Bài giảng Tiết 1 mở đầu môn hoá học khối lớp 9

Sau khi học xong bài này HS nắm :

-Biết hoá học là khoa học nghiên cứu về chất. Sự biến đổi chất, ứng dụng của các chất => Hoá học là môn học có nhiều bổ ích và lý thú.

- Từ vai trò của hoá học => thấy rõ cần phải có kiến thức hoá học về chất và biết cách sử dụng chất trong cuộc sống hàng ngày.

- Bớc đầu có hứng thú môn học, biết quan sát, biết làm một số thí nghiệm, biết rèn luyện các phơng pháp t duy.

 

doc117 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1 mở đầu môn hoá học khối lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 Mở đầu môn hoá học A/ MỤC TIấU: Sau khi học xong bài này HS nắm : -Biết hoá học là khoa học nghiên cứu về chất. Sự biến đổi chất, ứng dụng của các chất => Hoá học là môn học có nhiều bổ ích và lý thú. - Từ vai trò của hoá học => thấy rõ cần phải có kiến thức hoá học về chất và biết cách sử dụng chất trong cuộc sống hàng ngày. - Bớc đầu có hứng thú môn học, biết quan sát, biết làm một số thí nghiệm, biết rèn luyện các phơng pháp t duy. B/ CHUẨN BỊ: - Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, giá thí nghiệm - Hoá chất: Dung dịch NaOH; CuSO4; HCl; đinh sắt. C/ NỘI DUNG BÀI HỌC: - ổn định tổ chức: Nắm sĩ số, phân nhóm học tập, quy định các hoạt động của nhóm. Bài học: HĐ I: I/ Hoá học là gì? MT: Nắm hoá học là khoa học nghiên cứu về chất, sự biến đổi chất, ứng dụng. Nội dung HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh 1/TN1: CuSO4 + NaOH -> HS ghi tên - Sau PƯ: + Xuất hiện chất rắn, không tan trong nớc 2/TN2: Fe + HCl -> Trong phản ứng:Tạo chất khí sủi bọt trong chất lỏng 3/Nhận xét: - Kết luận: ( Sgk ) - Phát và nêu các dụng cụ. - Yêu cầu đọc thầm -Làm mẫu: khi không có hoá chất + Cho HS tiến hành TN, GV H.dẫn ghi kết quả ? Nhận xét sự biến đổi các chất trong TN - Học sinh đọc thầm TN - Cho HS làm TN: Ghi chép - Các nhóm mô tả hiện tợng Qua 2TN vừa làm, nêu nhận xét điểm chung của chúng ? - HS kiểm tra dụng cụ: Báo cáo - Nêu tóm tắt cách làm TN - HS quan sát: màu, thể + HS tiến hành TN: Nhận xét: thể,màu,tính tan - Các nhóm thảo luận Thảo luận Dùng cái gì? Biến đổi nh thế nào? HĐII: II/ Hoá học có vai trò nhu thế nào trong cuộc sống: MT: Nắm vai trò Vật dụng, đồ dùng, làm thuốc, phân bón, chất bảo quản sản phẩm... - Đọc thầm phần 2 – Chuẩn bị trả lời theo 3 câu hỏi mục 1 ? Từ các ý trả lời trên – Hãy cho biết hoá học có vai trò trong cuộc sống. ? Hãy nêu một vài cơ sở sản xuất hoá học mà em biết ? Ngoài mục đích tạo sản phẩm, các cơ sở trên co gây hại gì ? Cần làm gì để hạn chế - Các nhóm thảo luận, nêu ý kiến trả lời + Các nhóm nêu từng vai trò + Thảo luận nhóm và nêu + Thảo luận nhóm về ô nhiễm + Thực hiện xử lý theo quy trình HĐ III: Các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học 1/ Các hoạt độngTìm kiếm, xử lý, vận dụng, ghi nhớ 2/ Các phơng pháp -Cho HS đọc thầm thông tin - Các nhóm đọc thầm thông tin - Thảo luận làm sáng tỏ các hoạt động. Nêu theo nhóm HĐ IV: Củng cố, đánh giá: - Em thích nhất trong giờ học này phần nào - Em thấy cần ghi nhớ vấn đề nào? HĐ V: Hớng dẫn về nhà: - Học bài theo nội dung sgk - Tìm hiểu bài 2 “Chất”. Đọc và trả lời các câu hỏi ở Sgk, - Chú ý các TN mô tả ở Sgk, các vật dụng đa ra. CHƯƠNG I: Chất - Nguyên tử - Phân tử Tiết 2: Chất A/ Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS nắm : -Phân biệt đợc vật thể, vật liệu, chất. - Biết quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra các tính chất của chất. Biết mỗi chất đợc sử dụng để làm gì là tuỳ thuộc vào tính chất cúa chất đó. Biết dựa vào tính chất để nhận biết và giữ an toàn trong quá trình sử dụng các chất. - Phân biệt đợc chất và hỗn hợp qua nớc tự nhiên và nớc cất . - Biết dựa vào tính chất vật lý khác nhau của chất để tách riêng các chất từ hỗn hợp. B/ Đồ DùNG DạY – HọC : - Mẫu chất: S, P đen, Al, Cu, dd NaCl, H2SO4 đặc, que tuơi, HCl, CaCO3 - Chai nớc khoáng (nguyên nhãn), nớc cất, bột sắt, nam châm - Nhiiệt kế, dụng cụ thử tính dân điện, muối sắt, đèn cồn, giá TN C/ Nội dung bài học: I/ Bài cũ: Phát biểu lại phần ghi nhớ bài học trớc II/ Nội dung bài học HĐ I: I/Chất có ở đâu MT: Phân biệt chất, vật thể, vật liệu. Nội dung HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh - Có trong vật thể Tự nhiên - Nhân tạo gồm có1số đợc làm ra từ chất vật liệu - Vật liệu: Mọi vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất Cho HS đọc thông tin – trả lòi câu: Chất có ở đâu? - Vật thể tụ nhiên và vật thể nhân tạo khác nhau nh thế nào? - Trong một vật thể có bao nhiêu chất(có ít chất, có nhiều chất) - 1 chât có thể có trong mấy vật thể? * Giới thiệu cho HS quan sát các mẩu chất, hình trang 7 - Thảo luận câu hỏi: - Thảo luận: Khác nhau chính là nguồn gốc - Nêu và lấy ví dụ về 2 câu hỏi đa ra HĐ 2: II/ Tính chất của chất MT: Nắm mỗi chất có tính chất nhất định không đổi: Vật lý, hoá học. Tác dụng của việc hiểu biết tinh chất của chất. Mỗi chất có một tính chất nhất định - Thể, màu, mùi,vị, tính tan, t0 sôi, t0 nóng chảy, t0 đông đặc, dẫn điện, dẫn nhiệt -> T/c Vật lý - Tính chất hoá học: Tính cháy đợc, sự phân hủy - Đặt mẩu S, P, Al, Cu, NaCl - Tính tan: Muốn biết ta làm nh thế nào? - Tính dẫn điện: Muốn biết làm ntn? => GV cho HS làm TN ? Khi quan sát một chất ta biết đợc các tính chất gì ? Khi làm TN ta biết đợc các tính chất gì? ? Khi dùng dụng cụ đo biết tính chất gì *Giả sử khi đốt S hoặc P, chất này cháy đợc. S và P còn giữ nguyên tính chất trên hay không ? Vì sao? => Rút ra kết luận sự biến đổi - HS quan sát, đọc thông tin - Thảo luận điều đã quan sát đợc - HS làm TN -> Rút ra nhận xét + HS thảo luận và trả lời các câu hỏi trên - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi. 2.Việc hiểu biết các tính chất của chất có lợi gì? - Mỗi chất đều có một tính chất riêng: dùng để phân biệt - Không cầm trực tiếp - Không làm bắn vào ngời ... - Theo tính chất để sử dụng phù hợp a. Giúp phân biệt chất này với chất khác - Quan sát 2 lọ đờng và muối ăn + Nhờ tính chất nào để phân biệt, phân biệt ntn? + Quan sát cồn và nớc, nhờ tính chất nào để phân biệt, phân biệt ntn? b. TN về tính chất đặc axit, tính chất của axit với đá vôi ? Axit nguy hiểm ntn ? Sử dụng hoá chất ntn c.Biết ứng dụng tính chất thích hợp trong đời sống và sản xuất ? Hãy lấy ví dụvề chấy đợc sử dụng trong đời sống, sản xuất(chất gì,dùng làm gì) + Đánh giá - Khen - HS thảo luận, trả lời - HS quan sát - Quy tắc về sử dụng hoá chất trang 154 phần I,II - Nhóm ghi Tên chất - Dùng để Ghi càng nhiều -> thi đua HĐ 3-III. Củng cố: Cho HS thảo luận, làm bài 4, 5 Mẫu làm bài 4: Chất Màu Vị Tính tan Tính cháy Muối ăn Đờng Than Đánh gía theo nhóm HĐ 4-IV. Hớng dẫn giờ sau: - Sẽ học tiếp phần III: - Cần phân biệt hỗn hợp – Chất tinh khiết - Tách chất ra khỏi hôn hợp dựa vào gì - Tách ntn - Làm bài tập từ 1 -> 7 Ngày 23 tháng 08 năm 2010 Tổ trưởng Nguyễn Đức Toàn Tiết 3: Chất (tiếp theo) A/ Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS nắm : -Phân biệt đợc vật thể, vật liệu, chất. - Biết quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra các tính chất của chất. Biết mỗi chất đợc sử dụng để làm gì là tuỳ thuộc vào tính chất cúa chất đó. Biết dựa vào tính chất để nhận biết và giữ an toàn trong quá trình sử dụng các chất. - Phân biệt đợc chất và hỗn hợp qua nớc tự nhiên và nớc cất . - Biết dựa vào tính chất vật lý khác nhau của chất để tách riêng các chất từ hỗn hợp. B. Đồ DùNG DạY - HọC : - Mẫu chất: S, P đen, Al, Cu, dd NaCl, H2SO4 đặc, que tuoi, HCl, CaCO3 - Chai nớc khoáng (nguyên nhãn), nớc cất, bột sắt, nam châm - Nhiệt kế, dụng cụ thử tính dẫn điện, muối sắt, đèn cồn, giá TN C. Nội dung bài học: I/ Bài cũ: - Gọi 2 em làm bài tập 5,6 - Nêu các tính chất của chất II/ Bài học: III/ Chất tinh khiết MT: Nhân biết đợc hỗn hợp, chất tinh khiết Biết tách các chất ra khỏi hỗn hợp dụa vào sự khác nhau về tính chất - HĐ 1: 1. Hỗn hợp: - Nớc cất là chất tinh khiết - Nớc khoáng là hỗn hợp - Hỗn hợp có 2 hay nhiều chất trộn lẫn với nhau - HS quan sát nớc khoáng và nớc cất * Điểm giống nhau * Điểm khác nhau * Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp - Hỗn hợp gồm từ bao nhiêu chất ? Ví dụ? * Nhóm trả lời và nêu ý kiến - HS phát biểu - HĐ 2: 2. Chất tinh khiết - Chng cất nớc thu đợc nớc tinh khiết - Chất tinh khiết là chất có tính chất nhất định, không đổi - Quan sát hình 1.4: Làm thế nào để thu đợc nớc cất? ? Nớc tinh khiết có những tính chất gì ? Chất tinh khiết là chát có tính chất ntn - Thảo luận, phát biểu nhóm - Thảo luận, phát biểu nhóm - HS thảo luận - HĐ 3: 3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp - Khi tách các chất phải dựa vào sự khác nhau về các tính chất khác - Phơng pháp: bay hơi, lắng, gạn, lọc - Đọc thông tin ở Sgk ? Tách muối ăn ra khỏi nớc ntn ? Khi tách các chất trong hỗn hợp ta phải dựa vào điểm nào - Có những phơng pháp tách nào? - HS phát biểu, phát biểu theo nhóm - HS phát biểu, phát biểu theo nhóm - HĐ 4: Củng cố: - Chất tinh khiết klhác hỗn hợp ở nhửng điểm nào? - Trong hoá học: Ta nói đờng: có phải là chất tinh khiết không? - HĐ 5: Hớng dẫn về nhà: Làm bài tập 7, 8 - Xem bài thực hành số I; Chý ý: + 1 số dụng cụ thí nghiệm – cách thao tác + Đọc thí ngiệm 1 và 2 – Trả lời 2 câu hỏi ở phần tờng trình. Xem lại bài chất Tiết 4: Bài thực hành A/ Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS nắm : - Làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm, nắm một số quy tắc an toàn. - Biết làm TN xác định đợc t0 nóng chảy của parafin - Biết tách riêng muối ăn ra khỏi hỗn hợp: Muối ăn - Cát B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh: 1 số thao tác trong phòng TN - Dụng cụ: 1 nhóm: ống ngiệm: 2, kẹp: 1, phiếu: 1, đũa TN: 1, giấy lọc: 1, nhiệt kế: 1, đèn: 1, chổi quét ống nghiệm: 1 - Hoá chất: S, parafin, NaCl C/tiến trình bài dạy: I/ Bài cũ: ổn định lớp - Kiểm tra đồ dùng II/ Bài học: HĐ 1-: Một số thao tác với dụng cụ trong PTN, quy tắc - HS đọc Sgk trang 154 - GV giới thiệu - Đọc phần quy tắc - HS quan sát - Làm thử - HS đọc thầm HĐ 2-: Tiến hành các thí nghiệm MT: HS biết và tiến hành thành công 2 TN - Rút ra đợc kết luận và giải thích đợc TN TN 1: Theo dõi sự nóng chảy của parafin và lu huỳnh Chú ý: Khi thao tác - Chỉ có parafin nóng chảy- t0 nóng chảy của parafin 420C - S không nóng chảy: t0nc= 1130C - Yêu cầu HS đọc cách làm TN 1 - Nêu rõ cách bố trí TN + GV bổ sung, nhấn mạnh điểm cần chú ý + GV làm mẩu - Cho các nhóm tiến hành * Thí nghiệm: - GV kiểm tra ? So sánh 2 chất - Chất nào không nóng chảy khi nớc sôi? Vì sao? - Nhóm chú ý - Phát biểu - GV cho các nhóm tiến hành - HS trả lời vào tờng trình theo nhóm TN 2: Tách riêng muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát - HS đọc thầm TN - Nêu cách làm? + GV lu ý: KHi đốt ống nhiệm: hơ đều - miệng ống hớng ra ngoài - chú ý khi tắt đèn ? Ghi tên chất đợc đốt trên giấy lọc và trong ống nghiệm Giải thích quá trình tiến hành - Các nhóm nêu - Các nhóm nêu cách làm HĐ IV: Củng cố - Đánh giá: - HS vệ sinh dụng cụ TN - Viết tờng trình - GV thu tờng trinh, đọc, đánh giá HĐ V: Hớng dẫn về nhà: - Xem lại cách tiến hành, quy tắc an toàn, thao tác - Đọc kỹ bài: Nguyên tử - Xem lại bài: Cấu tạo nguyên tử ở lớp 7- Vật lý Ngày 06 tháng 09 năm 2010 Tổ trưởng Nguyễn Đức Toàn Tiết 5: nguyên tử A/ Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS nắm : - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện -> từ đó tạo ra mọi chất – Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dơng và vỏtạo bởi electron - Hạt nhân tạo bởi proton(P) và nơtron(N) Điện tích của P. Nhũng nguyên tử cùng loại có cùng số P trong hạt nhân – Khối lợng hạt nhân là khối lợng nguyên tử. - Trong nguyên tử số e bằng số P. e luôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp. Nhờ e, chùm nguyên tử có khả năng liên kết đợc với nhau. B/ Đồ dùng dạy học: - Sơ đồ minh hoạ thành phần cấu tạo nguyên tử. - Bảng phần đọc thêm trang 21- Phấn màu, compa C/tiến trình bài dạy: I/ Bài cũ: Khi phân biêt chất này với chất khác,ta dụa vào cơ sở nào? II/ Bài học: HĐ 1: 1/ Nguyên tử là gì MT: Nắm cấu tạo: nhỏ, trung hoà về điện, gồm hạt nhân và vỏ - Hạt vô cùng nhỏ - Trung hoà về điện - 100 loai nguyên tử - electron: e: có điện tích âm nhỏ nhất(-) - Ta đã biết nguyên tử ở vật lý 7 ? Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo - Đọc phần thông tin Sgk ? Thông tin cung cấp cho ta ý nào - Treo sơ đồ và hình ? Chỉ sơ đồ phần cấu tạo nguyên tử - HS thảo luận - Nêu theo nhóm - HS nêu, thảo luận - HS chỉ HĐ 2: 2/Hạt nhân nguyên tử MT: Nhân có 2 loại hạt: Prôtn và notron. Kí hiệu, sự giống nhau, khác nhau.Khối lợng của hạt nhân đợc coi là khối lợng nguyên tử - 2 loại hạt: Proton(+), notron(-) - Nguyên tử cùng loại có cùng số prôtn; số proton = số electron - P và n có cùng khối lợng, các e có khối lợng rất bé - Quan sát mẫu - Đọc thông tin ? Đặc điểm cấu tạo hạt nhân - Quan hệ giữa hạt nhân với lớp e ? Khối lợng nguyên tử ? Tại sao kết luận kối lợng hạt nhân đợc coi là khối lợng nguyên tử ? 3 mẫu nguyên tử vẽ ở Sgk có những điểm giống nhau, khác nhau nào ? Em hiểu gì về hình vẽ bên - HS làm việc cá nhân - HS thảo luận nhóm, ghi chép - HS thảo luận nhóm và phát biểu - Đánh giá thi đua HĐ 3-3/ Lớp electron(e) MT: Nắm các e sắp xếp theo lớp - chuyển động trên quỹ đạo - mỗi lớp có số e nhất định - e ngoài cùng tham gia vào khả năng liên kết giữa các nguyên tử - Số e trên mỗi lớp: nhất định – chuyển động nhanh - Số lợng e ở mỗi lớp từ nhân ra: 2- 8 – 8 – 18 – 18... - Các e đợc sắp xếp ntn - Số lợng các e có tối đa ở trên mỗi lớp? -> Nhận xét các lớp e - Quan sát mẫu: Số e lớp trong cùng, lớp tiếp theo đó có số lợng? - Nếu số e cha đến tối đa goi là số e ngoài cùng: Tham gia vào liên kết giữa các nguyên tử - HS đọc thông tin - Thảo luận nhóm - HS thảo luận và phát biểu + Nguyên tử liên kết theo trình tự nào? HĐ IV: Cũng cố: 1) Trong nguyên tử có nhũng loại hạt nào? Vị trí, điện tích? 2)Vì sao nói khối lợng của hạt nhân đợc coi là khối lợng của nguyên tử? 3) Hãy cho biết ý nghĩa của số e ngoài cùng? HĐ V: Hớng dẫn về nhà: - Hớng dẫn làm bài tập 5(treo sơ đồ: ở bảng)- Đọc bài đọc thêm - Xem bài: “Nguyên tố hoá học”. Đọc và nghiên cứu định nghĩa, ký hiệu, nguyên tử khối – Xem bảng phụ Tiết 6 : nguyên tố hoá học A/ Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS nắm : - “Nguyên tố hoá học(NTHH) là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân”.Kí hiệu hoá học dùng để biễu diễn các nguyên tố, mỗi kí hiệu còn chỉ một nguyên tử của nguyên tố, ghi nhớ đơch ký hiệu của nguyên tố - Nguyên tử khối là khối lợng của nguyên tử tính bằng đơn vị cácbon, mỗi đơn vị cácbon đợc tính băng 1/12 khối lợng nguyên tử cácbon.Mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối nhất định, riiêng biệt. - Khối lợng của các nguyên tố trong vỏ trái đất không đều B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ lục trang 42, bảng THTH các nguyên tố - Tranh hình 1.7,1.8 C/tiến trình bài dạy: I/ Bài cũ: - 1 em làm bài 1; - 1 em làm bài 2; - 1 em làm bài 5(dựa vào sơ đồ trang 15) II/ Bài học: Chuyển HĐ 1: I/ Nguyên tố hoá học là gì? MT: Nắm định nghĩa ngtố, kí hiệu hoá học của ngtố, khái niệm ngtử khối, cách tìm ra nguyên tử khối - Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, cùng số p trong hạt nhân - Biểu diễn băng 1 hay 2 chữ cái, chữ đầu in hoa - Dùng đẻ biểu diễn nguyên tố, quy định thông nhất trên thế giới - Cho biết: Tên nguyên tố 1 ngtử của ngtố đó Định nghĩa: HS đọc thông tin Sgk - Tại sao phải sử dụng nguyên tố ? Nguyên tố hoá học là gì ? Hiểu các nguyên tố thuộc cùng một nguyên tố hoá học đều có tính chất hoá học nh nhau, ý nghĩa là ntn Kí hiệu hoá học Đọc thông tin ở Sgk * Treo bảng HTTH các nguyên tố - Kí hiệu nguyên tố đợc biểu diễn ntn ? Tại sao phải dùng chữ cái sau ? Kí hiệu hoá học dùng để làm gì? Đợc sử dụng thống nhất ở đâu + Dùng bảng HTTH và Sgk trang 42 cho biết kí hiệu của một số nguyên tố ? Kí hiệu nguyên tố cho ta biết gì - Đọc thầm - Phát biểu - HS nêu - HS thảo luận nhóm, đa ra ý kiến - Đọc thầm - Quan sát - HS thảo luận – nêu - HS nêu - HS nêu HĐ 2: II/ Có bao nhiêu nguyên tố hoá học - Hơn 110 nguyên tố – 92 ngtố tự nhiên – còn lại nhân tạo - Khối lợng nguyên tố trong vỏ trái đất không đồng đều - Đọc thông tin Sgk ? Em hiểu ntn là nguyên tố tự nhiên, nhân tạo * GV giải thích: 1/4, 92 ngtố tự nhiên - Treo tranh cho HS quan sát ? Khối lợng các nguyên tố trong vỏ trái đất ntn ? Em hiểu ntn là ngtố thiết yếu cho cuộc sống sinh vật - HS nêu - HS - Quan sát - HS thảo luận, phát biểu HĐ 3: Củng cố: - Cho HS thảo luận nhóm bài tập 1 a) nguyên tử…nguyên tử…nguyên tố…nguyên tố b) số proton…nguyên tử…nguyên tố - Cho HS thảo luân nhóm bài tập 3(a,b)- Các nhóm phát biểu - Đánh giá chung và cho điểm HĐ 4: Huớng dẫn về nhà: - Học định nghĩa, làm bài tập - Xem tiếp bài phần II: Nguyên tử, kí hiệu - Làm bài tập ở sách bài tập Ngày 13 tháng 09 năm 2010 Tổ trưởng Nguyễn Đức Toàn Tiết 7: nguyên tố hoá học (Tiếp theo) A/ Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS nắm : - “Nguyên tố hoá học(NTHH) là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân”.Kí hiệu hoá học dùng để biễu diễn các nguyên tố, mỗi kí hiệu còn chỉ một nguyên tử của nguyên tố, ghi nhớ đơch ký hiệu của nguyên tố - Nguyên tử khối là khối lợng của nguyên tử tính bằng đơn vị cácbon, mỗi đơn vị cácbon đợc tính bằng 1/12 khối lợng nguyên tử cácbon.Mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối nhất định, riiêng biệt. - Khối lợng của các nguyên tố trong vỏ trái đất không đều B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ lục trang 42, bảng THTH các nguyên tố - Tranh hình 1.7,1.8 C/tiến trình bài dạy: HĐ1- I/ Bài cũ: - 1 em làm bài tập 1(a,b) - 1 em viết kí hiệu hoá học, tên gọi các nguyên tố mà em nhớ II/ Bài học: HĐ2- III/ Nguyên tử khối(NTK) MT: - Nắm đợc quy ớc lấy /12 khối lợng của nguyên tử cácbon làm đơn vị - Giá trị nguyên tử khối - Nguyên tử khối cho biết ý nghĩa gì? - Nguyên tử có khối lợng vô cùng bé + Quy ớc lấy 1/12 khối lợng của nguyên tử cácbon làm đơn vị gọi là đơn vị cácbon + NTK cho biết sự nặng nhẹ tơng đối giữa các nguyên tử + NTK là khối lợng của nguyên tử tính bằng đơn vị cácbon(viết tắt đvC) + Mỗi nguyên tố có một NTK - Cho HS đọc thông tin Sgk ? Các nguyên tử có khối lợng bằng gam ntn ? Cách riêng để biểu hiện khối lợng của nguyên tử ? Khối lợng một đvC tính ntn? Khối lợng này bằng khối lợng NTK của nguyên tố nào? ? Cân hình vẽ cho biết NTK O = ? ? Các giá trị NTK cho biết ý gì? Ví dụ để làm rõ ý trên ? NTK chỉ là khối lợng tơng đối giữa các nguyên tử? Vì sao? ? Định nghĩa ntn về NTK? + Sgk trang 42: Nhận xét gì về NTK của các nguyên tử + HS làm việc độc lập, phát biểu + Khối lợng 1,9926.10-22 1đvC = = 12 = 0,16605.10-23 g = NTK của H - HS thảo luận nhóm- đại diện nhóm phát biểu - Thảo luận nhóm - Phát biểu theo nhóm - Bổ sung - HS phát biểu HĐ3- III/ Luyện tập: Bài 5 (20) : HS đọc bài - Thảo luận nhóm - Hoàn thành bài thảo luận của nhóm - Đại diện nhóm phát biểu Bài 6 (20): HS đọc bài Thảo luận - Trình bày ở bảng Hớng dẫn làm một số bài ở sách bài tập HĐ4- IV/ Củng cố - Đánh giá: Viết kí hiệu và gọi tên các nguyên tố: Thứ tự - Tên gọi - Kí hiệu. Viết nhanh trong 5 phút: GV đọc tên - HS viết kí hiệu Đổi cho bạn bên cạnh, dò chấm và đánh giá HĐ5- V/ Hớng dẫn giờ sau: - Học và làm bài tập ở Sgk - Sách bài tập - GV hớng dẫn - Giờ sau: Đọc bài “Đơn chất - Hợp chất - Phân tử”. - Điểm giống - Khác nhau giữa đơn chất - hợp chất Tiết 8 : Đơn chất và hợp chất - phân tử A/ Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS nắm : - Đơn chất là chất tạo nên từ một nguyên tố hoá học, hợp chất là những chất do từ hai nguyên tố hoá học trở lên tạo nên. Phân biệt đơn chất kim loại – phi kim - Hiểu phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết nhau và thể hiện đày đủ tính chất hoá học của chất – Phân tử cùng một chất thì đồng nhất với nhau - Phân tử khối là khối lợng phân tử tính bằng đvC – Biết xác định phân tử khối - Các chất đều do các hạt hợp thành phân tử (nguyên tử) tồn tại 3 trạng thái B/ Đồ dùng dạy học: - Mô hình (hình vẽ) mẫu: Cu, O2, H2, H2O, NaCl; - Tranh hình 1.4 C/tiến trình bài dạy: I/ Bài củ: - 3 em làm bài 4, 5, 6 II/ Bài học: -HĐ1 I/ Đơn chất MT: Nắm khái niệm chất đơn chất và cấu tạo chất đơn chất .Phân biệt đơn chất kim loại và phi kim - Đơn chất là chất do một nguyên tố hoá học cấu tạo nên - Đơn chất có 2 loại: *đơn chất kim loại *đơn chất phi kim + Đơn chất kim loại: Các nguyên tử xếp sít nhau + Đơn chất phi kim: các nguyên tử liên kết với nhau 1/ Đơn chất là gì? - Chất đợc tạo nên từ các nguyên tử – Mỗi loại nguyên tử là một nguyên tố hoá học(nthh) ? Chất đợc tạo nên từ các nt hh không + Đọc thông tin Sgk – QS hình 1.9, 1.10, 1.11 ? Điểm giống nhau giữa các mẫu ? Đơn chất là chất ntn ? Trong đơn chất có thể phân thành những loại nào? Dựa vào tính chất gì để phân loại? 2/ Đặc điểm cấu tạo: Quan sát 1.10, 1.11 ?Điểm khác nhau cơ bản giữa 2 mẫu đơn chất? ? Nhận xét mẫu kim loại đồng - chì, hidro – oxi ? Đơn chất có ngtử xếp khít có ngtử liên kết nhau ? Đơn chất có 2 nguyên tử liên kết nhau thì nguyên tử đó phải ntn - Các chất tạo nên do nthh - HS thảo luận -> từ quan sát mẫu => có điểm giống nhau – khác nhau giữa các mẫu => các loại đơn chất - HS làm việc cá nhân - HS thảo luận - Đại diện nêu - HS lấy ví dụ - HS thảo luận – nêu HĐ 2- 2/ Hợp chất: MT: Hiểu hợp chất có 2 nguyên tố trở lên cấu tạo nên, có ít nhất 2 nguyên tử khác loại liên kết với nhau theo trật tự, tỷ lệ nhất định - Hợp chất do 2 nguyên tố hoá học trở lên tạo nên - Bao gồm ít nhất 2 nguyên tử khác loại - Có 2 loại hợp chất + Hợp chất vô cơ và hữu cơ - Trong hợp chất nguyên tử của các nguyên tố liên kết với nhau theo tỷ lệ và trình tự nhất định 1. Hợp chất là gì? Đọc thông tin ở Sgk ? Hợp chất khác đơn chất ở những điểm nào ? Hợp chất đợc chia làm 2 loại nào? Điểm giống và khác về 2 loại hợp chất vừa nêu? 2. Đặc điểm cấu tạo Quan sát hình 1.12; 1.13 ? Điểm khác nhau giữa 2 mẩu hợp chất ? Khi các nguyên tử liên kết phải tuân theo những điều kiện nào - HS thảo luận nhóm; nêu điểm giống, khác - HS thảo luận nhóm, đại diện nêu, phát biểu - HS quan sát theo nhóm và thảo luận, đại diện phát biểu HĐ 3: Củng cố - Đánh giá: - Điểm giống nhau về nguyên tố giữa chất đơn chất và hợp chất - Điểm giống; khác nhau về nguyên tử gia chất đơn chất và hợp chất - Làm bài tập 1 Sgk: Thảo luận và điền vào bảng- Làm bài tập 3 Sgk HĐ 4: Hớng dẫn về nhà: - Làm hết bài tập 1 -> 3 - Xem phần III, IV: Chú ý đọc kỹ – Xem thêm phần nguyên tử khối để hiểu đợc phân tử khối Ngày 20 tháng 09 năm 2010 Tổ trưởng Nguyễn Đức Toàn Tiết 9: Đơn chất và hợp chất - phân tử (Tiếp theo) A/ Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS nắm : - Đơn chất là chất tạo nên từ một nguyên tố hoá học, hợp chất là những chất do từ hai nguyên tố hoá học trở lên tạo nên.Phân biệt đơn chất kim loại – phi kim - Hiểu phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất – Phân tử cùng một chất thì đồng nhất với nhau - Phân tử khối là khối lợng phân tử tính bằng đvC – Biết xác định phân tử khối - Các chất đều do các hạt hợp thành phân tử(nguyên tử) tồn tại 3 trạng thái B/ Đồ dùng dạy học: - Mô hình (hình vẽ) mẫu: Cu, O2, H2, H2O, NaCl; - Tranh hình 1.4 C/tiến trình bài dạy: I/ Bài cũ: - 1 em làm bài tập 1- 1 em làm bài tập 3 II/ Bài học: HĐ1-: III/ Phân tử MT: Nắm phân tử ở dạng hạt do các nguyên tử liên kết nhau, phân tử đại diện cho chất. Phân tử chính chất Hiểu đợc phân tử khối, cách tính phân tử khối dựa vào nguyên tử khối - Định nghĩa: (Sgk) + Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất - Định nghĩa (Sgk) - Cách tính phân tử khối (Sgk) 1. Định nghĩa - Quan sát mẫu H, O, nớc, muối ăn - Điểm giống nhau về nguyên tử mỗi chất trên - Điểm khác nhau về nguyên tử mỗi chất trên - HS QS một số mẫu: Liên kết giữa các phtử - Dự đoán tính chất từng hạt các ph tử khi đã liên kết với nhau? => Kết luận ntn về phân tử 2/ Phân tử khối - Nguyên tử khối là gì? ? Suy đoán: Khái niệm phtử khối, số phtử của 1 phân tử = > Kết luận về phtử khối? ? Cách tính phân tử khối ntn Ví dụ: Hãy tính phân tử khối của H2SO4, CaCO3, Ca3 (PO4)2, KNO3; CuO - HS quan sát - thảo luận nhóm và đại diện nhóm phát biểu + Có các nguyên tử liên kết nhau + Các mẫu khác nhau về nguyên tử cùng loại, khác loại, về tỷ lệ số nguyên tử, cấu trúc dạng phân tử => Mang tính chất của chất đó - HS phát biểu - HS thảo luận – nêu: 1 phân tử có số phân tử = N(phân tử) + HS thảo luận và nêu - Làm theo nhóm- Thi đua giữa các nhóm HĐ2 IV/ Trạng thái của chất MT: Hiểu mẩu chất(tập hợp nguyên tử, phântử) - thể tồn tại chất, tồn tại các hạt phân tử tồn tại trong chất - Các chất đợc tập hợp vô cùng lớn các phân tử, nguyên tử - Các phân tử, nguyên tử các chất – Trạng thái tồn tại ở thể rắn, lòng, khí + Rắn:… + Lỏng:… + Khí:… - HS quan sát mẫu Cu, H2O ? Bằng cách nào mà các chất có V, m lớn trong khi phân tử có cấu tạo rất bé, không nhìn thấy bằng mắt thờng ? Quan sát hình 1.14: Các chất tồn tại ở những dạng nào trong điều kiện

File đính kèm:

  • docGA HOA 8 2009.DOC
Giáo án liên quan