1/ Về kiến thức :
Hiểu khái niệm góc giữa hai vec tơ , tích vô hướng , ý nghĩa vật lý của tích vô hướng
2/ Về kỹ năng :
-Biết xác định góc giữa hai vectơ , tích vô hướng của 2 vectơ , vận dụng để tính góc giữa hai vectơ, biết tích vô hướng
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3161 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tích vô hướng của hai vectơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17,18,19 : Ngày soạn : 30/11/06
Đ2 tích vô hướng của hai vectơ
I/ Mục tiêu :
1/ Về kiến thức :
Hiểu khái niệm góc giữa hai vec tơ , tích vô hướng , ý nghĩa vật lý của tích vô hướng
2/ Về kỹ năng :
-Biết xác định góc giữa hai vectơ , tích vô hướng của 2 vectơ , vận dụng để tính góc giữa hai vectơ, biết tích vô hướng
3/ Về tư duy và thái độ :
- Rèn luyện tính chính xác , cẩn thận
- Biết vận dụng linh hoạt để giải các bài tập
- Hiểu được toán học bắt nguồn từ thực tiễn
- Biết quy lạ về quen .
II/ Chuẩn bị phương tiện dạy học :
HS : đọc trước bài ở nhà
GV : Chuẩn bị giáo án và các bài tập thực tế
III/ Phương pháp :
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy
IV/ Tiến trình bài giảng :
Tiết 17 :
1/ kiểm tra bài cũ : Cho sinx + cosx = m . Tính
a/ sinx.cosx
b/ sin4x + cos4x
2/ Bài mới :
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm góc giữa hai vec tơ
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- HS xác định
- Tuỳ ý
- cùng hướng
- ngược hướng
-
Để chứng minh 2 đường thẳng ta chứng minh
- Cho 2 vectơ và O bất kỳ
- Xác định 2 vectơ
- : góc giữa 2 vectơ . KH :
Nếu hoặc thì
khi nào
khi nào
khi nào
GV nhấn mạnh điều kiện và nhấn mạnh PP chứng minh 2 đường thẳng
Hoạt động 2: Củng cố khái niệm góc giữa hai vec tơ
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận bài tập và suy nghĩ
- HS suy nghĩ và đưa ra kết quả
a/ 300 ; b/ 1200 ; c/ 600 ; d/ 600 ;
e/ 1200 ; f/ 900 ;
- Đưabài tập và gợi ý :
- Gọi HS xác định :
a/ ; b/
c/ d/
e/ f/
Hoạt động 3 : Hình thành định nghĩa tích vô hướng của 2 vectơ
Giả sử có lực tác dụng lên 1 vật làm nó di chuyển theo phương ngang từ O đến O’ . Biết . Tính công của lực
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- A =
- Giá trị A không kể đơn vị đo gọi là tích vô hướng của 2 véctơ và
- Tổng quát : Nếu = thì :
Khi nào
Điều ngược lại như thế nào ?
Nếu thì sao ? suy ra định nghĩa bình phương vô hướng .
Hoạt động 4 : Củng cố định nghĩa tích vô hướng
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
a/ , b/ -, c/
d/ - , e/ , f/ 0
Cho DABC đều , G là trọng tâm . Cạnh DABC là a . Tính :
a/ , c/ , e/
b/ , d/ , f/
Yêu cầu HS tính toán
Tiết 18 :
Hoạt động 5 : Hình thành tính chất của tích vô hướng :
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi
- Ghi nhận tính chất
- Hiểu cách chứng minh
CM : 1/ dựa vào định nghĩa tích vô hướng của 2 vectơ
2/ Dựa vào định nghĩa tích vô hướng của 2 vectơ
3/ tuỳ theo dấu của k để ta xác định góc giữa các vectơ cần thiết
- Nhận nhiệm vụ và độc lập tiến hành giải
- Đại diện lên bảng làm
- Nhận nhiệm vụ và độc lập tiến hành giải
- Đại diện lên bảng làm
- ở VT có thêm
- Nhận nhiệm vụ và độc lập tiến hành giải
- Đại diện lên bảng làm
- Nhận nhiệm vụ và độc lập tiến hành giải
- Đại diện lên bảng làm
- Nhận nhiệm vụ và độc lập tiến hành giải
- Đại diện lên bảng làm
- Nhận nhiệm vụ và độc lập tiến hành giải
- Đại diện lên bảng làm
- Ghi nhận khái niệm phương tích của 1 điểm đối với 1 đường tròn
- Cho HS trả lời câu hỏi 3 SGK
- Nhận và hình thành tính chất của tích vô hướng
- Hướng dẫn HS chứng minh các tính chất bằng hình vẽ và cho HS nhận ra kết quả , riêng tính chất 4 cho HS công nhận
- Cho HS tính :
, và
- Gọi 1 HS lên bảng tính
- HS khác nhận xét và liên hệ với các hằng đẳng thức số đã học
- Cho HS thực hiện câu hỏi 4 SGK
- HD : Tính cụ thể từng vế của đẳng thức , từ đó đưa ra lời giải
- Nhận và chính xác kết quả
- Cho HS thực hiện bài toán 1 SGK
- HD : Chuyển qua vectơ
- Nhận và chính xác kết quả
- Cho HS thực hiện bài toán 2 SGK
- HD : Gọi O là trung điểm của AB , khi đó ta thấy tích vô hướng đó chỉ còn phụ thuộc vào MO
- Nhận và chính xác kết quả
- Cho HS thực hiện bài toán 3 SGK
- HD : Xét 2 trường hợp : góc AOB tù và nhọn . Sau đó sử dụng định nghĩa tích vô hướng
- Nhận và chính xác kết quả
- Cho HS thực hiện hoạt động 3
- Nhận và chính xác kết quả, nêu ứng dụng thường gặp
- Cho HS thực hiện bài toán 4 SGK
- HD : Kẻ đường kính CB và sử dụng công thức hình chiếu
- Nhận và chính xác kết quả
- Cho HS ghi nhận khái niệm phương tích của 1 điểm đối với 1 đường tròn qua chú SGK
Tiết 19 :
Hoạt động 6 : Hình thành biểu thức tọa độ của tích vô hướng :
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ và độc lập tiến hành giải
- Đại diện lên bảng làm
- HS khác nêu kết quả tổng quát theo yêu cầu của GV
- Nhận nhiệm vụ và độc lập tiến hành giải
- Đại diện lên bảng làm
- Xác định vectơ và tính độ dài của nó theo công thức
- Nhận nhiệm vụ và độc lập tiến hành giải
- Đại diện lên bảng làm
- Nhận nhiệm vụ và độc lập tiến hành giải
- Đại diện lên bảng làm
+ Tính độ dài 3 cạnh
+ Δ ABC cân tại A , nên tính đường cao AH và có : SABC = 1/2 AH. BC với H(2 ; 1)
+ áp dụng công thức tính tọa độ trọng tâm G
+ G/s H ( x ; y) là trực tâm ta có :
. Suy ra H ( 1/2; 1)
+ G/s I(x ; y) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , ta có : IA = IB = IC
Suy ra : I ( -1/4 ; 1)
- Cho HS thực hiện hoạt động 4 SGK
- Nhận và chính xác kết quả
- Yêu cầu HS phát biểu kết quả tổng quát theo yêu cầu của GV , để hình thành các hệ thức quan trọng
- Cho HS thực hiện hoạt động 5 SGK
HD : +ĐK để 2 vectơ vuông góc ?
+ áp dụng công thức tính độ dài của vectơ
- Nhận và chính xác kết quả
- Cho HS phát biểu công thức tính khoảng cách giữa 2 điểm M, N như hệ quả của SGK
- Cho HS làm ví dụ 2 GSK
HD : +Cho biết dạng tọa độ của điểm P , cho khoảng cách từ P đến M, N bằng nhau , tức là : PM = PN
+Tính
- Nhận và chính xác kết quả
Luyện tập : Cho HS làm bài tập 14 SGK
HD :
+ Nêu công thức tính chu vi ? Tính độ dài 3 cạnh
? Nhận xét đặc điểm của tam giác đểđưa ra công thức tính diênh tích phù hợp
+ Nêu công thức tính tính tọa độ trọng tâm , cách xác định tọa độ trực tâm , tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BAC
+ Nêu điều kiện bằng vectơ để 3 điểm thẳng hàng
3 . Củng cố
- Nắm vững cách xác định góc của 2 vectơ
- Công thức tính tích vô hướng
- Biết phương pháp chứng minh 2 đường thẳng vuông góc
4. Luyện tập :
1/ Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 7 , AC = 10
a/ Tính cosin các góc : , ,
b/ Gọi H là hình chiếu của A lên BC .
2/ Cho tam giác ABC , AB = 7 , AC = 5 ,
a/ Tính : ,
b/ AM với M là trung điểm của BC
File đính kèm:
- Tiet 17,18,19 Tich vo huong cua hai vec to.doc