Bài giảng Tiết 1: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn

MỤC TIÊU.

 Qua bài học HS cần đạt:

1. Về kiến thức:

Củng cố cho học sinh các kiến thức:

+ Nắm vững các khái niệm cơ bản về bpt, hệ bpt một ẩn, bpt chứa tham số cùng với các khái niệm liên quan, hệ thống những phép biến đổi tương đương về BPT.

 2. Về kĩ năng:

 + Vận dụng thành thạo các phép biến đổi và pp giải toán để giải các bpt, hệ bpt bậc nhất một ẩn

 + Có sự so sánh giữa cách giải biện luận bpt bậc nhất với pt bậc nhất một ẩn, vận dụng được vào các tình huống khác của toán học cũng như thực tế, phân biệt các phép biến đổi. . .

 

doc2 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 801 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/01/2012 Ngày dạy: 06/01 07/01 Lớp: 10B2, 10B3 10B1, 10B4 Tiết: 01 BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Số tiết: 01 I. MỤC TIÊU. Qua bài học HS cần đạt: Về kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức: + Nắm vững các khái niệm cơ bản về bpt, hệ bpt một ẩn, bpt chứa tham số cùng với các khái niệm liên quan, hệ thống những phép biến đổi tương đương về BPT. 2. Về kĩ năng: + Vận dụng thành thạo các phép biến đổi và pp giải toán để giải các bpt, hệ bpt bậc nhất một ẩn + Có sự so sánh giữa cách giải biện luận bpt bậc nhất với pt bậc nhất một ẩn, vận dụng được vào các tình huống khác của toán học cũng như thực tế, phân biệt các phép biến đổi. . . Về tư duy và thái độ: + Tích cực chủ động tham gia xây dựng bài học và giúp học sinh nhận định tính đúng sai của một vấn đề. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. Chuẩn bị của GV: Giáo án, phấn, bảng, đồ dùng dạy học còn có: Chuẩn bị của HS: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có: - Kiến thức bài cũ. - Bảng phụ và bút viết trên bảng phụ trong khi trình bày kết qủa hoạt động. - Máy tính cầm tay. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đó PP chính được sử dụng là nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở vấn đáp và giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC. Ổn định tổ chức. KT sĩ số, KT sự chuẩn bị của HS cho bài học sách, vở, dụng cụ KT bài cũ: Câu hỏi: Nhắc lại định nghĩa bất phương trình Cho bất phương trình mx £ m(m+1). Giải bpt khi m = 2, m = - Bài mới: Hoạt động 1: Bài 1: Giải các bpt sau: a) ; b) ; c) ; d) Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng- Trình chiếu. GV: cho hs nhắc lại khái niệm hai BPT tương đương và các phép biến đổi TĐ. Để giải bất phương trình ta thực hiện như thế nào? HS: Tìm điều kiện của bất phương trình & đưa bất phương trình về bất phương trình tương đương đơn giản hơn để giải. HS: Thực hiện giải các bất phương trình: - Lưu ý chia cho số âm, bpt đổi chiều GV: cho hs giải, hs khác nhận xét, bổ sung, gv sửa chữa, củng cố. a) x< - b) Làm tương tự cho đáp số : x - 5 c) x > 1 - d) Hoạt động 2: Bài 2: Giải hệ bpt: a) b) c) Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng- Trình chiếu. GV: cho hs giải, hs khác nhận xét, bổ sung, gv sửa chữa, củng cố. GV: Hướng dẫn học sinh dùng trục số để tìm giao của các tập nghiệm. HS: Thảo luận và trình bày bài giải a) x b) x < - c) 4. Củng cố toàn bài: Đan xen trong tiến trình ôn tập. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà Hướng dẫn cách học, tự học bài. Nhắc nhở những HS chưa đạt yêu cầu bài học cách khắc phục, vươn lên. Ra bài tập về nhà SGK. Hướng dẫn cách vận dụng tri thức được học để giải. 6. Phụ lục:

File đính kèm:

  • docchu de 1 - BPT va he BPT bac nhat mot an.doc
Giáo án liên quan