Bài giảng Tiết 1, 3: Tập hợp - Mệnh đề

Về kiến thức:

-HS nắm dược mệnh đề, mệnh đề chứa biến,mệnh đề đảo, mệnh đề kéo theo, hai mệnh đề tương đương,các ký hiệu với mội, tồn tại.

-HS nắm được tập hợp, cách xác định tập hợp,tập hợp rỗng,tập hợp con,và hai tập hợp bằng nhau.

2. Về kỹ năng:

- Biết lấy ví dụ về mệnh đề, phủ định mộ mệnh đề, phát biểu mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương.

 

doc79 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 864 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1, 3: Tập hợp - Mệnh đề, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: . . . . . . Lớp 10A1: Sĩ số:Vắng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Buổi 1: TẬP HỢP-MỆNH ĐỀ (tiết 1-3) I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: -HS nắm dược mệnh đề, mệnh đề chứa biến,mệnh đề đảo, mệnh đề kéo theo, hai mệnh đề tương đương,các ký hiệu với mội, tồn tại. -HS nắm được tập hợp, cách xác định tập hợp,tập hợp rỗng,tập hợp con,và hai tập hợp bằng nhau. 2. Về kỹ năng: - Biết lấy ví dụ về mệnh đề, phủ định mộ mệnh đề, phát biểu mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương. - Biết lấy vd về tập hợp, xá định tập hợp bằng hai cách, tìm các tập hợp con và chứng minh mệnh đề theo suy luận logic. 3. Về thái độ: +Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi, bước đầu thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Hệ thông các bài tập, giáo án, bảng phụ, thước kẻ, phấn màu., HS: Ôn tập trước các lý thuyết về mệnh đề và tập hợp. III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập. 2. Bài mới: I/ Ô tập các kiến thức về phương trình và bất phương trình: Phương trình bậc nhất. Dạng: ax+b=0 có nghiệnm x=- Phươpng trình bậc hai. Dạng: ax2+bx+c=0 Phương pháp giải: +Sử dụng biệt thức đên ta. + Nhẩm nghiệm theo viet. + Máy tính. Bát phương trình bậc nhất môt ẩn. II/ Ô tập về mệh đề tập hợp: Bài 1: Hãy viết các tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê: A={x|xN và 2x2+5x-7=0}={1} B={x|xZ và -2≤x<5} ={-2,-1,0,1,2,3,4} C={x|xR và x2+5=0}= Bài 2:Hãy viết các tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê: A ={x|xN và x <5} B ={x|xZ và } C ={x|xR và 2x2-3x+1=0} D={x|xR và x2-3x+2=0} Bài 3: Hãy viết các tập hợp sau dưới dạng đặc trưng: D:Tập hợp các số tự nhiên lẻ E: Tập hợp các số nguyên không âm. F: Tập hợp các số thực khôg dương. d) G={0,1,9,16,25,36,49} e) H={-4,-3,-2,-1,0,1,2,3} f) I={0,3,8,15,24,35,48} Giải: a) D={x |x=2n+1 và nN} b) E={x |xZ và x ≥0} c) F={x |xR và x ≤ 0} d) G={x|x=n2,nN và n<8} e) H={xZ| -5 <x<4} f) I={x |x=n2-1,nN và n<8} Bài 4: Xét quan hệ bao hàm giưa các tập hợp sau: A={x |x=2n và n N} B={0,2,4,6,8,10} C={x |x=N và 4x2-1=0} KQ: CBA Bài 5: Xét quan hệ bao hàm giưa các tập hợp sau: a) A={xR| x2-5x+4=0} và B={xR| 2x-8=0} b) C={xR|} và D={xR| x(x-2)=0} c) E={xZ |} và F={xZ |} Bài 6: Tìm tất cả các tập hợp con của các tâp hợp sau: A={x,y,z} B={a,b,x,y} C={xR| 2x2-5x+2=0} D={xR| x3-5x2+2x+2=0} 3. Cung cố: Qua bài cần năm được. + Cánh liệt kê các phần tử của tập hợp + Chỉ ra t/c đặc chưng cho các phần tử của tập hợp. + Xét các qua hệ bao hàm. + Tìm tập hợp con của một tập hợp. 4. Hướng dãn học bài: Về xem lại các bài đã làm và xem trước các bài tập về cá phép toán tập hợp. Ngày giảng: . . . . . . Lớp 10A1: Sĩ số:Vắng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Buổi 2: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP VÀ CÁC TẬP HỢP SỐ (tiết 4-6) I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: -HS nắm được các phép toán giao, hợp, hiệu, phần bù của hai tập hợp. -HS nắm được các tập hợp con của tâp số thực R là khoảng, đoạn, nửa khoảng . 2. Về kỹ năng: - Vận dụng thành thạo các phép toán giao, hợp, hiệu và phần bù của hai hay nhiều tập hợp . - Biết thực hiện các phép giao, hợp, hiệu của các tập con của R và biểu diễn trên trục số. - Biết suy luận logic chứng minh biểu thức của tập hộp. 3. Về thái độ: +Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi, bước đầu thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Hệ thông các bài tập, giáo án, máy chiếu, thước kẻ, phấn màu., HS: Ôn tập trước các lý thuyết về phép toán tập hợp, và tập con thường dùng của R. III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập. 2. Bài mới: Bài 1: Cho A là tập hợp các hình bình hành có bốn góc bằng nhau, B là tập hợp các hình chữ hật, C là tập hợp các hình thoi và D là tập hợp các hình vuông. Hãy nêu mối quan hệ giữa các tập nói trên? Bài 2: Cho A={0,2,4,6,8}, B={0,1,2,3,4} và C={0,3,6,9} a)Xác định: (AB)C và A(BC) có nhận xét gì về kết quả? b)Xác định: (AB)C vàA(BC) có nhận xét gì về kết quả? Bài 3: Cho A={0,2,4,6,8,10}, B={0,1,2,3,4,5,6} và C={4,5,6,7,8,9,10} Hãy tìm: a) A(BC) b) A(BC) c) A(BC) d) (AB)C e) (AB)C f) (A\B)C g) A\(B\C) h) (A\B)\C Bài 4: Vẽ biểu đồ ven thể hịên các phép toán sau của các tập hợpp A,B và C a) A(BC) b)(A\B)(A\C)(B\C) Bài 5:Có thể nói gì về các tập A và B nếu các đẳng thức tập hợp sau là đúng? a) AB=A b) AB=A c) A\B=A d) A\B=B\A Bài 6: Có kết luận A=B được không nếu A,B và C là các tập hợp thoả mãn: a)AÈC=BÈC b) AÇC=BÇC Bài 7:Với mỗi tập hợp A, ký hiệu |A| là số phần tử của tập hợp A. Hãy sắp xếp các số sau đấy theo thứ tự tăng dần? a) |A|,|AÈB|,|AÇB| b) |A\B|,|A|+|B|,|AÈB| Bài 8: Cho tập A={xÎR|2<|x|<3} Hãi biểu diễn A thành hợp của các khoảng? Bài 9: Biểu diễn tập A={xÎR||x|>2} thành hợp của các khoảng? Bài 10: Chứng minh là số vô tỉ? Bài 11:Cho Hãy tìm AÈB và AÇB? Bài 12: Cho và Hãy tìm AÇB? Bài 13:Cho và Hãy tìm AÇB?, Bài 14: Chứng minh rằng AÈB=AÇB A=B( A và B là hai tập hợp) Bài 15: a) Cho hai tập hợp A và B chưng minh:AÇB=A thì AÌB b)Cho ba tập hợp A, B và C Chứng minh:AÌB và AÌC AÌBÇC Bài 16: Cho ba tập hợp A,B và C. Chứng minh nếu AÌC và BÌCAÈBÌC Bài 17:Xác định các tập hợp hau và biểu diễn trên trục số: a) (-3;3)È(-1;0) b) (-1;4)È[0;5] c) (-¥;0)Ç(0;2) d) (-2;2]Ç[1;5) e) (-4;4)\(0;6) f) (-7;7)\(-4;4) g) R\[-1;1] h) (-1;3)\(-3;3) i) (-¥;3]Ç(-2;+¥) Bài 18:Xác định tập hợp AÇB với: a) A=[1;5]; B=(-4;2)È(3;8) b) A=(-4;1)È(3;5) B=(-2;2)È(4;7) Bài 19: Cho x, y, z, t là các số thực sao cho x<y<z<t xác định các tập hợp sau? a) (x;y)Ç(z;t) b) (x;z]Ç[y;t) c) (x;t)\(y;z) c) (y;t)\(x;z) Bài 20: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn trên trục số? a) b) c) Ngày giảng: . . . . . . Lớp 10A1: Sĩ số:Vắng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Buổi 3: VECTƠ VÀ CÁC PHÉP TOÁN VECTƠ (tiết 7-9) I. Mục tiêu:Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức + HS nắm được khái niệm vectơ,giá của vectơ,phương, hướng, độ dài vectơ và hai vectơ bằng nhau + Biết đuợc cách xác định tổng 2 vectơ, quy tắc ba điểm,hbh,hiệu của hai vectơ. +Hiểu đuợc tính chất của phép cộng hai vectơ. 2/ Về kỹ năng: + Vận dụng được quy tắc 3 điểm, quy tắc hbh khi lấy tổng của 2 vectơ + Vận dụng thành thao các quy tắc hiệu voà các bài toán về vectơ. 3/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc. · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ: 1.Cho 2 vectơ không cùng phương , . Từ điểm A dựng vectơ và . 2.Nêu các quy tắc cộng hai vectơ? 2/ Bài tập Dạng 1: Xác định quan hệ giữa hai vectơ Bài 1 Cho vectơ và điểm C. Hãy dựng điểm D sao cho . CMR điểm D như thế là duy nhất. Bài 2 Cho hình bình hành ABCD và ABEF. Dựng các điểm M và N sao cho . CM: Dạng 2 Biến đổi các biểu thức vectơ Phương pháp: Sử dụng quy tắc 3 điểm Sử dụng quy tắc hiệu Sử dụng quy tắc trung điểm, quy tắc trọng tâm. Bài 1 Tính tổng các véc tơ: a) b) c) d) ĐS: Bài 2 Đơn giản các biểu thức sau: a) b) ĐS: Bài 3 Biểu diễn dưới dạng tổng đại số của các vectơ sau: a) b) Dạng 3 Chứng minh Đẳng thức vectơ Phương pháp:thông thường biến đổi vế phức tạp thành vế đơn giản hoặc biến đổi hai vế cùng bằng một vectơ: ta thường: Sử dụng quy tắc 3 điểm Sử dụng quy tắc hiệu Sử dụng quy tắc trung điểm, quy tắc trọng tâm, Quy tắc hình bình hành. Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. Chứng minh: a) b) . Bài 2 Cho tứ giác ABCD. Chứng minh ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi Bài 3 Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Chúng minh: Bài 4 Chúng minh rằng Nếu hai hình bình hành ABCD, A’B’C’D’ có cùng tâm thì: Bài 5 Cho tứ giác ABCDvà I,J lần lượt là trung điểm của hai cạnh đối AB và CD, Gọi O là trung điểm của IJ. Chứng minh rằng . Bài 6 Cho hai tam giác ABC và AEF có chung trung tuyến AM. Chứng minh Dạng 4 Tính độ dài véc tơ: Chú ý: Cho hai véc tơ . Trong trường hợp nào thì đẳng thức sau đúng: . Cho DABC đều cạnh a. Tính . Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính . Bài tập nâng cao: Bài 1 Cho tam giác ABC. Hãy xác định điểm M thỏa mãn điều kiện Bài 2 Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O). Tìm điểm M thuộc (O) sao cho lớn nhất, nhỏ nhất. V Củng cố: + Cách xác định tổng, hiệu hai vectơ, quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của tổng các vectơ. + Cách chứng minh trung điểm của một đoạn thẳng hay trọng tâm của một tam giác. Bài tập về nhà: Cho tứ giác ABCD. Có thể xác định được bao nhiêu vectơ (khác ) có điểm đầu và điểm cuối là các điểm A, B, C, D ? Cho DABC có A¢, B¢, C¢ lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Chứng minh: . Tìm các vectơ bằng . Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD, AD, BC. Chứng minh: . Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh: a) . b) Nếu thì ABCD là hình chữ nhật. Cho hai vectơ . Trong trường hợp nào thì đẳng thức sau đúng: . Cho DABC đều cạnh a. Tính . Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính . 10)Cho DABC đều cạnh a, trực tâm H. Tính độ dài của các vectơ . 11)Cho hình vuông ABCD cạnh a, tâm O. Tính độ dài của các vectơ , , . 12)Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. Chứng minh: a) b) . Ngày giảng: . . . . . . Lớp 10A1: Sĩ số:Vắng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Buổi 4: Tiết 10-11-12 VECTƠ VÀ CÁC PHÉP TOÁN VECTƠ I. Mục tiêu:Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức + HS nắm được khái niệm vectơ,giá của vectơ,phương, hướng, độ dài vectơ và hai vectơ bằng nhau + Biết đuợc cách xác định tổng 2 vectơ, quy tắc ba điểm,hbh,hiệu của hai vectơ. +Hiểu đuợc tính chất của phép cộng hai vectơ. 2/ Về kỹ năng: + Vận dụng được quy tắc 3 điểm, quy tắc hbh khi lấy tổng của 2 vectơ + Vận dụng thành thao các quy tắc hiệu voà các bài toán về vectơ. 3/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc. · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ: +Nêu khái niệm và tính chất của tích của một số với một vectơ? +Nêu tính chất trug điẻm và trọng tâm tam giác và điều kiện để hai vectơ cùng phương? 2/ Bài tập Vấn đề 1:Xác định vectơ k Bài tập 1: Cho và điểm O.Xác định hai điểm M và N sao cho , Bài tập 2:Cho đoạn thẳng AB và M là một điểm trên đoạn AB sao cho AM=AB. Tìm số k trong các đẳng thức sau? a) b) c) Bài 3: Chúng minh vectơ đối của 5 là (-5) Tìm vectơ đối của các vectơ 2+3, -2 Vấn đề 2:Phân tích (Biểu thị) một vectơ theo hai vectơ không cùng phương. Bài 1: Cho tam giác ABC.Điểm M trên cạnh BC sao cho MB=2MC. Hãy phân tích vectơ theo hai vectơ và Bài 2: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O cạnh a. Phân tích vectơ theo hai vectơ và ? Tính độ dài của vectơ ? Bài 3: Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm AB và N là một điểm trên AC sao cho NA=2NC. Gọi K là trung điểm MN.Phân tích theo và Vấn đề 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song. +A,B,C thẳng hàng khi và chỉ khi và cùng phương khi và chỉ khi + và hai đường thẳng AB và CD phân biệt thì AB//CD Bài 1: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm AM và K là điểm trên AC sao cho AK=AC. Chưng minh B,I,J thẳng hàng? Bài 2: Cho tam giác ABC. Hai điểm M,N được xác định bởi các hệ thức:,. Chứng minh MN//AC? Vấn đề 4: Chứng minh các đẳng thức vectơ có chứa tích của vectơ với một số. 1. Phương pháp: +Sử dụng tính chất tích của vectơ vơi một số. +Sử dụng các tính chất của: Ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm tam giác. 2. Bài tập Bài 1: Gọi M,N lần lượt là trung điểm của hai đoạn thẳng AB và CD. Chứng minh: Bài 2: Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng Bài 3: Chứng minh rằng nếu G và G’ lần lượt là trọng tâm của hai tam giác ABC và A’B’C’ thì Bài 4: Cho tam giác ABC. Dựng , và a)Chứng minh A là trung điểm của B’C’? b)Chứng minh các đường thẳng AA’,BB’,CC’ đồng quy? Bài 5: Cho hình bình ABCD có tâm O là giao điểm hai đường chéo.Chứng minh rằng với điểm M bất kỳ ta có: Bài 6: Cho tứ giác ABCD. Gọi I,J lần lượt là trung điểm của hai đường chéo AC và BD. Chứng minh Bài 7: Cho tứ giác ABCD. Các điểm M,N,P,Q lầm lượt là trung điểm của AB,BC,CD,DA.Chứng minh rằng hai tam giác ANP và CMQ có cùng trọng tâm? Bài 8: Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O,H là trực tâm của tam giác, D là điểm đối xứng với A qua O. Chứng minh tứ giác HCDB là hình bình hành? Chứng minh: c) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Chứng minh Vấn đề 5: Xác định vị trí của một điểm nhờ đẳng thức vectơ. 1.Phương pháp: + + Cho điểm A và có duy nhất điểm M sao cho + , 2. Bài tập: Bài 1:Cho tam giác ABC có D là trung điểm BC. Xác định vị trí điểm G sao cho Bài 2: Cho hai điểm A và B. Tìm điểm I soa cho Bài 3: Cho tư giác ABCD. Xác định vị trí điểm G sao cho Bài 4: Cho tam giác ABC . Tìm M sao cho Tìm điểm N sao cho Bài 5: Cho hai điểm phân biệt A, B. Xác định các điểm P,Q,R sao cho: ; ; Với điểm O bất kỳ và với ba điểm P,Q,R ở câu a), Chứng minh rằng: ; ; Ngày giảng: . . . . . . Lớp 10A1: Sĩ số:Vắng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Buổi 5: Tiết 13-14 HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ I ,Mục tiêu: 1, Về kiến thức: - HS hiểu khái niệm trục toạ độ, toạ độ của vectơ và của điểm trên trục. - Biết khái niệm độ dài đại số của một vectơ trên trục và hệ thức Sa-Lơ. - Hiểu được toạ độ của vectơ, của điểm đối với một hệ trục. - Biết được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ, toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác. 2,Về kỹ năng: - Xác định được toạ độ của điểm, của vectơ trên trục. - Tính được độ dài đại số của một véc tơ trên hệ trục Oxy khi biết toạ độ hai đầu mút của vectơ. - Thực hiện biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ, dộ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm, toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác 3 ,Tư duy , thái độ: - Rèn luyện tư duy suy luận và áp dụng - Thái độ cẩn thận, tự giác II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc. · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ: Kết hợp trong giờ học 2/ Bài tập Bài 1: Cho các điểm trên trục Ox như hình sau: Tìm toạ độ của các điểm A, B, C Tính ? Bài 2:Trên trục (O;) cho hai điểm M và N coa toạ độ lần lượt là -5 và 3.Tìm toạ độ điểm P trên truc sao cho Bài 3:Trên trục (O;) cho hai điểm A, B và C có toạ độ lần lượt là -4, -5 và 3.Tìm toạ độ điểm M trên trục sao cho Sau đó tính ? Bài 4: cho các vectơ a)Tìm toạ độ của các vectơ ; ; Và xem vectơ nào trong các vectơ đó cùng phương với ,? b) Tìm các số m,n sao cho Bài 5: Cho 3 điểm A(2;5) , B(1;1) và C(3;3) a) Tìm toạ độ điểm D sao cho b) Tìm toạ độ điểm E sao cho ABCE là hình bình hành? Tìm toạ độ tâm của hình bình hành đó? Bài 6: Biết M(x1;y1), N(x2;y2)và P(x3;y3) là trung điểm của ba cạnh của một tam giác. Tìm toạ độ các đình của tam giác đó? Bài 7: Cho ba điểm A(0;-4) , B(-5;6) và C(3;2) a)Chứng minh rẳng ba điểm A, B, C không tẳng hàng? b)Tìm toạ độ trọng tâm tam giác ABC? Bài 8: Cho tam giác ABC có A(-1;1), B(5;-3), đỉnh C nằm trên Oy và trọng tâm G nằm trên trục Ox.Tìm toạ độ đỉnh C? Bài 9: Cho hai điểm phân biệt A(xA;yA) và B(xB;yB). TA nói điểm M chia đoạn AB theo tỉ số k nếu (k#1).Chứng minh rằng: c. Củng cố: Nhắc lại các dạng toán thường gặp trong bài. d. Hướng dẫn học bài ở nhà. Về xem lại các bài tập đã làm và làm các bài tập trong sách bài tập. Ngày giảng: . . . . . . Lớp 10A1: Sĩ số:Vắng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 15 KIỂM TRA MỘT TIẾT .I.Mục tiêu: 1)Kiến thức: - Hiểu được các khái niệm: Véctơ, véctơ cùng phương, véctơ cùng hướng, véctơ bằng nhau, độ dài của véctơ, véctơ đối, trung điểm của đoạn thẳng, tổng, hiệu, tích của các véctơ. - Nắm được KN hệ truc, toạ độ của vectơ, của điểm, toạ độ của trung điểm, trọng tâm. 2)Kĩ năng: - Biết xác định véctơ bằng nhau, xác định số véctơ khi biết các điểm, chứng minh các đẳng thức véctơ, phân tích một véctơ theo hai véctơ không cùng phương. 3)Thái độ: - Rèn luyện tư duy lôgíc, và tư duy thuật giải. - Cẩn thận,sáng tạo, độc lập trong tính toán. II.Chuẩn bị của giáo viên: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Đề kiểm tra 2.Chuẩn bị của học sinh: Các kiến thức ôn tập về véc tơ. III.Đề bài: Câu 1:Câu 1 (2,5 điểm): Cho hình bình hành ABCD hãy tìm các cặp vectơ bằng nhau. Câu 2 (2,5 điểm): Cho tam giác ABC và M là trung điểm của BC. Phân tích theo hai vectơ và Câu 3 (5 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O. a) Chứng minh rằng b) Chứng minh rằng Câu 4: Trong hệ toạ độ Oxy cho A(1;-1) B(2;4) và C( -3;5) Tim toạ độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành? Tìm toạ độ trọng tâm tam giác ABC? Tìm x để điểm M(6;x) thuộc đường thẳng AB? Đáp án và thang điểm: Câu 1: 2,5 điểm Vẽ hình đúng = ; = ; = ; = 0,5 điểm 2 điểm Câu 2: 2,5 điểm + Vẽ hình đúng: 0,5 điểm = + 2 điểm Câu 3: 2,5 điểm a, 1 điểm b) 1,5 điểm Vì hai đường chéo hình chữ nhật bằng nhau nên: Câu 4: 2 điểm a) D(-4;0) 0,5điểm b) G(0;4) 0,5điểm c)x=30 1điểm Ngày giảng: . . . . . . Lớp 10A1: Sĩ số:Vắng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 16,17,18 HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI 1. Mục tiêu: Qua bài học giúp HS nắm được: a).Kiến thức: +Hiểu được các khái niệm: hàm số, tập xác định của hàm số, cách cho hàm số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, hàm số chẵn , hàm số lẻ. Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ. +Mắm được các bước lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị h b).Kỹ năng: +Biết được cách cho hàm số. Cách tìm TXĐ của hàm số +Biết cách chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ trên tập xác định cho trước +Xác định được 1 điểm nào đó có thuộc 1 đồ thị hàm số cho trước hay không c).Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. 2.Chuẩn bị của GV và HS: a).Chuẩn bị của GV: + Các đề bài tập vàmáy chiếu. b).Chuẩn bị của HS: Kiến thức về hàm số đã học ở lớp 9, SGK. 3. Tiến trình lên lớp: a).Kiểm tra: Không b).Bài mới: Bài 1: Cho hàm síô y=f(x)= Tính f(2); f(0); Có hay không giá trị của x để f(x) =0 Bài 2: Tìm miền xác định của hàm số: y= 2x2-3x+5 c) d) e) Bài 3: Cho hàm số Tìm m để hàm số xác định trên đoạn [1;3] Bài 4: KHảo sát tính chẵn lẻ của của các hàm số sau? y=x4+x2+1 Bài 5: Cho hai hàm số y=2x2 và y=-5x Khảo sát tính chẵn lẻ của từng hàm số. Khảo sát tính chẵn lẻ của tổng hai hàm số đó? Bài 6: Chứng minh rằng: Hàm số y=5x-7 đồng biến trên R? Hàm số y=-3x+4 nghịch biến trên R? Hàm số y=x2-2x+3 đồng biến trên (1;+¥), ghịch biến trên (-¥;1) Bài tập tự luyện: a)Hàm số y=3x+11 đồng biến trên R? b)Hàm số y=4-5x nghịch biến trên R? c)HS y=-x2+6x-13 ĐB/(-¥;3) và NB/(3;+¥) Bài 7: Cho hàm số Tìm miền xác định của hàm số? Với giá trị nào của a thì hàm số đồng biến, nghịch biến trên các khoảng xác định của nó? Bài 8: Với giá trị nào của a thì hàm số y=x2-(a-1)x+5 đồng biến trên (1;+¥) Bài 9: Cho hàm số: y=(2m+3)x-m+1 Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến, nghịch biến? Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;3).Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số tương ứng? Bài 10:Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số Bài 11: a)Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y=x+|x-1|+|x+1| b)Biện luận số giao điểm của đồ thị hàm số với đường thẳng y=m khi m thay đổi? Bài 12: a)Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số b)Biện luận số nghiệm của phương trình (m là tham số) Bài 13: Cho hàm số y=(2m+5)x +m+3 KHảo sát sự biến thiên tuỳ theo giá trị của m? Chứng minh rằng khi m thay đổi đồ thị của hàm số luôn di qua một điểm cố định? Bài 14: Cho hai hàm số: và Xác định m để đồ thị hai hàm số : Song song, vuông góc, cắt nhau, trùng nhau? Ngày giảng: . . . . . . Lớp 10A1: Sĩ số:Vắng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 19,20,21 HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI 1. Mục tiêu: Qua bài học giúp HS nắm được: a).Kiến thức: +Nắm được các khoảng đồng biến, nghịch biến của hs bậc hai trong hai trường hợp a>0 và a<0. +Mắm được các bước lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hs bậc hai. b).Kỹ năng: +Biết lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai. + Biết xác định hàn số bậc hai khi biết một số yếu tố liên quan. c).Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. 2.Chuẩn bị của GV và HS: a).Chuẩn bị của GV: + Các đề bài tập vàmáy chiếu. b).Chuẩn bị của HS: Kiến thức về hàm số đã học ở lớp 9, SGK. 3. Tiến trình lên lớp: a).Kiểm tra: Không b).Bài mới: Dạng 1: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai. +Tính + Vẽ đồ thị Xác định tọa độ đỉnh I() Trục đối xứng: x= Giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ: Trục Oy: A(0;c) Trục Ox: (x1;0) và (x2;0) với x1,x2 là nghiệm phương trình ax2+bx+c=0 Xác định điểm đối xứng với (0;c) qua trục đối xứng là (;c) Vẽ đồ thị ( Chú ý a>0 đồ thị có bề lõm quay lên trên, a<0 đồ thị có bề lõm quay xuống dưới) Bài 1:Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. a)y=-x2+2x-2 b)y=2x2+6x+3 c) y=2x2+4x-6 d) y=-3x2-6x+4 Dạng 2 : Xác định hàm số bậc hai : Bài 2 :Xác định hàm số bậc hai y=2x2+bx+c biết rằng đồ thị của nó : a)Có trục đối xứng là đường thẳng x=1và cắt trục tung tại điểm (0 ;4) b)Có đỉnh là I(-1 ;-2) c)Đi qua hai điểm A(0 ;-1) và B(4 ;0) d)Có hoành độ đỉnh là 2 và đi qua điểm M(1 ;-2) Bài 3 :Viết phương trình parabol y=ax2+bx+c ứng với mỗi hình sau : a) b) Bài 3: Xác định đường (P) y=ax2+bx+c biết đồ thị của nó đi qua 3 điểm A(1 ;0), B(2 ;1) và C(-1 ;10) Bài tập tự luyện : Cho hàm số y=ax2+bx+c (a#0) a)Xác định các hệ số a, b, c để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1 ;1)và có đỉnh I().Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ? b)Qua gốc tọa độ vẽ đường thẳng d :y=mx. Tùy theo giá trị m, xác định số giao điểm (P) và d ? c) Với giá trị nào của m thì d tiếp xúc với (P). Tìm tọa độ tiếp điểm ? d)Trong TH d cắt (P) tai hai điểm phân biệt M,N.Tìm tọa độ trung điểm I của MN ? Khi m thay đổi thì trung điểm I của MN chuyển động trên đường nào ? Ngày giảng: . . . . . . Lớp 10A1: Sĩ số:Vắng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 22,23,24 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH 1. Mục tiêu: Qua bài học giúp HS nắm được: a).Kiến thức: +Nắm được KN phươg trình, phương trình nhiều ẩn, phương trình tham số. +Nắm được điều kiện của phương trình, Các phương trình tương đương và phương trình hệ quả và các phép biến đổi của nó. b).Kỹ năng: +Thành thạo cách tìm điều kiện của phương trình. + Biết giải phương trình sử dụng các phép biến đổi tương đương, biến đổi thành phương trình hệ quả. c).Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. 2.Chuẩn bị của GV và HS: a).Chuẩn bị của GV: + Các đề bài tập và máy chiếu. b).Chuẩn bị của HS: Các kiến thức đã học về phương trình. 3. Tiến trình lên lớp: a).Kiểm tra: Không b).Bài mới: Bài 1: Tìm điều điện của mỗi phương trình sau trồng suy ra tập nghiệm của nó ? a) x-= +3 b) c) c) Bài 2 : Tìm nghiệm nguyên của mỗi phương trình sau bằng các xét điều kiện xác định của nó. a) b) Bài 3 : Giải các phương trình sau: a) b) Bài 4: Giải các phương trình sau : a) x2+1+=2x+ b) c) d) (x+1)(x2-3x+2)=x2-3x+2 e) Bài 5: Giải các phương trình sau bằng cách bình phương hai vế. a) |2x-3|=1 b) |2-x|=2x-1 c) d) Bài 6 : Tìm điều kiện xác định của phương trình hai ẩn sau rồi suy ra tập nghiệm của nó. Ngày giảng: . . . . . . Lớp 10A1: Sĩ số:Vắng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 25,26,27 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BẬC HAI 1. Mục tiêu: Qua bài học giúp HS nắm được: a).Kiến thức: +Nắm Được các dạng phương trình vô tỉ và cách giải các phương trình đó b).Kỹ năng: +Thành thạo cách tìm điều kiện của phương trình. + Biết sử dụng các phép biến đổi tương đương để chuyển các phương trình vô tỷ về phương trình bậc nhất bậc hai. c).Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. 2.Chuẩn bị của GV và HS: a).Chuẩn bị của GV: + Các đề bài tập và máy chiếu. b).Chuẩn bị của HS: Các kiến thức đã học về phương trình. 3. Tiến trình lên lớp: a).Kiểm tra: Không b).Bài mới: A). PHƯƠNG TRÌNH CHỨA CĂN THỨC I). TÓM TẮT LÍ THUYẾT 1). Các dạng cơ bản 2). Các dạng khác - Đặt điều kiện cho , nâng cả hai vế lên lũy thừa tương ứng để khử căn thức Lưu ý: Đặt ẩn phụ để đưa về phương trình hay hệ phương trình đơn giản II). MỘT SỐ VÍ DỤ: Ví dụ 1: Giải các phương trình sau Giải Ví dụ 2: Giải các phương trình : III. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN SỐ PHỤ: Để khử căn thức, ta có thể đưa thêm một hoặc nhiều ẩn phụ. Tùy theo dạng của phương trình, bất phương trình mà lựa chọn cho thích hợp. Ví dụ 1: Cho phương trình :. a) Giải phương

File đính kèm:

  • docGiao an day buoi 2 nang cao.doc