Đọc lại bài “ Kéo co” và cho biết bài ấy giới thiệu trò chơi của những địa phương nào. Thuật lại các trò chơi đã được giới thiệu.
MB: Giới thiệu nơi tổ chức, tên trò chơi.
TB : - Cách thức chơi.
- Nét nổi bật của trò chơi ở đây so với những nơi khác.
- Sự tham gia của mọi người.
KB : -Trò chơi đã để lại ấn tượng gì?
- Mời các bạn có dịp về thăm quê hương mình.
Lễ hội
Giới thiệu tên quê em, tên lễ hội.
Thời gian tổ chức.
- Phần lễ: Mọi người cầu điều gì? Ở đâu?
- Phần hội: Giới thiệu tên nhưng trò chơi có trong phần hội. Nêu đôi nét về một trò chơi em thích có trong phần hội.
- Sự tham gia của mọi người.
- Lễ hội đã để lại ấn tượng gì?
- Mời các bạn có dịp về thăm quê hương mình.
41 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tập làm văn Khối 4 - Tuần 17: Luyện tập giới thiệu địa phương - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỌC THỤYTập làm văn Luyện tập giới thiệu địa phương. Bài 1:Đọc lại bài “ Kéo co” và cho biết bài ấy giới thiệu trò chơi của những địa phương nào. Thuật lại các trò chơi đã được giới thiệu.Trò chơiMB: Giới thiệu nơi tổ chức, tên trò chơi.TB : - Cách thức chơi.- Nét nổi bật của trò chơi ở đây so với những nơi khác.- Sự tham gia của mọi người. KB : -Trò chơi đã để lại ấn tượng gì? - Mời các bạn có dịp về thăm quê hương mình.- Giới thiệu tên quê em, tên lễ hội. - Thời gian tổ chức. - Phần lễ: Mọi người cầu điều gì? Ở đâu? - Phần hội: Giới thiệu tên nhưng trò chơi có trong phần hội. Nêu đôi nét về một trò chơi em thích có trong phần hội. - Sự tham gia của mọi người.- Lễ hội đã để lại ấn tượng gì?- Mời các bạn có dịp về thăm quê hương mình.Trò chơiLễ hội- Giới thiệu tên quê em, tên trò chơi.- Cách thức chơi.- Nét nổi bật của trò chơi ở quê em.- Sự tham gia của mọi người. - Trò chơi đã để lại ấn tượng gì? - Mời các bạn có dịp về thăm quê hương mình.6 Thi gãi b¸nh chưng. B¸nh dµy d©ng lÔ §Òn Hïng. Thi bãng chuyÒn t¹i lÔ héi §Òn Hïng. ¶nh: Kú AnhLÔ héi chïa Hư¬ngHéi ®ua voi LÔ héi vËt cÇuHéi vËt Héi vËtHéi th¶ diÒuHéi chäi gµLỄ HỘI ĐỀN HÙNGHéi chäi tr©u§ua thuyÒnHãy giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em. (Chú ý: Trong phần mở bài, cần giới thiệu quê em ở đâu, có trò chơi hoặc lễ hội gì thú vị).Bài 2:Lễ hội Cầu Ngư của dân chài Bình Định. Lễ hội thường được tổ chức vào mùa xuân và mùa thu hằng năm. Lễ hội Cầu Ngư thường phải có kiệu rước, đội trống chiên, đội chèo bả trạo, hát tuồng, ban nhạc, diễn xướng Làng Xương Lý hay Vũng Nồm tổ chức lễ vào mồng 10 tháng giêng âm lịch, làng Hưng Lương hay Vũng Bấc lại tổ chức ngày mồng 6 tháng 3 âm lịch. Lễ hội Cầu NgưLễ hội Chợ Gò được tổ chức duy nhất vào ngày mùng 1 Tết Âm lịch hàng năm ở thôn Phong Thạnh, thị trấn Tuy Phước, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Lễ hội Chợ GòĐây là lễ hội vui chơi, cầu lộc cho năm mới. Sáng sớm ngày đầu năm chợ bắt đầu nhóm họp, người dân xung quanh vùng mang các sản vật của địa phương đến bán. Đặc biệt, ở đây người bán không nói thách và người mua không trả giá. Lễ hội diễn ra nhằm trao lộc cho nhau chứ không đặt nặng tính toán mua bán. Lễ hội Chợ Gò đã có cách đây khoảng 300 năm. Lễ hội này được diễn ra theo ghi nhận từ xưa, hai vị tướng Tây Sơn là Trần Quang Diệu và Võ Văn Dũng khi cho đóng quân ở đây đã cho họp chợ để quân sĩ vui chơi cho đỡ nhớ nhà. Và ngày nay, chợ cũng có thêm nhiều trò chơi hơn như chơi bài chòi, chọi gà, cờ tướng, kéo coLễ hội Đua ThuyềnĐến hẹn lại lên, ngay sau lễ hội Chợ Gò thì đến chiều Mồng 2 Tết du khách lại đến với Lễ hội Đua thuyền ở Gò Bồi, thuộc thôn Tùng Giản, xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước, quê ngoại của Nhà thơ Xuân Diệu.Lễ hội Đống Đa – Tây Sơn Lễ hội được diễn ra từchiều ngày Mồng 4 Tết và kéo dài cho đến hết ngày Mồng 5 Tết Âm lịch tại thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn.Lễ hội Chùa Ông Núi Sau Tết Âm lịch, hàng ngàn người dân và du khách thập phương lại kéo nhau về xã Cát Tiến, huyện Phù Cát tham dự Lễ hội chùa Ông Núi - Linh Phong Thiền Tự để viếng chùa và cầu nguyện cho một năm mới an lành, thịnh vượng. Lễ hội được tổ chức vào ngày 24 và 25 tháng Giêng Âm lịch hàng năm.Lễ hội Đèo Nhông: lễ hội được tổ chức vào ngày mồng 5 tháng giêng hằng năm tại Đèo Nhông. Lễ hội nhằm kỷ niệm chiến thắng Đèo Nhông – Dương Liễu (1965) của lực lượng quân khu V và bộ đội địa phương. Đây là chiến thắng góp phần vào chiến thắng chiến tranh đặc biệt của địch.Lễ hội Đèo NhôngNgoài ra, ở Bình Định còn vô số những Lễ hội dân gian và truyền thống khác như:- Đêm hội Tháp Đôi: Tổ chức vào tối Mồng 2 tết âm lịch tại di tích Tháp Đôi, Tp Quy Nhơn.- Lễ kỷ niệm chiến thắng Đồi Mười: Tổ chức vào ngày Mồng 5 tháng Giêng, tại thôn Gia An, xã Hoài Châu Bắc, huyện Hoài Nhơn.- Lễ hội Vía Bà: Tổ chức vào ngày 17 tháng Giêng tại thôn Cảnh Hàng, xã Nhơn Phong, Thị xã An Nhơn.- Lễ hội Tiền hiền: Tổ chức vào ngày 20 tháng Giêng tại danh thắng Hầm Hô, huyện Tây Sơn.- Lễ hội Làng rèn Phương Danh: Tổ chức ngày 12 tháng 02 (Âm lịch) tại khu vực Tây Phương Danh, thị trấn Đập Đá, huyện An Nhơn.- Lễ kỷ niệm ngày giải phóng Quy Nhơn, Bình Định: Tổ chức ngày 31/03 (Dương lịch) tại trung tâm thành phố Quy Nhơn.- Lễ hội Cầu ngư Đề Gi: Tổ chức vào ngày 10 tháng 04 (Âm lịch) tại thôn An Quang, xã Cát Khánh, huyện Phù Cát.- Lễ hội Cầu Ngư Hưng Lương: Tổ chức vào ngày 10 tháng 05 (Âm lịch) tại làng Hưng Lương, xã Nhơn Lý, thành phố Quy Nhơn.- Lễ hội Làng đúc đồng Bằng Châu: Tổ chức vào ngày 17 tháng 03 (Âm lịch) tại thôn Bằng Châu, thị trấn Đập Đá, Thị xã An Nhơn.- Lễ hội Đổ Giàn: Tổ chức vào ngày 15 tháng 07 (Âm lịch) các năm Tỵ, Dậu, Sửu tại thôn An Thái, xã Nhơn Phúc, Thị xã An Nhơn.- Liên hoan Quốc tế Võ cổ truyền Việt Nam tại Bình Định: Định kỳ tổ chức 2 năm 1 lần vào các năm chẵn, tại thành phố Quy Nhơn, huyện Tây Sơn,Tuy Phước và Thị xã An Nhơn.- Lễ hội Đào Duy Từ: Tổ chức vào ngày 17 tháng 10 (Âm lịch) tại Đền thờ Đào Duy Từ, thuộc thôn Ngọc Sơn Bắc, xã Hoài Thanh Tây, huyện Hoài Nhơn.Thi giới thiệu địa phươngCHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN , HỌC GIỎI!
File đính kèm:
- bai_giang_tap_lam_van_khoi_4_tuan_17_luyen_tap_gioi_thieu_di.ppt