẽ biểu đồ ven mô tả quan hệ giữa các tập :
Hoạt động 4 : Một số các tập con của tập hợp số thực
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
HS trả lời
H6 :
-Đưa các khoảng , đoạn , nửa khoảng lên màn hình
- Yêu cầu HS phân biệt
- GV đưa cả bảng lên màn hình
- Yêu cầu HS trả lời H6
Hoạt động 5 : Các phép toán trên tập hợp
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
HS : C= {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 }
Phát biểu hợp của 2 tập hợp
D = {2}
Trả lời H7 :
: Giỏi toán hoặc văn
A : Giỏi cả toán và văn
E = {6}
Trả lời H8 : a/ Vô tỉ
b/ CBA – Tập hợp HS nữ trong lớp
CDA – Tập hợp các HS nam trong trường em mà không ở lớp em
HS : C = {1 ; 3 } ; D = {0 ; 4 ; 6 }
VD 5 :
Vd : A= {1 ; 2 ; 3 } và B = {0 ; 2 ; 4 ; 6 }
Yêu cầu HS liệt kê các phần tử có mặt trong A hoặc B
a/ Hợp của A và B . Kí hiệu
b/ Liệt kê các phần có mặt trong cả 2 tập hợp A và B : Đó là tập hợp giao của A và B . Kí hiệu A
Chỉ ra trên màn hình bằng sơ đồ ven
c/ Cho C = {0 ; 2 ; 4 } và D = {0 ; 2 ; 4 ; 6 ] .Yêu cầu HS chỉ ra các phần tử có mặt trong D mà không có mặt trong C . Tập hợp đó kí hiệu CDC (1)
Biểu diễn bằng sơ đồ ven
A= {1 ; 2 ; 3 } và B= {0 ; 2 ; 4 ; 6 } tìm các phần tử có mặt trong A mà không có mặt trong B và ngược lại .
Phát biểu khái niệm hiệu 2 tập hợp
V / Củng cố và luyên tập : Tổng kết bài học và trả lời bài 24, 25
BTVN : : Giải các bài tập SGK và Sách bài tập
File đính kèm:
- Tiet 7 -Tap hop va cac phep toan tren tap hop.doc