1. Về kiến thức:
- Nắm được khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương, mệnh đề chứa biến.
- Nắm được khái niệm điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, các kí hiệu , .
2. Về kĩ năng:
- Nhận biết một câu có phải là mệnh đề hay không. Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề đã cho và xác định tính đúng sai của các mệnh đề này.
12 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1- 2: Mệnh đề (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1- 2: mệnh đề
A. Mục tiêu. Giúp cho học sinh:
Về kiến thức:
- Nắm được khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương, mệnh đề chứa biến.
- Nắm được khái niệm điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, các kí hiệu ", $.
Về kĩ năng:
- Nhận biết một câu có phải là mệnh đề hay không. Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề đã cho và xác định tính đúng sai của các mệnh đề này.
- Biết phát biểu một mệnh đề bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần”, “điều kiện đủ”
- Biết sử dụng các kí hiệu " và $.
- Biết cách lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề có chứa kí hiệu ", $.
3. Về tư duy: Rèn luyện tư duy logic, phán đoán, biết quy lạ về quen
4. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
B. Phương pháp
-Trực quan, vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nhóm nhỏ
C. Tiến trình giờ học
Hoạt động 1: Mệnh đề.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tìm hiểu các câu trong hình vẽ
- Các câu trong hình vẽ thuộc dạng câu hỏi, câu cảm thán hay câu khẳng định?
- Những câu khẳng định trên câu nào đúng, câu nào sai?
- Mỗi câu ở hình vẽ bên trái được gọi là một mệnh đề
- Nhắc lại khái niệm mệnh đề.
H1: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề. Nếu là mệnh đề hãy xác định tính đúng sai của mệnh đề đó.
a) Mình phải học hành thật chăm chỉ!
b) 2003 có phải là số nguyên tố không?
c) 2003 là số nguyên tố .
d) 2003 không phải là số nguyên tố.
- Câu cảm thán, câu hỏi có phải là mệnh đề không?
- Học sinh thảo luận theo nhóm, hoàn thành HĐ 1(SGK) sau đó một học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Một học sinh đưa ra nhận xét của mình về khái niệm mệnh đề.
- Hoàn thành HĐ 2 SGK
- Học sinh thảo luận, đưa ra trả lời.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động 2: Khái niệm mệnh đề chứa biến.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Xét Ví dụ
P(n): “n là số tự nhiên chia hết cho 3”
Q(x; y): “y > x + 3”, x, y ẻ R.
- P(n), Q(n) có phải là mệnh đề không.
- Phát biểu P(2), P(6), Q(1; 2), Q(3; 9). Các câu trên có phải là mệnh đề không?
- P(n), Q(x; y) gọi là các mệnh đề chứa biến.
- Hoàn thành câu 1 (SGK)
- Học sinh thảo luận.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh phát biểu, xác định tính đúng sai của các mệnh đề đó.
- Hoàn thành HĐ3 (SGK)
- Hai học sinh trả lời.
Hoạt động 3: Mệnh đề phủ định.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Xét VD 1(SGK)?
- Có nhận xét gì về nghĩa trong hai câu nói của Nam và Minh.
- Hai câu nói đó có phái là mệnh đề không?
- Mệnh đề thứ nhất được gọi là mệnh đề phủ định của mệnh thứ hai và ngược lại.
*Mệnh đề phủ định: (SGK)
- Hướng dẫn học sinh hoàn thành VD2 (SGK)
- Hoàn thành câu 2 SGK
- Thảo luận theo nhóm, trả lời.
- Học sinh tìm hiểu SGK
- Hoàn thành HĐ 4 (SGK)
- 2 học sinh trả lời 2 ý.
- 2 học sinh trả lời.
Hoạt động 4: Mệnh đề kéo theo.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Xét Ví dụ 3(SGK)
- Giả sử mệnh đề có dạng P ị Q, hãy xác định P, Q
H2: Xét mệnh đề: Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng có diện tích bằng nhau. Yêu cầu tương tự như VD3
*Mệnh đề kéo theo (SGK).
- Hướng dẫn học sinh hoàn thành VD4 (SGK)
- Học sinh thảo luận, trả lời.
- Hoàn thành HĐ 5 (SGK)
* Tổ chức cho hàm số tìm hiểu khái niệm định lí.
- Định lí là gì?
- Định lí thường được phát biểu dưới dạng nào?
- Thế nào là điều kiện cần, điều kiện đủ.
- Lấy ví dụ về định lí đã học được phát biểu theo dạng trên, Chỉ rõ P và Q
- Học sinh thảo luận.
- Học sinh tìm hiểu SGK, rồi trả lời.
- Hai học phát biểu hai định lí.
- Hoàn thành HĐ6 (SGK)
- Hoàn thành câu 3 (SGK)
Hoạt động 4: Mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Tổ chức cho học sinh tìm hiểu khái niệm, mệnh đề đảo hai mệnh đề tương đương
- Mệnh đề đảo (SGK)
H3: Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề: “ là số vô tỉ suy ralà số vô tỉ”
- Khi nào thì một mệnh đề có mệnh đề đảo? Mệnh đề đảo của một mệnh đề đúng thì đúng hay sai?
- Mệnh đề tương đương(SGK)
- P Û Q khi nào?
- Hoàn thành VD 5 (SGK)
- Phát biểu lại các mệnh đề ở HĐ7 bằng cách sử dụng điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ.
* Thảo luận theo nhóm
- Hoàn thành HĐ7 (SGK)
- Hai học sinh trả lời.
- Ba học sinh trả lời.
- Hoàn thành câu 4 (SGK)
Hoạt động 5: Kí hiệu " và $.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Xét câu: “"n ẻ N, P(n)”.
- Phát biểu bằng lời.
- Xét câu “$ n ẻN, P(n)”
- Phát biểu bằng lời.
- Hãy phát biểu: “"x, y ẻ R, Q(x; y)”
“$ x, y ẻ R, Q(x; y)”
- Hoàn thành VD 8, 9
- Nhận xét đây là mệnh đề sai.
- Nhận xét đây là mệnh đề đúng
- Học sinh phát biểu.
- Hoàn thành VD6,7 , HĐ 8,9, câu 5, 6 (SGK)
- Hoàn thành HĐ 10, 11, câu 7(SGK)
Hoạt động 8: Củng cố các kiến thức đã học. Tổ chức cho học sinh hoàn thành các câu 1, 2, 5, 6, 8, 11, 15.
Bài tập về nhà: các bài tập còn lại trong sách bài tập trang 7, 8, 9.
Tiết 4: tập hợp
A. Mục tiêu. Giúp cho học sinh:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm tập hợp, phần tử, tập con, tập rỗng, hai tập hợp bằng nhau.
2. Về kĩ năng:
- Biết cho tập hợp theo hai cách, dùng các kí hiệu ngôn ngữ tập hợp để diễn tả các điều kiện bằng lời của một bài toán và ngược lại.
- Biết sử dụng biểu đồ Ven để biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp
3. Về tư duy: Rèn luyện tư duy logic, phán đoán, biết quy lạ về quen
4. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
B. Phương pháp
- Trực quan, vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nhóm nhỏ
C. Tiến trình giờ học
Hoạt động 1: Tập hợp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Tổ chức cho học sinh ôn tập khái niệm tập hợp bằng cách học sinh đưa ra các VD về tập hợp.
- Nêu kí hiệu phần tử thuộc (không thuộc mọt tập hợp)
* Tập hợp thường được cho bằng hai cách:
- Liệt kê các phần tử của tập hợp.
- Chỉ rõ các tính chất đặc trưng của tập hợp .
VD: Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 100.
* Tập không có chứa phần tử nào gọi là tập rỗng, kí hiệu là ặ.
- Hai học sinh lấy VD về tập hợp.
- Hoàn thành HĐ 1(SGK)
- Lấy VD.
- Hoàn thành HĐ2 (SGK)
- Lấy VD
- Hoàn thành HĐ3 (SGK)
- Hoàn thành HĐ4 (SGK)
Hoạt động 2: Tập con
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Tổ chức cho học sinh ôn tập khái niệm tập hợp con
- Tập con (SGK)
- Giả sử A là tập con của B, x ẻ A, y ẻB khi đó cách viết nào đúng:
a) x ẻ B b) x è B c) y ẻ A
d) y è A e) A è B f) B è A
* Hướng dẫn học sinh tìm ra các tính chất của tập con
H1: Cho tập hợp A = {1; 2; a}. Tập A có bao nhiêu phần tử. Gọi S là tập tất cả các tập con của A. Hãy tìm các phần tử của S.
- Hoàn thành HĐ5 (SGK)
- Tìm hiểu SGK
- Thảo luận theo nhóm, trả lời.
- Thảo luận theo nhóm, trả lời
Hoạt động 3: Tập hợp bằng nhau
* Tổ chức cho học sinh ôn tập khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
- Hai tập hợp bằng nhau(SGK)
- Các tập hợp sau có quan hệ gì với nhau(chứa nhau, bằng nhau).
A = {1; 2; 3} , B = {x ẻ}
C = {x ẻ}
- Hoàn thành HĐ6 (SGK)
- Tìm hiểu SGK
- Lây VD về hai tập hợp bằng nhau.
- Thảo luận theo nhóm, trả lời
Hoạt động 4: Củng cố các kiến thức đã học, tổ chức cho học sinh chữa bài tập trong SGK.
Bài tập về nhà: Bài tập trong sách bài tập.
Tiết 5: các phép toán tập hợp
A. Mục tiêu. Giúp cho học sinh:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được các phép toán: giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con, hiệu của hai tập hợp.
2. Về kĩ năng:
- Sử dụng đúng các kí hiệu A ầ B, A ẩ B, A \ B, CEA.
- Thực hiện được các phép toán giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con, hiệu của hai tập hợp. Biết dùng biểu đồ Ven để iểu diễn các phép toán đó.
3. Về tư duy: Rèn luyện tư duy logic, phán đoán, biết quy lạ về quen
4. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
B. Phương pháp
- Trực quan, vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nhóm nhỏ
C. Tiến trình giờ học
Hoạt động 1: Giao của hai tập hợp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Tổ chức cho học sinh tìm hiểu phép giao của hai tập hợp .
- Tìm A, B, C.
- Ta nói C = A ầ B.
- Giao của hai tập hợp (SGK).
- Minh họa bằng biểu đồ Ven.
- Phát biểu bằng ngôn ngữ đại số.
H1: Cho hai tập hợp
A là tập hợp các chữ cái trong câu ‘có chí thì nên”.
B là tập hợp các chữ cái trong câu “có công mài sắt có ngày nên kim”.
Hãy tìm A ầ B.
H2: Cho hai tập A è B. Hãy tìm các tập A ầ B , A ầ ặ.
* Thảo luận theo nhóm.
- Hoàn thành HĐ1 (SGK)
- Ba học sinh trả lời
- Ghi nhớ.
- Một học sinh biểu diễn.
- Thảo luận theo nhóm, chú ý đến các chữ cái trùng nhau.
- Một học sinh trả lời.
- Một học sinh trả lời.
Hoạt động 2: Phép hợp của hai tập hợp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Tổ chức cho học sinh tìm hiểu phép hợp của hai tập hợp .
- Ta nói C = A ẩ B.
- Hợp của hai tập hợp (SGK).
- Minh họa bằng biểu đồ Ven.
- Phát biểu bằng ngôn ngữ đại số.
H3: Hãy tìm A ẩ B trong H1
H4: Cho hai tập A è B. Hãy tìm các tập A ẩ B , A ẩ ặ.
* Thảo luận theo nhóm.
- Hoàn thành HĐ2 (SGK)
- Một học sinh trả lời tại chổ.
- Ghi nhớ.
- Một học sinh trả lời tại chổ.
- Một học sinh trả lời tại chổ.
- Một học sinh trả lời tại chổ.
Hoạt động 3: Hiệu và phần bù của hai tập hợp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Tổ chức cho học sinh tìm hiểu phép lấy hiệu của hai tập hợp .
- Ta nói C = A \ B.
- Hiệu của hai tập hợp (SGK).
- Minh họa bằng biểu đồ Ven.
- Phát biểu bằng ngôn ngữ đại số.
H3: Hãy tìm A \ B, B \ A trong H1
H4: Cho hai tập A è B. Hãy tìm các tập A \ B , B \ A, A \ ặ. ặ \ A
- Phần bù của hai tập hợp (SGK)
H5: Hãy tìm CZN?
* Thảo luận theo nhóm.
- Hoàn thành HĐ3 (SGK)
- Một học sinh trả lời.
- Ghi nhớ.
- Một học sinh trả lời tại chổ.
- Một học sinh trả lời tại chổ.
- Một học sinh trả lời tại chổ.
- Ghi nhớ
- Một học sinh trả lời.
Hoạt động 4: Củng cố các kiến thức đã học, tổ chức cho học sinh chữa bài tập 2, 3, 4 trong SGK.
Bài tập về nhà: Bài tập trong sách bài tập.
Tiết 6: các tập hợp số
A. Mục tiêu. Giúp cho học sinh:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được các kí hiệu: N*; N; Z; Q; R và mối quan hệ giữa các tập hợp đó.
- Hiểu đúng các kí hiệu (a; b), [a; b], (a; b], [a; b), (- Ơ ; a), (- Ơ ; a], (a; +Ơ), [a; + Ơ), (- Ơ; + Ơ)
2. Về kĩ năng:
- Biết biểu diễn các khoảng, đoạn trên trục số
- Tìm hợp, giao, hiệu của các khoảng, đoạn, và biểu diễn chúng trên trục số.
3. Về tư duy: Rèn luyện tư duy logic, phán đoán, biết quy lạ về quen
4. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
B. Phương pháp
- Trực quan, vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nhóm nhỏ
C. Tiến trình giờ học
Hoạt động 1: Các tập hợp số đã học.
Tổ chức cho học sinh nhắc lại các tập hợp số đã học gồm các tập N*; N; Z; Q; R và tập hợp các số vô tỉ (I), lấy VD về các phần tử thuộc các tập đó. Vẽ biểu đồ Ven minh họa quan hệ giữa các tập hợp đó
Hoạt động 2: Các tập con thường dùng tập hợp số thực
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Tổ chức cho học sinh tìm hiểu một số tập con của tập số thực.
- Phân biệt giữa dấu “ ( ” và “ [ ”.
- Biểu diễn các tập hợp sau trên trục số
(2; 3), (2; 3], [2; 3], (- Ơ; -1), [2; + Ơ)
H1:(phiếu học tập)
H2: Câu 1 (SGK)
- Hướng dẫn học sinh biểu diễn
- Tìm hiểu SGK
- Thảo luận theo nhóm, trả lời
- Hai học sinh biểu diễn
- Thảo luận, một học sinh trả lời trên bảng.
- Thảo luận theo nhóm, 5 học sinh trả lời trên bảng. Học sinh cả lớp theo dõi, nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố các kiến thức đã học, tổ chức cho học sinh chữa bài tập 2, 3 trong SGK.
Bài tập về nhà: Bài tập trong sách bài tập.
Phiếu học tập
Hãy ghép mỗi ý ở cột trái với mỗi ý ở cột phải có cùng một nội dung thành cặp
a) x ẻ [2; 3)
b) x ẻ (2; 3)
c) x ẻ (3; + Ơ)
d) x ẻ ( - Ơ; 3]
1) 2 < x < 3 2) 2 < x Ê 3
3) 2 Ê x Ê 3 4) 2 Ê x < 3
5) x 3
7) x Ê 3 8) x ³ 3
Tiết 7: số gần đúng, sai số
A. Mục tiêu. Giúp cho học sinh:
1. Về kiến thức:
- Nắm được khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối, độ chính xác của số gần đúng.
2. Về kĩ năng:
- Biết cách quy tròn số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước.
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán với các số
3. Về tư duy: Rèn luyện tư duy logic, tư duy thuật toán, biết quy lạ về quen
4. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
C. Phương pháp
- Trực quan, vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nhóm nhỏ
D. Tiến trình giờ học
Hoạt động 1: Số gần đúng.
- Hoàn thành VD1, HĐ1.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh lấy VD về giá trị của các đại lượng trong thực tế như: Chiều cao, trọng lượng của mỗi học sinh, chiều dài của bàn, ghế, phòng học, chiều cao của các tòa nhà, ngọn núi, diện tích đất ở... từ đó thấy rằng các giá trị đó hầu như chỉ là các giá trị gần đúng.
Hoạt động 2: Sai số tuyệt đối.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Tổ chức cho học sinh tìm hiểu khái niệm sai số tuyệt đối.
- Các số gần đúng rõ ràng là có một sự sai lệch nào đó với số đúng. Do đó một vấn đề đặt ra là số gần đúng đó chính xác tới đâu.
- Hoàn thành VD2 :
- Sai số tuyệt đối (SGK)
- Ta có thể tính chính xác Da được không?
- Ta thường đánh giá Da không vượt quá một số dương d nào đó. d càng nhỏ thì đánh giá càng chính xác.
- Hoàn thành VD3 (SGK)
- Nếu có giá trị gần đúng là a với Da Ê d thì ta viết thế nào?
* Thảo luận theo nhóm.
- Học sinh có thể dùng máy tính bỏ túi tính bằng số p có sẵn trong máy
- Học sinh tìm hiểu khái niệm sai số tuyệt đối.
- Thảo luận trả lời. Từ đó kết luận kết quả của Minh có độ chính xác cao hơn kết quả của Nam
- Tìm hiểu SGK
- Viết lại kết quả tính của Minh và Nam.
- Hoàn thành HĐ2 (SGK)
Hoạt động 3 : Giới thiệu về sai số tương đối.
Thông qua VD SGK chú ý cho học sinh hiểu rằng sai số ruyệt đối chưa phản ánh đầt đủ tính chính xác của phép đo.
Hoạt động 4 : Quy tròn số gần đúng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về quy tắc làm tròn số.
- Lí do phải quy tròn số?
- Quy tắc làm tròn số?
- Hoàn thành VD SGK
H1: Câu 1 (SGK)
* Tổ chức cho học sinh làm tròn số căn cứ vào độ chính xác cho trước.
- Hoàn thành VD 4, 5 (SGK)
- Thảo luận theo nhóm, trả lời.
- Ba học sinh lên bảng trình bày.
- Hoàn thành HĐ 3 (SGK)
Hoạt động : Củng cố kiến thức đã học. Hoàn thành bài tập 2, 4, 5SGK
Bài tập về nhà. Bài 2 SGK, bài tập phần luyện tập.
Tiết 8: ôn tập chương i
A. Mục tiêu. Giúp cho học sinh củng cố, khắc sâu:
1. Về kiến thức: Khái niệm mệnh đề, tập hợp, số gần đúng và sai số và các khái niệm liên quan.
2. Về kĩ năng: Giải các bài toán liên quan.
3. Về tư duy: Rèn luyện tư duy logic, tư duy thuật toán, biết quy lạ về quen
4. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
B. Phương pháp
- Giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nhóm nhỏ.
C. Tiến trình giờ học
Hoạt động 1: Ôn tập về mệnh đề.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H1 : Hoàn thành câu
a) Trả lời câu 1.
b) Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề
“ "n ẻ N, n2 + n + 1 là số nguyên tố”. Mệnh đề phủ định đó đúng hay sai.
H2: Trả lời câu 2, 8(Ghi rõ mệnh đề P ị Q)
H3: Trả lời câu 3, 11.
- Kết luận về bài làm của 3 học sinh.
H4: Phát biểu mệnh đề sau dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ:
a) "n ẻ N, n2 chia hết cho 3 ị n chia hết cho 3.
b) "n ẻ N, n2 chia hết cho 6 ị n chia hết cho 6.
- Học sinh 1 trả lời câu a tại chổ, và làm câu b trên bảng.
- Học sinh 2 trả lời trên bảng(trong khi học sinh 1 đang làm trên bảng)
- Học sinh 3 trả lời trên bảng(đồng thời với học sinh 2)
- Học sinh cả lớp nhận xét về bài làm của học sinh 1, 2, 3.
- Thảo luận theo nhóm, hai học sinh trả lời.
Hoạt động 2: Ôn tập về tập hợp và các tập số.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H5 : Trả lời câu 4, 9
H6: Trả lời câu 5
H7: Trả lời câu 6.
- Kết luận về bài làm của 3 học sinh.
H8: Trả lời câu 10.
H9: Trả lời câu 12, biểu diễn trên trục số.
H10: Trả lời câu 15.
- Kết luận về bài làm của 3 học sinh
H11: Trả lời câu 16, 17.
- Học sinh 4 trả lời trên bảng.
- Học sinh 5 trả lời trên bảng.
- Học sinh 6 trả lời trên bảng.
- Học sinh cả lớp nhận xét về bài làm của học sinh 4, 5, 6.
- Học sinh 7 trả lời trên bảng.
- Học sinh 8 trả lời trên bảng.
- Học sinh 9 trả lời tại chổ.
- Học sinh cả lớp nhận xét về bài làm của học sinh 7, 8, 9.
- Một học sinh trả lời tại chổ
Hoạt động 3: Ôn tập về số gần đúng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H11: Trả lời câu 7, 14
H12: Trả lời câu 13.
- Kết luận về bài làm của 2 học sinh
- Học sinh 10 trả lời trên bảng
- Học sinh 11 trả lời trên bảng
- Học sinh cả lớp nhận xét về bài làm của học sinh 10,11
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức đã học.
Bài tập về nhà: Bài tập ôn tập chương I trong sách bài tập.
File đính kèm:
- giao an dai so lop 10 ban co ban.doc