Bài giảng Tiết 1, 2: ôn tập đầu năm

1. Củng cố kiến thức: Nguyên tử, nguyên tố hoá học, hoá trị của một nguyên tố, định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ khối của chất khí, dung dịch, sự phân loại các hợp chất vô cơ, bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

2. Củng cố kỹ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản nhất về nguyên tử, nguyên tố hoá học, hoá trị của một nguyên tố, định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ khối của chất khí, dung dịch, sự phân loại các hợp chất vô cơ, bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học để giải được các bài tập nhỏ liên quan.

 

doc66 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1326 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1, 2: ôn tập đầu năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 1, 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM Ngày dạy : I. MỤC TIÊU: 1. Củng cố kiến thức: Nguyên tử, nguyên tố hoá học, hoá trị của một nguyên tố, định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ khối của chất khí, dung dịch, sự phân loại các hợp chất vô cơ, bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. 2. Củng cố kỹ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản nhất về nguyên tử, nguyên tố hoá học, hoá trị của một nguyên tố, định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ khối của chất khí, dung dịch, sự phân loại các hợp chất vô cơ, bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học để giải được các bài tập nhỏ liên quan. 3. Thái độ học sinh: Rèn luyện đức tính cần cù, khoa học trong công việc. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi trước các nội dung chính cần ôn tập, bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - HSø: Ôn tập các kiến thức cũ liên quan. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU: Đàm thoại tái hiện kết hợp với việc sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan. IV. Các hoạt động trên lớp: TG ND HĐGV HĐHS HĐ1 1’ 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới: HĐ2 I. Nguyên tử: -Ngtử là hạt vô cùng nhỏ bé tạo nên ngtố hoá học đồng thời cũng cấu tạo nên chất. -Ngtử của bất kỳ của ngtử nào cũng gồm có hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ mang điện tích âm. +Vỏ: gồm các e có: q =1-,m nhỏ không đáng kể. +Nhân: gồm các hạt: Proton có:q =1+, m =1 u. Notron có:q =0, m =1 u. I. Nguyên tử: - GV : yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về nguyên tử? - Cho biết cấu tạo nguyên tử ? - Treo bảng tóm tắc lại cấu tạo nguyên tử. I. Nguyên tử: Hs tự thảo luận rồi đưa ra kết quả. Hs quan sát để nhớ lại . HĐ3 II. Nguyên tố hoá học: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt p trong hạt nhân. Những nguyên tử của cùng 1 nguyên tố hóa học đều có tính chất giống nhau. II.Nguyên tố hoá học. - GV: Nguyên tố hoá học là gì? - Vì sao những nguyên tử được xếp cùng 1 nguyên tố hoá học? Cho hs trao đổi? II. Nguyên tố hoá học. Hs rút ra kết luận: - Tập hợp nguyên tử có cùng số P. - Vì những nguyên tử có cùng số proton đều có tính chất hoá học giống nhau. HĐ4 III. Hoá trị của 1 nguyên tố: Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác. - Hoá trị của một nguyên tố được xác định theo hoá trị của nguyên tố H (được chọn làm đơn vị) và hoá trị của nguyên tố O (là hai đơn vị). - x y Ta có: ax = by. III. Hoá trị của một nguyên tố: - Hoá trị của nguyên tố có ý nghĩa gì? - Hoá trị của một nguyên tố được xác định trên cơ sở nào? - Giả sử có công thức: x y hãy cho biết biểu thức liên hệ giữa a, b, x, y. III. Hoá trị của một nguyên tố: - Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác. - Hoá trị của một nguyên tố được xác định theo hóa trị của nguyên tố H (được chọn làm đơn vị) và hoá trị của nguyên tố O (là hai đơn vị). a.x = b.y HĐ5 IV. Định luật bảo toàn khối lượng: - Trong 1 pư hhọc , tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất pư. - Xác định được khối lượng của chất còn lại khi biết khối lượng của tất cả các chất kia. - Cho phản ứng TQ: mA+ mB =mC +mD. IV. Định luật bảo toàn khối lượng: - Nội dung chính của định luật bảo toàn khối lượng? - Ý nghĩa của định luật bảo toàn khối lượng? - Cho phản ứng TQ: A + B à C + D Rút ra định luật bảo toàn khối lượng? IV. Định luật bảo toàn khối lượng: Hs trao đổi đưa ra công thức và định nghĩa. - Ý nghĩa: Xác định được khối lượng của chất còn lại khi biết khối lượng của tất cả các chất kia. mA+ mB =mC +mD. HĐ 6 V. Mol Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó. + n= ( khí ở đktc). + n= (chất rắn). + n= CM. V (dung dịch). + n= A: số ptử chất A. N= 6.1023 nguyên tử , phân tử. V. Mol - Mol là gì? - Khối lượng mol là gì? - Thể tích mol chất khí là gì? - Công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất? - Gv treo sơ đồ yêu cầu hs đưa ra các mối quan vềà : n, m, V. V. Mol Hs đã học ở lớp dưới, chỉ cần nhắc lại các công thức. HĐ7 VI. Tỷ khối của chất khí: d A/B = MA:klượng mol khí A MB: klượng mol khí B : Tỉ khối hơi của chất A đối với không khí. - Ý nghĩa tỉ khối hơi: Cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B (KK) bao nhiêu lần. VI. Tỷ khối của chất khí: - Công thức tính tỉ khối của khí A so với khí B? Khí A so với không khí? - Ý nghĩa của tỉ khối? VI.Tỷ khối của chất khí: Hs ghi công thức. HĐ 8 VII. Dung dịch. --Độ tan: Là số gam chất đó hoà tan trong 100 g nước để tạo thành dd bảo hoà ở 1 t0 xác định. S= Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan +Khi tăng t0 thì độ tan của chất rắn trong nước tăng. +Khi giảm t0 và tăng áp suất thì độ của chất khí trong nước tăng. --Nồng độ %: C%=. mDd = mCT +mDm - m- m. VII. Dung dịch. - Thế nào là độ tan? - Thế nào là Nồng độ phần trăm? Công thức tính? - Thế nào là Nồng độ mol? Công thức tính? - Hs đưa ra công thức về độ tan, nồng độ % và công thức tính khối lượng dung dịch. VII. Dung dịch. Hs nhớ lại đưa ra công thức. - Nồng độ phần trăm (C%): cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. - Nồng độ mol/l (CM): Cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. HĐ 9 VIII. Sự phận loại hợp chất vô cơ: 1/ Oxit: Ngtố lk với Oxi. Vd: - oxit bazơ: CaO, Fe2O3.. oxit axit: CO2, SO2… 2/ Axit: Hidrô lk gốc axit. Vd: HCL, H2SO4… 3/ Bazơ: kim loại lk nhóm OH. Vd: NaOH, KOH…. 4/ Muối: kim loại lk gốc axit. Vd: NaCL, KCL…. Hs thảo luận rút ra tchh các hợp chất: axit, bazơ và muối. Có 4 loại hợp chất vô cơ, đó là những hợp chất nào? Cho ví dụ từng loại. - Tính chất hoá học cơ bản của các loại hợp chất đó? Hs thảo luận nhóm HĐ 10 IX. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học: -Ô: cho biết số hiệu ngtử, kí hiệu hoá học ,tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó. Z = ô = số p = số e = Z +. -Chu kỳ: Gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e. - Nhóm: gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số e hoá trị. Treo BTH cho hs quan sát rồi trả lời các ý sau: Oâ nguyên tố cho biết gì? Chu kì, nhóm gồm các nguyên tố có đặc điểm gì giống nhau? Hs quan sát BTH rồi rút ra các đáùp án. HĐ11 X. Cũng cố kiến thức: Hs làm các bài tập sau. 1. Na có ngtử khối là 23, trong hạt nhân ngtử có 11 proton; sắt có ngtử khối là 56, trong hạt nhân ngtử có 30 notron. Hãy cho biết tổng số các hạt p, n, e tạo nên ngtử Na và của ngtử Fe. 2. Tính hoá trị của các ngtố: cacbon trong: CH4, CO2. Sắt trong: FeO, Fe2O3. 3. Tính tỷ khối của khí NH3 đối với N2 và với không khí. 4. Cho dòng khí CO dư đi qua 7,2g đồng(II)oxit nung nóng ở t0 thích hợp cho đến pư hoàn toàn thì thu được CO2 và đồng kim loại. Hãy : tính khối lượng đồng thu được sau pư. Tính thể tích khí CO (đktc) đã tham gia pư. 5. Nhiệt phân hoàn toàn 18,8g muối đồng(II)nitrat thì thu được đồng(II)oxit, khí NO2 và khí oxi. Tính khối lượng đồng(II)oxit thu được. 6. Cho 9,2 g kim loại Na td đủ với 200 ml dd HCL. a/ Tính nồng độ mol/l dd HCL phản ứng. b/ Tính k lượng muối tạo thành. c/Tính thể tích khí thoát ra ( đktc ). 7. Cho m (g) bột sắt td đủ với 250 ml dd HCL 2M, sinh ra V (l) khí ( đktc ). a/ Tính m ? b/ Tính V ? c/ Tính nồng độ mol/l dd muối tạo thành. Hs tự thảo luận nhóm để trả lời các bài tập. Hs tìm cách giải các bài tập bên.  Tiết 3 : Chương I : NGUYÊN TỬ Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ Ngày dạy: I. Mục tiêu : 1. Học sinh biết : - Đơn vị khối lượng, kích thước của nguyên tử. - Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton, nơtron. 2. Học sinh hiểu : - Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của nguyên tố. - Nguyên tử có cấu tạo phức tạp. Nguyên tử có cấu tạo rỗng. 3. Kỉ năng : - So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron, kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử, tính được khối lượng và kích thước của nguyên tử - Giáo dục tư tưởng đạo đức. Xây dựng lòng tin vào khả năng của con người tìm hiểu bản chất của thế giới và rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - Tranh ảnh về một số Nhà bác học nghiên cứu, phát hiện thành phần cấu tạo nguyên tử. - Sơ đồ tóm tắt thí nghiệm tìm ra tia âm cực, mô hình thí nghiệm khám phát hiện hạt nhân nguyên tử. Nếu có điều kiện, nên cần chuẩn bị đĩa mềm mô tả thành phần cấu tạo nguyên tử và cấu tạo rỗng của nguyên tử. 2. Học sinh : Đọc kỉ sách giáo khoa hoá học 8 và10 III. Phương pháp : Kể chuyện, đàm thoại, gợi mở dùng các bài tập giúp học sinh phát hiện và nhận thức ra vấn đề. IV. Tổ chức hoạt động dạy học : ND ND HĐGV HĐHS HĐ 1 Kiểm tra bài cũ: không HĐ2 I. Thành phần cấu tạo ntử : 1. Electron : mang điện tích âm gọi là điện tử ( K/h là e ). - Khối lượng : me = 9,1094 . 10- 31 Kg - Điện tích : + Điện tích thật :qe = - 1,602 . 10- 19 C + Điện tích qui ước :1 đvđt = 1,60210- 19 C → qe = 1- ( đvđt ) - Nguyên tử cấu tạo gồm mấy phần ? - Kể chuyện 1 số công trình tìm ra nguyên tử.ø - Diển giảng sự tìm ra electron. - Đặc điểm electron ntn về khối lượng, điện tích. - GV NX và bổ sung - HS trả lời : Nguyên tử Vo õntử hạt nhân HĐ3 HĐ4 2. Hạt nhân ntử : a. Proton : mang điện tích dương ( K/h là p). - Khối lượng : mp = 1,6726 . 10- 27 Kg - Điện tích : + Điện tích thật : qp = - 1,602 . 10- 19 C + Điện tích qui ước : qp = 1+ ( đvđt ) b. Nơtron : không mang điện tích ( K/h là n ). - Khối lượng : mn = 1,6726 . 10- 27 Kg Diển giảng sự tìm ra hạt nhân ntử. - Hạt nhân ntử gồm những hạt nào ? - Đặc điểm của hạt nhân ntử ntn về khối lượng, điện tích. GV NX và bổ sung * Chú ý :Từ Z = 2 à 82 Z N 1,52 Z. Aùp dụng cho các bài toán khi chỉ biết tổng số 3 loại hạt. - HS trả lời. Nghe hiểu HĐ5 II. Kích thước và khối lượng nguyên tử : 1. Kích thước : -Đường kính của nguyên tử vào khoảng 10-10 m. 1 A0 = 10- 10 m = 0,1 nm - Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử H có bán kính khoảng 0,053 nm. - Đường kính của hạt nhân nguyên tử còn nhỏ hơn vào khoảng 10- 5 nm. - Đường kính của electron, proton còn nhỏ hơn nhiều khoảng 10- 8 nm. - Electron chuyển động xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng của nguyên tử. Diển giảng: - GV giúp HS hình dung : + Nguyên tử có kích thước rất nhỏ. + Nguyên tử khác nhau có kích thước khác nhau. + Hạt nhân có kích thước nhỏ hơn kích thước nguyên tử rất nhiều. Tham khảo sgk trả lời. HĐ6 2. Khối lượng : 1u = 1,6605 . 10-27 Kg - Khối lượng của một nguyên tử H là 1,6738 . 10-27 Kg ≈ 1 u - Khối lượng của một nguyên tử C là 19,9265 . 10-27 Kg ≈ 12 u - GV đặt vấn đề : thực nghiệm đã xác định được khối lượng của nguyên tử C là 19,9265 . 10-27 Kg. Để thuận tiện trong việc tính toán người ta lấy : 1u = 1,6605 . 10-27 Kg Hs tham khảo sgk . HĐ7 Cũng cố kiến thức: Làm bài tập sgk. Tiết 4 : HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học : 1. Học sinh biết : - Khái niệm về số đơn vị điện tích hạt nhân, phân biệt khái niệm số đơn vị điện tích hạt nhân với khái niệm điện tích hạt nhân. - Kí hiệu nguyên tử. 2. Học sinh hiểu : - Khái niệm về số khối, quan hệ về số khối và nguyên tử khối. - Quan hê giữa số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số electron trong nguyên tử. - Khái niệm về nguyên tố hoá học và số hiệu nguyên tử. 3. Kĩ năng : Xác định được số electron, proton, nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử, số khối của nguyên tử và ngược lại. II. Chuẩn bị : - Học sinh : Nắm vững đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử. III. Phương pháp : IV. Tổ chức hoạt động dạy học : TG ND HĐGV HĐHS HĐ 1 Kiểm tra bài cũ: Không. HĐ 2 I. Hạt nhân nguyên tử : Điện tích hạt nhân : Nếu trong hạt nhân có Z hạt p thì đthn bằng Z+. Vì ngtử trung hoà về điện nên: Z + = tổng số proton = tổng số electron - Hạt nhân nguyên tử gồm những loại hạt nào ? Điện tích của mỗi hạt ( theo qui ước ) ? - Giả sử có Zp thì điện tích hạt nhân là gì ? Vd : Ngtử có 15p, vậy điện tích hạt nhân? - Vậy khi biết điện tích hạt nhân thì có thể biết số proton, electrron không ? Vì sao ? -Hạt nhân nguyên tử gồm : p và n - là Z + - là 15+ - HS trả lời HĐ3 2. Số khối : - Số khối bằng tổng số proton ( Z ) và tổng số nơtron ( N ). Ta có công thức : A = Z + N VD : Nguyên tử R có 11 electron và 12 nơtron. Vậy số khối nguyên tử R là bao nhiêu ? Ta có : AR = 11 + 12 = 23 - Định nghĩa số khối. Từ đó hãy suy ra công thức tính số khối ? - VD: Nguyên tử R có 11 electron và 12 nơtron. Vậy số khối nguyên tử R là bao nhiêu ? A = N + Z - HS hoạt động theo nhóm. HĐ4 II. Nguyên tố hóa học : 1. Định nghĩa : Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cung điện tích hạt nhân. - Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân đều có tính chất hoá học giống nhau. - HS đọc SGK - GV giải thích thêm để HS hiểu ngtử, nguyên tố - Trả lời - Nghe, hiểu, phân biệt. HĐ5 2. Số hiệu nguyên tử : là số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố. VD : Số hiệu nguyên tử của sắt là 26. Vậy : có 26 p, 26 e và số đơn vị điện tích hạt nhân là 26. - HS n/c SGK cho biết số hiệu nguyên tử là gì ? Số hiệu ngtử cho biết điều gì? - GV lấy vd giúp HS nắm chắc và vận dụng được mối liên hệ giữa số hiệu ngtử, số electron, proton, số điện tích hạt nhân. - Trả lời - HĐ theo nhóm HĐ6 3. Kí hiệu nguyên tử : X : nguyên tố ZAX bất kì A : Số khối Z :SHNT VD : Cho . Hãy xác định số electron, proton, nơtron, điện tích hạt nhân, số hiệu ngtử của ngtố Canxi. Số electron là : 20 e Số proton là : 20 p Số khối là : 40 Số hiệu ngtử : 20 Điện tích hạt nhân : 20 + Số nơtron : 20 - HS tìm hiểu SGK - Giải thích kí hiệu ngtử VD : Cho . Hãy xác định số electron, proton, nơtron, điện tích hạt nhân, số hiệu ngtử của ngtố Canxi. - HS tìm hiểu SGK - HĐ theo nhóm và làm VD vào vở. HĐ7 Cũng cố kiến thức: Làm bài tập sgk. Tiết 5 : ĐỒNG VỊ NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học : 1. Học sinh biết : - Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình. - Cách xác định nguyên tử khối trung bình. 2. Kỉ năng : - Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị, tính tỷ lệ % khối lượng mỗi đồng vị và một số bài tập khác liên quan. II. Chuẩn bị : - Tranh vẽ các đồng vị của Hiđrô. III. Phương pháp : Diễn giảng, đàm thoại, nêu vấn đề. IV. Tổ chức hoạt động dạy học : TG ND HĐGV HĐHS HĐ 1 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài củ : - Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, electron, nơtron, số khối, điện tích hạt nhân của các ngtử có kí hiệu sau : và . - 1 HS lên bảng trả lời, các hs còn lại làm vào tập btập. HĐ1 I. Đồng vị : là những nguyên tử của cùng nguyên tố hoá học có cùng số proton nhưng khác số nơtron, do đó số khối cũng khác nhau. VD : Hiđrô Đơteri Triti - Treo tranh vẽ các đồng vị của Hiđrô. Hãy so sánh các nguyên tử Hiđrô có gì giống nhau và khác nhau ? - GV cho biết 3 ngtử Hiđrô là đồng vị. Vậy đồng vị là gì ? VD: Hãy cho biết K/H sau đây : và có phải là đồng vị không? - GV KLuận về đồng vị - HĐ theo nhóm : có cùng số proton nhưng khác số nơtron và số khối. - Trả lời - HS trả lời HĐ2 II. Nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình : 1. Nguyên tử khối : của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử. - Hãy cho biết đơn vị của khối lượng và có giá bằng bao nhiêu? VD : Khối lượng của nguyên tử C nặng 19,9206 . 10–27 Kg. Hỏi nguyên tử C nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử. - GV thông báo 12 chính là nguyên tử khối của nguyên tử C - Tại sao có thể coi nguyên tử khối = số khối của hạt nhân ? - là u 1u=1,6605.10–27 Kg - Trả lời : 12 lần - Do khối lượng của electron quá nhỏ nên coi ngtử khối = số khối hạt nhân HĐ3 2. Nguyên tử khối trung bình : = A, B :Là số khối của các đồng vị A,b : là tỉ lệ phần trăm của các đvị VD : Clo có 2 đvị : TP’ % : 75% 25% Tính Cl = ? CL = = 35,5 (u). - Hầu hết các nguyên tố hoá học là hỗn hợp của nhiều đồng vị với tỉ lệ phần trăm số ngtử xác định, nên ngtử khối của nguyên tố có nhiều đồng vị là khối lượng trung bình của hỗn hợp các đồng vị có tính đến tỉ lệ % số ngtử của mỗi đồng vị. VD : Clo có 2 đồng vị : % : 75% 25% Tính MCl = ? - HS nghe và hiểu - HS lên bảng tính HĐ 4 Cũng cố kiến thức: Làm bài tập sgk. Tiết 6 : SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ OBITAN NGUYÊN TỬ Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học : 1. Học sinh biết : - Trong nguyên tử, electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định. - Mật độ xác suất tìm thấy electron trong không gian nguyên tử không đồng đều. Khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất tìm thấy electron khoảng 90% được gọi là obitan nguyên tử. - Hình dạng obitan nguyên tử. 2. Kĩ năng : -Trình bày được hình dạng của các obitan nguyên tử s, p sự định hướng của chúng trong không gian. - Giáo dục tư tưởng đạo đức. Xây dựng lòng tin vào khả năng của con người tìm hiểu bản thân của thế giới vi mô và rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc. II. Chuẩn bị : Tranh vẽ : Mẫu hành tinh nguyên tử Rơdơpho, Bo; obitan nguyên tử Hiđrô; Hình ảnh các obitan s, p. III. Phương pháp : Diễn giảng IV. Tổ chức hoạt động dạy học : TG ND HĐGV HĐHS HĐ 1 - Kiểm tra bài củ : 1. Đồng vị là gì ? Ví dụ minh hoạ? 2. Biết MBr = 79,91. Biết Brôm có 2 đồng vị, đồng vị 79Br chiếm 54,6 % . Tìm đồng vị còn lại Gọi 2 hs lên bảng. HĐ 2 I.Sự chuyển động của electron trong nguyên tử: 1. Mô hình hành tinh nguyên tử : - Theo mô hình này trong nguyên tử các electron chuyển động trên những quỹ đạo tròn hình bầu dục xác định xung quanhhạt nhân, như các hành tinh quay quanh mặt trời. + Ưu điểm : Giải thích đươc một số tính chất của nguyên tử. + Nhược điểm : Không giải thích được hết tính chất của các nguyên tử và không phản ánh đúng sự chuyển động của electron trong nguyên tử. - Dùng sơ đồ mẫu hành tinh nguyên tử của Rơdơpho, Bo và Zơmmơphen - Giải thích thêm về ưu điểm và nhược điểm của mẫu hành tinh nguyên tử. HS thảo luận đưa ra mô hình chuyển động của e. HĐ3 2. Mô hình hiện đại về sự chuyển động của electron trong nguyên tử, obitan nguyên tử : a. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử : - Trong nguyên tử, các electron chuyển động không theo một quỹ đạo xác định. - Các electron chuyển động rất nhanh tạo thành đám mây electron, mang điện tích âm bao quanh hạt nhân. b. Obitan nguyên tử : ( AO ) - Obitan nguyên tử là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác xuất có mặt electron khoảng 90%. - Dùng tranh vẽ đám mây electron của nguyên tử hiđrô để diễn giảng. Tham khảo sgk xác định sự chuyển động của e theo mô hình hiện đại và AO. HĐ4 II. Hình dạng obitan nguyên tử : - Obitan s có dạng hình cầu, tâm hạt nhân nguyên tử. - Obitan p gồm 3 obitan Px,y,z có dạng hình số tám nổi. - Obitan d, f có hình dạng phức tạp. - Dùng tranh vẽ hình ảnh các obitan s, p để diễn giảng. - HS quan sát và nhận xét hình dạng obitan HĐ5 Cũng cố kiến thức: Làm bài tập trong SGK. TIẾT 7, 8 : BÀI 5 : LUYỆN TẬP VỀ : THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ. KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ-OBITAN NGUYÊN TỬ. Ngày dạy: I/ Mục đích yêu cầu: 1/ kiến thức cơ bản: -Đặc tính của các hạt cấu tạo nên ngtử. -những đại lượng đặc trưng cho ngtử: điện tích, số khối ngtử khối. -Sự chuyển động của e trong ngtử: AO, hình dạng AO. 2/Kỹ năng-kỹ xão: -Vận dụng kiến thức về thành phần cấu tạo ngtử, đặc điểm cấu` tạo của ngtử để giải thích các bài tập có liên quan. -Dựa vào các đại lượng đặc trưng cho ngtử để giải các bài tập về đồng vị, ngtử khối và ngtử khối trung bình. -Vẽ được hình dạng các obitan s và p. 3/ Thái độ nhận thức: II/ Đồ dùng dạy học: Gv : phiếu học tập, hệ thống các kiến thức. Hs : ôn tập các kiến thức đã học. III/ các hoạt động trên lớp: TG ND HĐGV HĐHS HD 1 Kiểm tra bài cũ: Không. HD 1 I/ Lý thuyết cần nắm: 1/ Thành phần cấu tạo ngtử: Ngtử gồm vỏ và hạt nhân: +Vỏ: Gồm các hạt e có qe=1-, me=0,00055 u. +Hạt nhân: gồm hạt p và hạt n. 0Proton: có qp=1+, mp=1 u. 0Notron: có qn=0, mn=1 u. Gv treo bảng phụ vẽ sơ đồ câm yêu cầu hs thảo luận điền vào. Hs: thảo luận tìm ra các yêu cầu. Ngtử à Vỏ à Nhânà Cho biết điện tích và khối lượng các hạt. HĐ 2 2/ Số khối: A=Z+N. Gọi hs nhắc lại ct tính số khối? Hs đưa ra công thức. HĐ 3 3/ kí hiệu ngtử: A: số khối, Z: Shnt Shnt = đthn = số đvđthn = số p= số e=ô. Cho biết kí hiệu hoá học của các ngtử? Hs thảo luận đưa ra kí hiệu 1 ngtử bất kì. Cho biết cách xác định đthn ,số p, số e. HĐ 4 4/ Ngtử khối và ngtử khối trung bình: = a,b… là % đồng vị 1,2... chiếm. A,B…là số khối đồng vị 1,2…chiếm Hs nhắc lại công thức tính. Nhắc lại các định nghĩa NTK và NTKTB. Đưa ra công thức tính. HĐ5 II/ cũng cố kiến thức: Bbài tập: Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nhân ngtư û là: a/ e và p. b/ n và e. c/ p và n. d/ e, p và n. Câu 2 : Các hạt cấu tạo nên hầu hết các ngtử là: a/ p và n. b/ n và p. c/ n và e. d/ n, p và e. Câu 3: Ngtử nào sau đây chứa đồng thời 19 proton, 20 notron và 19 electron ? a/ CL; b/ K; c/ Ar; d/ Ca. Câu 4: Cho biết số p, số n và số e của các đồng vị sau đây: , , . 54Fe , 56Fe , 57Fe , 58Fe. Câu 5: Ngtố hoá học là những ngtử có cùng a/ số khối. b/ số n. c/ số p. d/ số n và p. Câu 6: Kí hiệu ngtử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho ngtử của 1 ngtố hhọc vì nó cho biết a/ số khối A. b/ ngtử khối của ngtử. c/ số hiệu ngtử Z. d/ số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân. Câu 7: Một ngtử của ngtố X có 75 proton và 110 notron. Hỏi kí hiệu ngtử nào sau đây là của ngtố X? a/ X; b/ X; c/X; d/ X Câu 8: Đồng vị là những a/ hợp chất có cùng điện tích hạt nhân. b/ ngtố có cùng điện tích hạt nhân. c/ ngtố có cùng số khối A. d/ ngtử có cùng điện tích hạt nhân và khác nhau về số khối. Câu 9: Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số n, điện tích hạt nhân và số e của các ngtử có kí hiệu sau đây: Na, K, Fe, P. Câu 10: Tổng số p, n và e trong ngtử của 1 ngtố X là 10.Xđ kí hiệu ngtử của ngtố X. Câu 11: Ng

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 10 nang cao.doc