Bài giảng Tiết: 1: Mệnh đề và mệnh đề chứa biến (tiếp)

MỤC TIÊU

 1.1 Về kiến thức

-Nắm được khái niệm mệnh đề, nhận biết được một câu có phải là mệnh đề hay không

-Nắm được các khái niệm mệnh đề phủ định ,kéo theo, tương đương.

-Biết khái niệm mệnh đề chứa biến.

 1.2 Về kĩ năng

-Biết lập mệnh đè phủ định của một mệnh đề ,mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề đã cho và xác định được tính đúng-sai của các mệnh đề này.

 

doc25 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết: 1: Mệnh đề và mệnh đề chứa biến (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuong I : MệNH ĐÊ -TậP HợP Ngày soạn: Tiết: 1 mệnh đề và mệnh đề chứa biến Số tiết: 2 1. mục tiêu 1.1 Về kiến thức -Nắm được khái niệm mệnh đề, nhận biết được một câu có phải là mệnh đề hay không -Nắm được các khái niệm mệnh đề phủ định ,kéo theo, tương đương. -Biết khái niệm mệnh đề chứa biến. 1.2 Về kĩ năng -Biết lập mệnh đè phủ định của một mệnh đề ,mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề đã cho và xác định được tính đúng-sai của các mệnh đề này. -Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng cách: hoặc gán cho biến một giá trị cụ thể trên miền xác định của chúng, hoặc gán các kí hiệu và vào phía trước nó. -Biết sử dụng các kí hiệu và trong các suy luận toán học. -Biết cách lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề có chứa kí hiệu và 1.3 Về tư duy -Hiểu được cách thành lập mệnh đề -Rèn luyện tư duy lôgic. 1.4 Về thái độ -Nghiêm túc , chính xác. -Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. 2. chuẩn bị phương tiện dạy học 2.1Thực tiễn Đây là khái niệm hoàn toàn mới mẻ đối với học sinh. 2.2 Phương tiện Chuẩn bị phiếu học tập. 3. Gợi ý về phương pháp dạy học Cơ bản là dùng pp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm. 4.tiến trình bài học và các hoạt động 4.1. Các tình huống học tập Tình huống 1 GV nêu vấn đề bằng bài tập ,GQVĐ thông qua 4 HĐ: -HĐ1: Khái niệm mệnh đề. -HĐ2: Mệnh đề phủ định . -HĐ3: Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo. -HĐ4: Mệnh đề tưong đương. Tình huống 2 GV nêu vấn đề bằng bài tập ,GQVĐ thông qua 4 HĐ: -HĐ5: Khái niệm mệnh đề chứa biến. -HĐ6: Các kí hiệu và . -HĐ7: Mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu và . -HĐ8: Củng cố kiến thức thông qua bài tập tổng hợp. 4.2.Tiến trình bài học Tiết 1 1.Kiểm tra sĩ số : Ngàygiảng Lớp Sĩ số 10 Lý 10B 10Anh 2. Kiểm tra bài cũ : Lồng vầo các HĐ học tập của giờ học 3. Bài mới: Hoạt động 1: Là HĐ thực tiễn vào khái niệm mệnh đề Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nghe hiểu nhiệm vụ. Trả lời Ghi nhận kiến thức *Cho HS nhận xét tính đúng sai của các khẳng định *Nêu khái niệm mệnh đề Hoạt động 2: Mệnh đề phủ định Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nghe hiểu nhiệm vụ. 2 cặp hs đối thoại với nhau và trả lời Ghi nhận kiến thức *Gọi 1hs cho 1 mệnh đề và yc 1hs khác thêm (hoặc bớt) từ “không”(hoặc “không phải”) vào trước vị ngữ của mệnh đề đó rồi nhận xét tính đúng sai của các mệnh đề vừa thêm (hoặc bớt) *Nêu khái niệm mệnh đề phủ định *Yêu cầu HS làm HĐ1 trong SGK Hoạt động 3: Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nghe hiểu nhiệm vụ. Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ Ghi nhận kiến thức *Cho 2 mđ P và Q ,thành lập mđ “Nếu P thì Q”, nhận xét tính đúng ,sai của mđ vừa thành lập . * Nêu kn mệnh đề kéo theo *Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tự cho một mđ dạng “Nếu P thì Q” và nhận xét tính đúng sai của mđ P , Q, và mđ kéo theo *Lập bảng trân trị của mệnh đề kéo theo *Yêu cầu cấc nhóm trên tự thành lập mđ “Nếu Q thì P” và nhận xét tính đúng sai của mđ đó * Nêu kn mệnh đề đảo Hoạt động4: Mệnh đề tương đương. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nghe hiểu nhiệm vụ. Trả lời kết quả cho GV Ghi nhận kiến thức *Cho 2 mđ P và Q ,thành lập mđ “Nếu P thì Q”,và “Nếu Q thì P” và nhận xét tính đúng sai của 2 mđ đó * Nêu kn mệnh đề tương đương *Lập bảng trân trị của mệnh đề tươngđương *Yêu cầu HS làm HĐ3 trong SGK Tiết 2 Hoạt động 5: Khái niệm mệnh đề chứa biến. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nghe hiểu nhiệm vụ. Trả lời kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ Ghi nhận kiến thức *Xét câu “ n chia hết cho 3”,với n là số tự nhiên. Yc 4 nhóm xét tính đúng sai của câu trên với n * Nêu kn mệnh đề chứa biến *Yêu cầu HS làm HĐ4 trong SGK Hoạt động 6: Các kí hiệu Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nhận đề bài và độc lập tính toán. Trả lời kết quả cho GV Ghi nhận kiến thức HS nghe ,độc lập tính toán và trả lời Hs ghi chép kiến thức *Cho mđ chứa biến P(x): “” với x là số thực . Nhận xét giá trị cuả mđ khi ta thay các giá trị của x vào P(x). *Thành lập mđ có kí hiệu . *Yêu cầu HS làm HĐ5 trong SGK *Cho mđ chứa biến P(x): “” với x là số nguyên. Tìm các giá trị cuả x để mđ nhận giá trị đúng. *Thành lập mđ có kí hiệu . *Yêu cầu HS làm HĐ6 trong SGK Hoạt động 7: Mệnh đề phủ định của mđ có chứa kí hiệu Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nhận đề bài và chia nhóm Mỗi nhóm nhận nhiệm vụ trả lời kết quả cho GV Hs ghi chép kiến thức *Chia lớp thành 4 nhóm yc 2 nhóm tự cho mđ chứa biến có kí hiệu và .,yc 2nhóm còn lại thành lập mđ phủ định của mđ của 2 nhóm trên. *Thành lập mđ phủ định của mđ có chứa kí hiệu *Yêu cầu HS làm HĐ7 trong SGK Hoạt động 8: Củng cố kiến thức thông qua giải bài tập SGK Hoạt động của HS Hoạt động của GV Vận dụng các kiến thức vừa học để giải toán Phần nào chưa nắm vững có thể trao đổi trực tiếp với GV *Giao bài tập và yc hs tự giải Củng cố Qua bài học các em cần nắm vững khái niệm mệnh đề, nhận biết được một câu có phải là mệnh đề hay không.Nắm được các khái niệm mệnh đề phủ định ,kéo theo, tương đương. Nắm được khái niệm mệnh đề chứa biến.,và biết cách sử dụng các kí hiệu và trong các suy luận toán học. Bài tập về nhà : Những BT còn lại trong SGK và BT từ1.1 đến 1.18 trong SBT Ngày soạn: Tiết: 3 áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học Số tiết: 1 1. mục tiêu 1.1 Về kiến thức -Hiểu rõ một số phương pháp suy luận toán học.Nắm vững các pp chứng minh trực tiếp và cm bằng phản chứng. Biết phân biệt được gt và kl của định lý. -Biết phát biểu mđ đảo,định lý đảo, biết sử dụng các thuật ngữ: “đk cần”,”đk đủ”,”đk cần và đủ” trong các phát biểu toán học 1.2 Về kĩ năng - Chứng minh được một số mđ bằng pp phản chứng. 1.3 Về tư duy -Hiểu được thế nào là “đk cần”,”đk đủ”,”đk cần và đủ” trong các phát biểu toán học -Rèn luyện tư duy lôgic. 1.4 Về thái độ -Cẩn thận , chính xác. -Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. 2. chuẩn bị phương tiện dạy học 2.1Thực tiễn Hs đã biết pp chưng minh trực tiếp ở lớp 9, đã phân biệt được gt , kl của định lý 2.2 Phương tiện Chuẩn bị phiếu học tập. 3. Gợi ý về phương pháp dạy học Cơ bản là dùng pp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm. 4.tiến trình bài học và các hoạt động 4.1. Các tình huống học tập GV nêu vấn đề bằng bài tập ,GQVĐ thông qua 4 HĐ: -HĐ1: Định lý và cm định lý -HĐ2: Đk cần và đk đủ. -HĐ3: Định lý đảo , đk cần và đủ. -HĐ4: Củng cố kiến thức thông qua bài tập tổng hợp. 4.2.Tiến trình bài học 1.Kiểm tra sĩ số : Ngày Lớp Sĩ số 10 Lý 10B 10Anh 2. Kiểm tra bài cũ : Lồng vầo các HĐ học tập của giờ học 3. Bài mới: Hoạt động 1 : Định lý và cm định lý Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nghe , và ghi nhận kiến thức. Cử đại diện nhóm lên giải và nhận xét lời giải của nhau *Cho HS biết thế nào là một đl dựa trên kn mđ và nắm được các bước cm 1 đl bằng pp trực tiếp và pp gián tiếp (cm bằng phản chứng) * Yêu cầu lớp chia làm 2 nhóm và làm HĐ1 trong SGK bằng hình thức tiếp sức Hoạt động 2: ĐK cần , đk đủ Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nghe , và ghi nhận kiến thức. Cử đại diện nhóm lên giải và nhận xét lời giải của nhau Cho thí dụ: Mệnh đề nào là đl Nếu ABCD là hbh thì = Nếu = Thì ABCD là hbh Từ đó nêu đk cần ,đk đủ Hoạt động 3: Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nghe hiểu nhiệm vụ. Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ Ghi nhận kiến thức *Cho 2 mđ P và Q ,thành lập mđ “Nếu P thì Q”, nhận xét tính đúng ,sai của mđ vừa thành lập . * Nêu kn mệnh đề kéo theo, đk cần ,đk đủ *Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tự cho một mđ dạng “Nếu P thì Q” và nhận xét tính đúng sai của mđ P , Q, và mđ kéo theo *Lập bảng trân trị của mệnh đề kéo theo *Yêu cầu cấc nhóm trên tự thành lập mđ “Nếu Q thì P” và nhận xét tính đúng sai của mđ đó * Nêu kn mệnh đề đảo Hoạt động4: Mệnh đề tương đương. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nghe hiểu nhiệm vụ. Trả lời kết quả cho GV Ghi nhận kiến thức *Cho 2 mđ P và Q ,thành lập mđ “Nếu P thì Q”,và “Nếu Q thì P” và nhận xét tính đúng sai của 2 mđ đó * Nêu kn mệnh đề tương đương ,đk cần và đủ *Lập bảng trân trị của mệnh đề tươngđương *Yêu cầu HS làm HĐ3 trong SGK Hoạt động 8: Củng cố kiến thức thông qua giải bài tập SGK Hoạt động của HS Hoạt động của GV Vận dụng các kiến thức vừa học để giải toán Phần nào chưa nắm vững có thể trao đổi trực tiếp với GV *Giao bài tập và yc hs tự giải Củng cố Qua bài học các em cần nắm vững khái niệm mệnh đề, nhận biết được một câu có phải là mệnh đề hay không.Nắm được các khái niệm mệnh đề phủ định ,kéo theo, tương đương. Nắm được khái niệm mệnh đề chứa biến.,và biết cách sử dụng các kí hiệu và trong các suy luận toán học. Bài tập về nhà : Những BT còn lại trong SGK và BT từ1.1 đến 1.18 trong SBT Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: tập hợp và Các phép toán trên tập hợp Số tiết: 2 I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Hiểu được khái niệm tập con, hai tập hợp bằng nhau. Nắm vững các khái niệm hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp. 2- Kỹ năng: - Có kỹ năng xác định hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp. Biết sử dụng biểu đồ ven để minh hoạ các phép toán. -Biết sử dụng các kí hiệu và phép toán tập hợp để phát biểu các bài toán và diễn đạt suy luận toán học một cách sáng sủa mạch lạc. - Biết dùng các kí hiệu và ngôn ngữ tập hợp để diễn tả các điều kiện bằng lời của một bài toán và ngược lại 3- Tư duy: Hiểu được bản chất các phép toán trên tập hợp.Biết tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để cho một tập hợp. 4- Thái độ: Cẩn thận, chính xác. Bước đầu hiểu được ứng dụng của các phép toán trên tập hợp vào thực tiễn. II- Chuẩn bị phương tiện dạy học: + Phiếu học tập. + Tranh vẽ minh hoạ biểu đồ Ven. III- Phương pháp dạy học: Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động. IV- Tiến trình bài học và các hoạt động: IV.1. Các tình huống học tập: * Tình huống 1: Các phép toán trên tập hợp. + Hoạt động 1: Ví dụ dẫn tới khái niệm tập hợp. + Hoạt động 2: Ví dụ dẫn tới khái niệm tập con và hai tập hợp bằng nhau. + Hoạt động 3: Một số các tập con của tập hợp số thực. * Tình huống 2: Các phép toán trên tập hợp. + Hoạt động 4:. Ví dụ dẫn tới phép toán hợp + Hoạt động5: Ví dụ dẫn tới phép toán giao + Hoạt động6: Ví dụ dẫn tới phép lấy phần bù. + Hoạt động7: Bài tập tổng hợp các phép toán IV.2. Tiến trình bài học: Tiết 1 1.Kiểm tra sĩ số : Ngày Lớp Sĩ số 10 Lý 10B 2- Kiểm tra bài cũ: Thông qua các hoạt động trong bài mới. 3- Bài mới: + Hoạt động 1: Ví dụ dẫn tới khái niệm tập hợp. Hoạt động của HS Hoạt động của GV *Hs nghe và tự cho thêm vd *Hs trả lời và ghi chép 2 cách cho 1 tậphợp *Gv đưa ra một số vd để hình thành kn tập hợp *Yêu cầu hs làm hđ1,hđ2 trong SGK từ đó cho hs nhận biết cách để cho 1 tập hợp như thế nào + Hoạt động2: Ví dụ dẫn tới khái niệm tập con , hai tập hợp bằng nhau và giới thiệu biểu đồ ven Hoạt động của HS Hoạt động của GV *Hs nghe và đưa ra kn về tập con *Hs trả lời và tự cho thêm vd *Hs nghe và đưa ra kn về tập hợp bằng nhau *Hs trả lời và tự cho thêm vd *Trả lời và cho thêm vd *Gv đưa ra vd để hình thành kn tập con *Yêu cầu hs làm hđ3 trong SGK *Gv đưa ra vd để hình thành kn tập hợp bằng nhau *Yêu cầu hs làm hđ4 trong SGK *Gv mô tả biểu đồ ven và vẽ hình minh hoạ *Yc hs làm hđ5 trong SGK + Hoạt động 3: Một số các tập con của tập hợp số thực Hoạt động của HS Hoạt động của GV *Hs nghe và ghi nhận kiến thức *Các nhóm trả lời sau khi đã hoàn thành nhiệm vụ *Gv đưa ra bảng kí hiệu về tập con của tập hợp số thực *Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu hs làm hđ6 trong SGK Tiết 2 Hoạt động 4: Ví dụ dẫn tới giao của hai tập hợp Ví dụ 1: Cho A { x ẻ N ẵ x là ước của 21 } B { x ẻ N ẵ x là ước của 18 } a) Liệt kê các phần tử của A và B. b) Liệt kê các phần tử của tập hợp C là ước chung của 21 và 18. hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên A = { 1 ; 3 ; 7 ; 21 } * Gọi học sinh làm ý a, giáo viên ghi lên bảng. B = { 1 ; 2 ; 3; 6 ; 9 ; 18} C = { 1 ; 3 } * Nhận xét về phần tử của C ? Giáo viên cho kết luận * Hướng dẫn vẽ biểu đồ Ven. C gọi là giao của hai tập hợp A và B. K/n giao hai tập hợp: SGK: Trang 13. B A Ký hiệu: C = A ầ B = { xẵx ẻ A và x ẻ B } x ẻ A ầ B Û Hoạt động5 : Ví dụ dẫn tới khái niệm hợp Ví dụ 2: Xét phương trình: (x2 - 3x + 2) (3x2 - 4x + 1) = 0 (*) a) Tìm tập hợp A là tập nghiệm phương trình: x2 - 3x + 2 = 0 b) Tìm tập hợp B là tập nghiệm PT: 3x2 - 4x + 1 = 0 c) Tìm tập hợp C là tập nghiệm phương trình (*). hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên A = { 1 ; 2 } * Yêu cầu 3 học sinh tìm các tập B = { 1; } ; C = { 1; 2 ; } hợp A, B, C * Gọi học sinh nhận xét, giáo viên chỉnh sửa (nếu cần) + Học sinh suy nghĩ và trả lời. * Nhận xét về phần tử của tập hợp C ? + Khái niệm hợp hai tập hợp: SGK - T14 * Giáo viên khẳng định C là hợp của + Ký hiệu. hai tập A và B ị Thế nào là hợp của hai C = A ẩ B tập hợp ? A ẩ B = { x ẵx ẻ A hoặc x ẻ B } * Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ x ẻ A ẩ B ị xẻ A biểu đồ Ven. x ẻ B Hoạt động 6: Hiệu và phần bù Ví dụ 4: Xét phương trình: a) Tìm tập A là tập hợp nghiệm các phương trình: x2 - 3x + 2 = 0 b) Tìm tập B là tập hợp nghiệm các phương trình: 3x2 - 4x + 1 = 0 c) Tìm tập C là tập hợp nghiệm các phương trình (**) hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + A = { 1 ; 2 } , B = { 1 ; } + Giáo viên giao nhiệm vụ: Tìm A, B, C ? C = { 2 } + Cho nhận xét về phần tử của C ? Từ đó giáo viên khẳng định C gọi + Học sinh suy nghĩ trả lời: 2 ẻ A nhưng là hiệu của A và B ị Khái niệm 2 ẽ B hiệu của hai tập hợp ? + Học sinh suy nghĩ và đưa ra khái niệm hiệu hai tập hợp SGK (trang 14) C gọi là hiệu của A và B Ký hiệu: C = A / B A / B = { x / x ẻ A và x ẽ B} x ẻ A / B ị + Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ Ven. B A + Học sinh suy nghĩ trả lời: + Giáo viên giao nhiệm vụ: VD4 Cho A = { 1 ; 3 ; 5 ; 6 ; 7 } a) B C A B = { 3 ; 5 } b) A / B = { 1 ; 6 ; 7 } = C a) Nhận xét mối quan hệ của B và A. + Khái niệm phần bù: SGK (trang 15) b) Tìm A / B = C Ký hiệu: CAB + Giáo viên khẳng định: Khi đó ta gọi C là phần bù của B trong A. ị Khái niệm phần bù ? B + Vẽ biểu đồ Ven. hoạt động7: Bài tập tổng hợp các phép toán hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Giáo viên giao đề bài cho học sinh + Lớp học chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm bằng 4 bảng phụ hoặc phiếu học làm một ý. tập: Vẽ lại và gạch chéo các tập hợp + 1 học sinh của nhóm (do giáo viên chỉ A ầ B , A ẩ B, A / B trong các định) lên trình bày kết quả của cả nhóm trường hợp: A B B A a) b) c) d) + Giáo viên gọi 1 học sinh bất kỳ từng nhóm lên trình bày. + Học sinh tập trung theo dõi. * Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả của từng nhóm. Hoạt động 5: hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Giáo viên giao đề bài bằng phiếu học tập: Bài 1: (Dành cho học sinh TB - yếu) Giả sử A, B lần lượt là tập hợp các học sinh giỏi toán, giỏi văn của lớp Học sinh tập trung làm bài 10A biết: A = { Minh, Nam, Lan, Hồng, Nguyệt } B = Cường, Lan, Dũng, Hồng, Tuyết, Lê } Xác định A ầ B , A ẩB, A/ B, B / A Bài 2: (Dành cho học sinh khá - giỏi) A = { x ẻ N ẵ x Ê 10 } B = { x ẻ N ẵx là số chính phương nhỏ hơn 50 } Xác định A ầ B , A ẩB, A/B , B / A + Giáo viên gọi đại diện 2 học sinh (thuộc 2 đối tượng) lên trình bày trên bảng. Nhận xét, đánh giá. (Giáo viên có thể chấm điểm cho 5 em làm nhanh nhất ở phiếu học tập). 4- Hướng dẫn học ở nhà: + Làm các bài tập 1, 3, 4 SGK (trang 15 và 23, 24, 25, 26, 27, sách bài tập trang 14). + Nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó ? Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: số gần đúng và sai số Số tiết: 2 1. mục tiêu 1.1 Về kiến thức - Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng,ý nghĩa của số gần đúng. - Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối, sai số tương đối, độ chính xác của số gần đúng , biềt dạng chuẩn của số gần đúng. 1.2 Về kĩ năng - Biết cách quy tròn số, biết cách xác định các chữ số chắc của số gần đúng . - Biết dùng kí hiệu khoa học để ghi những số rất lớn , rất bé. 1.3 Về tư duy -Rèn luyện tư duy lôgic , chính xác 1.4 Về thái độ -Cẩn thận , chính xác. -Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. 2. chuẩn bị phương tiện dạy học 2.1Thực tiễn Đây là những khái niệm mới mẻ đối với hs 2.2 Phương tiện Chuẩn bị thước dây. Chuẩn bị phiếu học tập. 3. Gợi ý về phương pháp dạy học Cơ bản là dùng pp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm. 4.tiến trình bài học và các hoạt động 4.1. Các tình huống học tập Tình huống 1 GV nêu vấn đề bằng bài tập ,GQVĐ thông qua 3 HĐ: -HĐ1: Số gần đúng -HĐ2: Sai số tuyệt đối và sai số tương đối. -HĐ3: Số quy tròn. Tình huống 2 GV nêu vấn đề bằng bài tập ,GQVĐ thông qua 2 HĐ: -HĐ4: Chữ số chắc và cách viết chuẩn số gần đúng. -HĐ5: Củng cố kiến thức thông qua bài tập tổng hợp. 4.2.Tiến trình bài học 1.Kiểm tra sĩ số : Ngày Lớp Sĩ số 10 Lý 10B 2. Kiểm tra bài cũ : Lồng vầo các HĐ học tập của giờ học 3. Bài mới: Tiết 1 Hoạt động 1 : Số gần đúng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Các nhóm thực hành đo đạc rồi trả lời các câu hỏi của gv. Hs ghi nhận kiến thức *Yêu cầu 4 nhóm hs cùng đo chiếc bàn gv và ghi kết quả ra giấy của mỗi nhóm. So sánh rồi nhận xét *Cho HS làm HĐ 1 từ đó hình thành kn số gần đúng cho hs Hoạt động 2 : Sai số tuyệt đối và sai số tương đối. Hoạt động thành phần 1 : Sai số tuyệt đối Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hs tính toán và trả lời Hs ghi nhận kiến thức * Cho số = = và các giá trị gần đúng a.Yc hs tính rôi hình thành kn sai số tuyệt đối và độ cx của số gần đúng *Cho HS làm HĐ 2 Hoạt động thành phần 2 : Sai số tương đối Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hs tính toán và trả lời Hs ghi nhận kiến thức * Cho 2 kết quả đo : đo chiều dài 1 cây cầu là 15,2m0,1m ; và đo chiều cao một ngôi nhà là 15,2m0,2 m .Yc hs tính rôi hình thành kn sai số tương đối *Cho HS làm HĐ 3 Hoạt động 3: Số quy tròn. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hs tính toán và trả lời Hs ghi nhận kiến thức *Cho HS làm HĐ 4 rồi hình thành kn số quy tròn Tiết2 Hoạt động 4: Chữ số chắc và cách viết chuẩn số gần đúng. Hoạt động thành phần 1 : Chữ số chắc Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hs trả lời Hs ghi nhận kiến thức Các nhóm thực hành và thông báo kết quả khi hoàn thành nhiệm vụ * Cho kết quả cuộc điều tra dân số tỉnh A là 1379425 người 300 người . Hãy so sánh d với nửa đơn vị hàng nghìn . Từ đó hình thành kn chữ số chắc *Yc HS cho thêm thí dụ về số gần đúng và xác định các chữ số đáng tin (hoạt động theo nhóm ) .Yc hs viết số gần đúng đó ở dạng mà các chữ số của nó là những chữ số đáng tin .Từ đó cho hs tự tham gia HĐTP 2 Hoạt động thành phần 2 : Dạng chuẩn của số gần đúng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hs tự nêu cách viết chuẩn của số gần đúng Các nhóm thực hành và thông báo kết quả khi hoàn thành nhiệm vụ *Yc HS cho thêm thí dụ về cách viết chuẩn của số gần đúng và xác định các chữ số đáng tin (hoạt động theo nhóm ) *Giới thiệu kí hiệu khoa học của một số và yc hs cho thêm thí dụ Hoạt động 5: : Củng cố kiến thức thông qua bài tập tổng hợp Bài 1: Quy tròn số 8751,3 đến hàng đơn vị và số 13,360202 đến hàng phần chục rồi tính sai số tuyệt đối của số quy tròn. Bài 2 : Trong 1 thí nghiệm hằng số C được xác định gần đúng là 2,43865 với độ chính xác là d=0,00312.Dựa vào d, hãy xác định các chữ số chắc của C. Bài 3 : Vũ trụ có tuổi khoảng 15 tỉ năm. Hỏi Vũ Trụ có bao nhiêu ngày tuổi.(Hãy viết kết quả dưới dạng kí hiệu khoa học) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hs tính toán và trả lời Hs ghi nhận kiến thức * Chia lớp thành 3 nhóm và giao cho mỗi nhóm làm 1 bài tập rồi nhận xét kết quả của nhau *Yc kết quả của mỗi nhóm là: Nhóm 1 : Quy tròn số 8751,3 đến hàng đv cho ta số 8751.Sai số tuyệt đốilà =0,3 Quy tròn số 13,3 60202 đến hàng chục cho ta số13,4. Sai số tuyệt đốilà =0,039798 Nhóm 2 : Chữ số 3 ( hàng phần trăm) là chữ số chắc do 0,00312<0,005 .Do đó C có 3 chữ số chắc Nhóm 3 : Chương V : Sai Số òĐ1 Số gần đúng . Sai số tuyệt đối Tiết theo PPCT : Ngày dạy: I- Mục đích yêu cầu : - Kiến thức cơ bản : Cho học sinh biết được một số các khái niệm như :Số gần đúng , sai số tuyệt đối , cách qui tròn số, thế nào là chữ số chắc trong một số gần đúng - Kỹ năng kỹ xảo : Tính toán chính xác, trình bày đúng yêu cầu. II Tiến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- ổn định lớp kiểm tra sĩ số B- Kiểm tra bài cũ: C- Giảng bài mới I- Số gần đúng GV hỏi : Khi tính toán các em thường lấy giá trị của là bao nhiêu ? GV :Vậy những số liệu dùng trong tính toán thường không phải là các giá trị chính xác của các đại lượng mà chỉ là các số gần đúng . - Cung cấp thêm một số ví dụ cho học sinh như : Tính , thực hiện việc đo đạc các chi tiết máy . - Để đánh giá mức độ sai lệch đó người ta đưa ra khái niệm sai số tuyệt đối. II -Sai số tuyệt đối Giả sử a là giá trị chính xác của một đại lượng . Và a' là giá trị gần đúng của nó. Ta định nghĩa sai số tuyệt đối của a' là: Trên thực tế ta chưa biết a vậy là không thể tính được chính xác. Ta có thể biết không vượt quá một cận trên nào đó. VD : Giả sử và ta lấy a'=1,42 Ta có a'2 = (1,42)2 = 2,0164> 2 (1,41)2 = 1,9881 < 2 Vậy 1,41 < < 1,42 Do đó = Ta thấy không vượt quá 0,01. Giá trị 0,01 được gọi là cận trên của sai số tuyệt đối . * Giả sử d là cận trên của sai số tuyệt đối. Ta có a' là giá trị gần đúng của a với độ chính xác d và viết: a=a'. Nếu d càng nhỏ thì a' càng gần a . Khi biết d ta có thể chỉ ra được khoảng chứa a là a'-d < a < a+d. VD 2 : Nếu ta lấy 1,54 là giá trị gần đúng của thì sai số là : Do đó 1.54 là giá trị gần đúng của với độ chính xác tới 0,004 và : 1,536 < < 1,544. III - Số qui tròn . Qui tắc làm tròn số : a) Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi phần thập phân nhỏ hơn 5 thì ta giũ nguyên bộ phận còn lại . b) Nếu chữ số dầu tiên bỏ đi ở phần thập phân lớn hơn 5 (hoặc bằng 5) thì ta cộng vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại một đơn vị . VD : Số 2,6579 . - Nếu qui tròn ở chữ số thứ hai phần thập phân thì được số qui tròn là 2,66. - Nếu qui tròn ở chữ số thứ ba phần thập phân thì được số qui tròn là 2,658. VD : Số 3.2564 . GV cho học sinh thực hiện phép qui tròn số. IV -Chữ số chắc trong một số gần đúng. Gọi a' là số thập phân gần đúng của số a . Trong số thập phân a' chữ số k gọi là chữ số chắc ( hay chữ số đáng tin ) nếu sai số tuyệt đối không vượt quá một đơn vị của hàng có chữ số k đó. VD : Đo chiều dài một nhánh sông a'= 1367 675m với sai số ước lượng không quá 20 m thì các chữ số 7 (hàng chục ) và chữ số 5 (hàng đơn vị ) đêù không phải là chữ số chắc.Còn các chữ số còn lại đều là các chữ số chắc . * Qua ví dụ đặt câu hỏi cho học sinh. 1) Nếu k là một chữ số chắc thì các số bên trái k có là chữ số chắc không? 2) Cho ví dụ : Cho số đúng a=216,98 . Để đơn giản ta làm tròn số a'=217. Tìm sai số , xác định các chữ số chắc trong a'. Từ đó rút ra nhận xét? V- Cách viết chuẩn các số gần đúng. Cách viết chuẩn các số gần đúng dưới dạng thập phân là cách viết mà các chữ số đều là các chữ số chắc. Nếu ngoài các chữ số chắc còn có những chữ số khác thì ta có thể bỏ các chữ số này và làm tròn bộ phận còn lại. VD : Cách viết chuẩn chiều dài dòng sông là a=1 367 600m. -Thường lấy với = 3,14 hoặc = 3,141 Tính HS xác định sai số tuyệt đối. HS : Tìm sai số và nhận xét. HS lầm ví dụ ,giơ tay phát biếu tại chỗ. HS : Trả lời câu hỏi . - Ghi nhận xét vào vở. Bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1 : Thế nào là chữ số chắc ? Cho ví dụ (Gọi hs đứng tại chỗ trả lời hoặc dùng làm câu hỏi kiểm tra bài cũ) Bài 2 : Cho ba giá tri gần đúng của là 0,492 ; 0,4 và 0,42. Hãy tính sai số tuyệt đối của các số này? *- GV yêu cầu hs trình bày công thức tính . áp dụng công thức tính . Bài 3. Cho giá trị gần đúng của số là 3,141592653590 vói 10 chữ số chắc . a) Viết giá trị gần đúng của dưới dạng chuẩn và tính sai số tuyệt đối của giá trị này. b) Hai số 3,14 và 3,1416 thường là giá trị gần đúng của . Như vậy sai số là bao nhiêu ? Hai chữ số đó có bao nhiêu chữ số chắc ? Bài 4 : Qua điều tra dân số , kết quả thu được số dân ở tỉnh B là 2731425 người với sai số ước lượng không quá 200 người . Hỏi những chữ số nào đáng tin ? D - Củng cố : - Khái niệm sai số tuyệt đối, cách tìm sai số tuyệt đối, - Cách tìm các chữ số chắc . Nhấn mạnh hai chú ý trong quá trình tìm các chữ số chắc. Trình bày công thức .Sau đó áp dụng để tính òĐ2. Sai số tương đối - các phép toán về sai số Tiết theo PPCT : Ngày dạy: I- Mục đích yêu cầu : - Kiến thức cơ bản : Cho học sinh biết được một số các khái niệm như :Sai số tương đối , các phép toán về sai số, thế nào là số gần đúng trong các kết quả thực nghiệm - Kỹ năng kỹ xảo : Tính toán chính xác, trình bày đúng yêu cầu. II Tiến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- ổn định lớp kiểm tra sĩ s

File đính kèm:

  • docGiao an dai so 10 chuong I.doc