NGÀY SOẠN: 6/09/2006
A. Mục tiêu bài học
1. Ôn lại những kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8,9.
a. Những khái niệm hoá học mở đầu.
b. Tính chất chung của kim loại, phi kim, các đơn chất và hợp chất vô cơ.
2. Hệ thống hoá và nêu mối quan hệ giữa những kiến thức đó. Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học.
81 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: ôn tập đầu năm môn hóa học 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: Ôn tập đầu năm
NGÀY SOẠN: 6/09/2006
Mục tiêu bài học
Ôn lại những kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8,9.
Những khái niệm hoá học mở đầu.
Tính chất chung của kim loại, phi kim, các đơn chất và hợp chất vô cơ.
Hệ thống hoá và nêu mối quan hệ giữa những kiến thức đó. Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học.
Chuẩn bị :
Sách giáo khoa hoá 8, 9.
Bài tập áp dụng cho học sinh.
Phương pháp :
Vấn đáp , tổng hợp, khái quát hoá
Tiến trình lên lớp.
I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số.
Lớp dạy
Ngày dạy
Sĩ số
Ghi chú
II. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
GV: Hãy cho biết khái niệm nguyên tử? Cho VD?
HS: - là hạt vi mô đại diện cho chất.
GV: đưa ra VD minh hoạ.
GV: Hãy cho biết khái niệm nguyên tố hoá học? Cho VD?
GV: đưa ra VD cụ thể
GV: Hãy cho biết khái niệm phân tử ? Cho VD?
HS: - là hạt đại diện cho chất.
Hoạt động 2:
GV: đưa ra cách tính KLPT.
GV: Hãy nêu khái niệm đơn chất? Cho VD?
GV: Hãy nêu khái niệm hợp chất? Cho VD?
Hoạt động 3:
GV: Hãy cho biết ý nghĩa của CTHH? Cho VD?
GV: Hãy nhắc lại khái niệm hoá trị? Cho VD?
GV: Mol là gì? Có những loại mol nào em biết?
Hoạt động 4:
GV: Khối lượng mol nguyên tử và Khối lượng mol phân tử là gì? Chúng khác nhau ở điểm nào?
Hoạt động 5:
GV : hỏi HS
Hoạt động 6:
Bài tập củng cố.
Tính khối lượng của hỗn hợp gồm:
0,5 mol Fe và 0,2 mol Cu.
33 l khí CO2, 5,6 l khí N2 và 11,2 L khí CO ở đktc
2. a. Tính nồng độ mol/l của 800 ml dd NaOH có chứa 8 g NaOH.
b. Cho khối lượng riêng của dd là 1,12 g/ml. Hãy tính nồng độ phần trăm của dd.
c. Cần bao nhiêu ml dd HCl 0,1 M để trung hoà 800 ml dd trên?
Tiết 1 :ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Những khái niệm hoá học mở đầu.
1. Nguyên tử.
- Là hạt vi mô được cấu tạo từ 3 hạt : e, p, n
VD:
H2O được đại diện bởi 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O.
- KLNT (nguyên tử lượng – nguyên tử khối): là trị số khối lượng của 1 nguyên tử tính theo đvC. (1đvC=1,66.10-24g)
VD:
KLNT của H = 1 đvC, của O = 16 đvC.
2. Nguyên tố hoá học.
a. Khái niệm: Nguyên tố hoá học là các nguyên tư có cùng điện tích hạt nhân.
b. Kí hiệu nguyên tố hoá học: Mỗi nguyên tố được kí hiệu = 1 hoặc 2 chữ cái.
VD:
Nguyên tố hidro: H, nguyên tố oxi: O…
3. Phân tử.
- Là hạt vi mô đại diện cho chất, có khả năng bị phân chia trong phản ứng, hoặc tồn tại độc lập và có đầy đủ tính chất hoá học của chất đó.
VD:
Phân tử H2O đại diện cho phân tử nước.
-KLPT (phân tử khối – phân tử lượng): là trị số khối lượng của 1 phân tử tính theo đvC.
VD:
KLPT của CO2 = 44g = 12+2.16
4. Đơn chất
- Là những chất chỉ do 1 nguyên tố hoá học tạo nên.
VD:
Khí N2, O2, H2… Chất rắn Cu, Fe, Al…
5. Hợp chất:
- Là những chất do từ 2 nguyên tố hoá học trở nên cấu tạo nên.
VD:
Nước do 2 nguyên tố H và O tạo nên. Muối ăn do 2 nguyên tố Na và Cl tạo nên.
6. Công thức hoá học.
- Là tổ hợp các kí hiệu hoá học viết sát nhau theo 1 quy định chặt chẽ. Nó cho biết chất đó tạo nên từ nguyên tố nào, có bao nhiêu nguyên tử của mỗi nguyên tố đó.
7. Hoá trị.
- Hoá trị của 1 nguyên tố được tính bằng số nguyên tử hidro liên kết với 1 nguyên tử nguyên tố đó trong hợp chất của nó với hidro, và được kí hiệu bằng số La mã.
- 1 nguyên tố có thể có nhiều hoá trị.
VD:
1 nguyên tử Cl liên kết được với 1 nguyên tử H ð Cl hóa trị I.
1 nguyên tử N liên kết được với 3 nguyên tử H ð N hoá trị III.
8. Mol.
- Mol là lượng chất chứa 6.1023 hạt vi mô.
VD:
1 mol Fe chứa 6.1023 nguyên tử Fe.
1 mol H2O chứa 6.1023 phân tử nước.
- Khối lượng mol nguyên tử: là khối lượng của 1 mol nguyên tử tính theo đơn vị g/mol và có trị số bằng KLNT (đvC).
VD:
MH=1 g/mol, MFe= 56 g/mol…
- Khối lượng mol phân tử : là khối lượng của 1 mol phân tử tính theo đơn vị g/mol và có trị số bằng KLPT (đvC).
VD:
MO2= 32 g/mol…
9. Một số liên hệ.
m=n.M → →
V=n.22,4 (áp dụng cho chất khí ở đktc)
---------------------------------------- *****----------------------------------------
Tiết 2: Ôn tập đầu năm
NGÀY SOẠN: 6/09/2006
A. Mục tiêu bài học
1.Ôn lại những kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8,9.
Những khái niệm hoá học mở đầu.
Tính chất chung của kim loại, phi kim, các đơn chất và hợp chất vô cơ.
2. Hệ thống hoá và nêu mối quan hệ giữa những kiến thức đó. Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học.
B.Chuẩn bị :
Sách giáo khoa hoá 8, 9.
Bài tập áp dụng cho học sinh.
C.Phương pháp :
Vấn đáp , tổng hợp, khái quát hoá
D.Tiến trình lên lớp.
I.Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số.
Lớp dạy
Ngày dạy
Sĩ số
Ghi chú
II.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
GV: Kim loại là những chất như thế nào? Phi kim?
Điều kiện thường kim loại tồn tại ở dạng nào? Còn phi kim?
Hoạt động 2:
GV: Hợp chất vô cơ được chia thành mấy loại lớn? Cho ví dụ mỗi loại?
GV: Oxit là gì? Phân loại? Cho VD minh hoạ?
GV: Bazơ là gì? Phân loại? Cho VD minh hoạ?
GV: Axit là gì? Cho VD minh hoạ? Đọc tên chúng?
GV: Muối là gì? Cho VD minh hoạ? Đọc tên chúng? Phân loại?
Hoạt động 3:
Bài tập củng cố.
Viết phương trình phản ứng có thể có giữa các chất sau với nhau:
CO2, Na2O, SO3, KOH, Fe(OH)3↓, CuO, HNO3, HCl, Na2SO4, AgNO3, CaCl2.
2. Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau:
CaCO3 →A →B→D → CaCO3
Tiết 2 :ÔN TẬP ĐẦU NĂM
II. Tính chất chung của kim loại và phi kim.
1. Tính chất vật lý.
- Kim loại:
+ là những chất dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim, dễ kéo dài và dát mỏng thành sợi.
+ nhiệt độ thường các kim loại đều ở thể rắn (trừ Hg)
- Phi kim:
+ là những chất rất kém hoặc không dẫn điện, dẫn nhiệt kém, không có ánh kim, ở trạng thái rắn thì ròn, không kéo được thành sợi
+ nhiệt độ thừờng: S, P, C, Si…:thể rắn. Br2: thể lỏng. F2, Cl2, O2, N2, H2..: thể khí
2. Tính chất hoá học
- Kim loại phản ứng được hều hết các phi kim, với axit, một số muối….
- Phi kim phản ứng được với kim loại, phản ứng với phi kim khác….
III. Tính chất chung của các hợp chất vô cơ.
1. Oxit
- Là hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác.
- Tên oxit = Tên nguyên tố (kèm hoá trị) + Oxit
- Phân loại:
+ Oxit bazo: là oxit có bazơ tương ứng.
+ Oxit axit: là oxit có axit tương ứng.
- Tính chất:
+ Oxit bazo mạnh + nước → bazo tương ứng.
+ Oxit bazo mạnh + oxit axit → muối.
+ Oxit bazo + axit → muối + nước.
+ Oxit axit + nước → axit tương ứng.
+ Oxit axit + bazơ tan → muối + nước
2. Bazơ.
- Là hợp chất của kim loại liên kết với nhóm –OH.
- Tên bazơ = Tên kim loại + Hiđroxit.
- Phân loại theo tính tan:
+ Bazơ tan: bazơ của Li, K, Na, Ba, Ca.
+ Bazơ không tan: bazơ của các kim loại còn lại.
- Tính chất hoá học chung:
+ dung dịch bazơ làm quỳ tím → xanh, phenolphtalein → hồng.
+ bazơ tan + oxit axit → muối + nước.
+ bazơ + axit → muối + nước.
+ bazơ tan + dd muối → muối mới + bazơ mới.
(sản phẩm phải có kết tủa hoặc bay hơi.)
+ bazo không tan bị nhiệt phân.
3. Axit.
- Là hợp chất của H liên kết với gốc axit.
- Tên axit:
+ Tên axit không oxi = Axit + tên phi kim + hidric.
+ Tên axit có oxi = Axit + tên phi kim + đuôi “IC” hoặc đuôi “Ơ”.
- Tính chất hoá học:
+ đổi màu quỳ tím → hồng.
+ t/d với kim loại trước H → muối + H2
+ tác dụng với oxit bazo → muối + nước.
+ tác dụng với bazơ → muối + nước.
+ tác dụng với muối → muối mới + axit mới.
4. Muối.
- Là hợp chất tạo nên bởi kim loại liên kết với gốc axit.
- Tên muối = tên kim loại + tên gốc axit đã đổi đuôi.
- Phân loại:
+ Muối tan:
+ Muối không tan và ít tan.
- Tính chất hoá học:
+ Muối tan + bazơ tan → muối mới + bazơ mới.
+ Muối tan + muối tan → 2 muối mới.
+ Muối + axit → muối mới + axit mới
---------------------------------*****-----------------------------
Tiết 3 : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ.
Ngày soạn : 8/9/06
Mục tiêu bài học
Học sinh biết
- Thành phần cơ bản của nguyên tử gồm: vỏ nguyên tử và hạt nhân. Vỏ nguyên tử gồm các hạt electron, hạt nhân là nơtron và proton
Khối lượng và điện tích của e, p, n. Kích thước và khối lượng rất nhỏ của nguyên tử.
2. Về kĩ năng:
- HS tập nhận xét và rút ra các kết luận từ hiện tượng thí nghiệm SGK
- HS biết sử dụng các đơn vị đo lường như: u, đvđt, nm, A0, … và giải các bài tập qui định.
B. Chuẩn bị:
Phóng to hình 1.2 ; 1.3 và 1.4 SGK – thí nghiệm tìm ra electron và hạt nhân của Thomson và Rutherford.
C. Phương pháp :
- Vấn đáp gợi mở, Đàm thoại nêu vấn đề, Kể chuyện lịch sử
D. Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định tổ chức lớp :
Lớp dạy
Ngày dạy
Sĩ số
Ghi chú
II.Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi bảng
Hoạt động 1:
GV và HS cùng đọc vài nét về lịch sử nghiên cứu nguyên tử. Từ đó đặt ra câu hỏi mọi vật được cấu tạo bởi các hạt vô cùng nhỏ bé là nguyên tử, không thề phân chia được nữa, điều đó còn đúng không?
CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ
Tiết 3:
Bài 1: Thành phần nguyên tử
Hoạt động 2:
GV : mô tả thí nghiệm tìm ra electron của Thomson – 1897 theo cách dạy học nêu vấn đề.
Hiện tượng chứng minh nguyên tử còn được cấu tạo bởi những hạt còn nhỏ hơn ?
Hiện tượng màn huỳnh quang phát sáng ta rút ra được điều gì?
Tại sao chong chóng lại quay?
Chùm hạt bị lệch về phía bản dương điều đó chứng tỏ điều gì?
→ Từ các hiện tượng thí nghiệm trên rút ra các đặc tính của tia âm cực.
GV : Yêu cầu HS dựa vào SGK đọc khối lượng và điện tích của e
GV : Giải thích thêm 1,602.10-19 C. là điện tích nhỏ nhất hiện tại tìm thấy trong tự nhiên → được dùng làm điện tích đơn vị (Đtđv ), kí hiệu eo.
Thành phần cấu tạo của nguyên tử.
Electron
Sự tìm ra electron
Thí nghiệm của Thomson – 1897
( SGK)
* Đặc tính của tia âm cực:
- Là chùm hạt vật chất có khối lượng, chuyển động với vận tốc lớn.
- Khi không có tác dụng của điện trường và từ trường tia âm cực truyền thẳng.
- Tia âm cực là chùm hạt mang điện tích âm.
→ Người ta gọi hạt mang điện âm tạo thành tia âm cực là electron ( e ).
b. Khối lượng và điện tích electron
me = 9,1094.10-31 kg
qe = -1,602.10-19 C.
→ qe = -eo = 1-
HoạtHoạt động 3:
GV : mô tả thí nghiệm của Rutherford tìm ra hạt nhân nguyên tử và năm 1911.
Tại sao hạt α mang điện dương lại bị đi lệch? một số ít bị bật lại phía sau? phải chăng nó đã va chạm với một hạt mang điện tích ( + )?
Hạt mang điện + đó phải có kích thước và khối lượng như thế nào ?
Nguyên tử phải có cấu tạo rỗng hay đặc để phần lớn các hạt α xuyên qua?
→ Yêu cầu HS rút ra đặc điểm hạt nhân nguyên tử.
Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử.
Thí nghiệm của Rutherford- 1911 (SGK)
* Đặc điểm của hạt nhân :
Là phần mang điện +, có khối lượng lớn (so với e), nhưng kích thước rát nhỏ (so với nguyên tử).
Xung quanh hạt nhân có các e tạo nên lớp vỏ. Số e = đthn (vì nguyên tử trung hoà về điện).
Nguyên tử có cấu tạo rỗng, khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân.
Hoạt động 4:
GV : Hn là những hạt không thể phân chia được nữa hay nó còn có cấu tạo từ các hạt nhỏ hơn?
→ Mô tả thí nghiệm của Rutherford tìm ra proton năm 1918 tìm ra proton
→ Mô tả thí nghiệm tìm ra nơtron của Chadwick năm 1932.
→ Yêu cầu HS qui nạp tìm ra cấu tạo hạt nhân nguyên tử: gồm những hạt nào? Đặc điểm từng hạt?
Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
Sự tìm ra proton
mp = 1,6726.10-27 kg
qp = 1,602.10-19 C = eo = 1+
Sự tìm ra notron
mn = 1,6748.10-27 kg ≈ mp
qn = 0
Cấu tạo hạt nhân nguyên tử:
Được cấu thành bởi các p và n
số p = đthn = số e xung quanh hạt nhân.
Hoạt động 5:
GV và HS cùng đọc SGK để nghiên cứu kích thước và khối lượng nguyên tử : vô cùng nhỏ bé → đơn vị đo kích thước và khối lượng nguyên tử
Kích thước và khối lượng của nguyên tử.
Kích thước
Đơn vị : 1nm = 10-9 m
1 Ao = 10-10 m
- Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau có kích thước khác nhau.
- Đường kính nguyên tử cỡ 10-1nm nhỏ nhất là Hidro,
rH = 0,53A0 = 0,053 nm
Đường kính hạt nhân cỡ 10-5 nm → kích thước nguyên tử lớn hơn hạt nhân khoảng 104 lần.
Đường kính e, p, n cỡ 10-8 nm.
Hoạt động 6:
GV : giới thiệu đơn vị khối lượng nguyên tử.
HS : nghe, ghi nhớ và ứng dụng qui đổi khối lượng các hạt.
Khối lượng
Đơn vị khối lượng nguyên tử: u, đvC
Đổi : mp = ? u
mn = ? u
me = ? u
Hoạt động 7:
Củng cố bài học: GV đàm thoại với HS để nêu nên cấu tạo nguyên tử: vỏ là e, hạt nhân là n, p
- BTVN : 1,2,3,4,5 : SGK trang 9
-----------------------------*****---------------------------
Tiết 4 : HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ . NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC.
Ngày soạn 12/09/06
Mục tiêu bài học:
1.Về kiến thức:
Học sinh hiểu:
Điện tích hạt nhân, số khối của hạt nhân nguyên tử.
Định nghĩa nguyên tố hoá học trên cơ sở điện tích hạt nhân, số hiệu nguyên tử, Kí hiệu nguyên tử.
Đồng vị. Nguyên tử khối và cách tính nguyên tử khối trung bình.
2.Về kĩ năng :
- HS được rèn kĩ năng giải các bài tập liên quan các vấn đề sau: Điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu nguyên tử, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình.
Chuẩn bị
GV nhắc nhở HS học kĩ phần tổng kết bài 1.
C. Phương pháp :
- Vấn đáp gợi mở, Đàm thoại nêu vấn đề,
D. Tiến trình lên lớp
I.Ổn định tổ chức lớp:
Lớp dạy
Ngày dạy
Sĩ số
Ghi chú
II.Kiểm tra bài cũ:
Trình bày thành phần cấu tạo nguyên tử ? bao gồm những hạt nào? Đặc điểm từng hạt.
BT4- SGK.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
GV dẫn dắt học sinh cùng giải bài tập tìm điện tích hạt nhân nguyên tử → kết luận đthn = số p = số e.
VD : Nguyên tử oxi , điện tích hạt nhân của nguyên tử oxi là 7 . Hỏi số p, e của nguyên tử oxi.
Hạt nhân nguyên tử
Điện tích hạt nhân.
Hạt nhân có Z proton → điện tích hạt nhân là Z+ → số đơn vị điện tích hạt nhân bằng Z.
Nguyên tử trung hoà về điện → số p = số e.
kết luận : số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số p = số e
Hoạt động 2
GV : định nghĩa số khối sau đó cho HS áp dụng công thức A = Z + N để giải một số bài tập:
- Hạt nhân nguyên tử O có 8 p và 8 n, tìm số khối của hạt nhân O
GV cho HS áp dụng giải bài toán :
Nguyên tử F có A = 19, Z = 9. Tìm số e, p, n của nguyên tử F.
2. Số khối
- Số khối
Z : tổng số hạt p
N : tổng số hạt n
→ số khối A = Z + N
Số Đvđthn Z và số khối A : đặc trưng cho hạt nhân và cũng là đặc trưng cho nguyên tử.
Vì:
biết A, Z → số n = N = A – Z
Z → số p = số e
Hoạt động 3:
GV : Trình bày để HS hiểu được định nghĩa nguyên tố hoá học.
Chú ý : tính chất nguyên tử chỉ được giữ nguyên khi điện tích hạt nhân được bảo toàn. Z thay đổi thì t/c cũng thay đổi.
GV : Hiện tai có khoảng 92 nguyên tố HH có trong tự nhiên, 18 NTHH được tổng hợp trong phòng thí nghiệm
II.Nguyên tố hoá học
Định nghĩa:
Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
VD : các nguyên tử có Z = 12 đều thuộc nguyên tố Mg. chúng đều có 12 p ở hạt nhân và 12 e ở lớp vỏ.
Hoạt động 4:
GV : yêu cầu HS đọc định nghĩa số hiệu nguyên tử. sau đó phân tích định nghĩa.
Gv : H.dẫn cách ghi kí hiệu nguyên tử.
AD : ghi kí hiệu nguyên tử một số nguyên tố sau : Na, O, Fe.
GV: Kí hiệu nguyên tử cho ta biết điều gi? Áp dụng váo các nguyên tố trên.
Số hiệu nguyên tử.
Số đvđthn nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z
3. Kí hiệu nguyên tử
KHNT cho ta biết :
số hiệu nguyên tử Z = số đthn
= số p = số e.
số n = A - Z
Hoạt động 6:
Củng cố bài học : GV hỏi đáp với HS để ôn lại các khái niệm :
Điện tích hạt nhân, số khối.
Định nghĩa nguyên tố hoá học
Số hiệu nguyên tử và kí hiệu nguyên tử.
-----------------------------*****------------------------------
Tiết 5: ĐỒNG VỊ - nguyªn tö khèi vµ nguyªn tö khèi trung b×nh
Ngày soạn 13/09/06
A. Mục tiêu bài học:
1.Về kiến thức:
Học sinh hiểu:
Điện tích hạt nhân, số khối của hạt nhân nguyên tử.
Định nghĩa nguyên tố hoá học trên cơ sở điện tích hạt nhân, số hiệu nguyên tử, Kí hiệu nguyên tử.
Đồng vị. Nguyên tử khối và cách tính nguyên tử khối trung bình.
2.Về kĩ năng :
- HS được rèn kĩ năng giải các bài tập liên quan các vấn đề sau: Điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu nguyên tử, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình.
B. Chuẩn bị :
GV nhắc nhở HS học kĩ phần tổng kết bài 1.
C. Phương pháp :
- Vấn đáp gợi mở, Đàm thoại nêu vấn đề,
D. Tiến trình lên lớp :
I. Ổn định tổ chức lớp:
Lớp dạy
Ngày dạy
Sĩ số
Ghi chú
II. Kiểm tra bài cũ:
Định nghĩa NTHH. Kí hiệu nguyên tử cho ta biết điều gi? lấy VD minh hoạ.
Đồng vị là gì? Tai sao các đồng vị lại được xếp cùng một ô trong bảng HTTH ?
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 5:
GV và HS : giải bài tập:
Tính số p, số n của proti, đơteri, triti có KHNT như sau:
→ yêu cầu trả lời :
proti : hạt nhân chỉ có 1 p
đơteri hạt nhân có 1p, 1n
triti : hạt nhân có 1p, 2n
→ Các nguyên tử trên có cùng số p nên cùng đthn, sẽ thuộc cùng một nguyên tố hoá học.
chúng có khối lượng khác nhau do có số n khác nhau.
→ Định nghĩa đồng vị.
GV : hiện tại có khoảng 340 đồng vị tự nhiên và hơn 2400 đồng vị nhân tạo. Chúng có rất nhiều ứng dụng .
Hoạt động 1:
GV : hướng dẫn HS tìm nguyên tử khối của H.
GV : NTK là gì?
I.Đồng vị
-
VD
Xác định số p, n trong các đồng vị của Hidro
Đồng vị
()
()
Tên
proti
Đơteri
Triti
Z
1
1
1
n
0
1
2
A
1
2
3
Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng số p nhưng khác nhau số n do đó số khối A của chúng khác nhau
Các đồng vị được xếp vào cùng một ô trong bảng HTTH.
II.Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hoá học
1.Nguyên tử khối
- VD : xét nguyên tử hidro
mH = 1,6735.10-27 kg ≈ 1 u
nguyên tử khối :
- Kết luận : NTK là khối lượng tương đối của nguyên tử cho biết nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử.
- ta có KLNT = Σmp + Σmn + Σme.
me << mp, mn nên :
mng tử ≈∑ mp+∑ mn
vì mp ≈ mn ≈ 1u nên NTK = A
- Áp dụng : xác định NTK của nguyên tử P, S
Hoạt động 2:
GV : Hầu hết các nguyên tố là hỗn hợp nhiều đồng vị nên NTK của nguyên tố chính là NTK trung bình của hỗn hợp các đòng vị tính theo tỉ lệ phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị.
GV : hướng dẫn thành lập công thức tính NTK trung bình.
2, Nguyên tử khối trung bình.
- Trong bảng HTTH, khối lượng nguyên tử của các nguyên tố là khối lượng trung bình, vì các nguyên tố đều có đồng vị.
- Giả sử nguyên tố X có các đồng vị có số khối lần lượt là A1, A2, A3… và thành phần % tương ứng là x1, x2, x3… thì:
- - VD: cacbon tự nhiên là hỗn hợp 2 đồng vị C-12, C-13. Trong đó C-12 chiếm 98,9%. Tính NTK TB của C.
Đs :
Hoạt động 3 : Củng cố lại toàn bài
BT 4,5 – SGK
BTVN : 1,2,3,4,5,6,7,8: SGK-14
1,2,3,4,5,6- SGK- 18
nhắc HS tiết sau luyện tập.
---------------------------------*****-------------------------------
Tiết 6 : sù chuyÓn ®éng cña electron trong nguyªn tö .
obitan nguyªn tö
Ngày soạn 13/09/06
A. Mục tiêu bài học:
1.Về kiến thức:
Học sinh hiểu:
- Trong nguyªn tö c¸c e chuyÓn ®éng nh thÕ nµo ?. So s¸nh ®îc c¸c quan ®iÓm vÒ sù chuyÓn ®éng ®ã .
- ThÕ nµo lµ obitan nguyªn tö , cã nh÷ng lo¹i obi tan nguyªn tö nµo ? H×nh d¹ng cña chóng ? .
2.Về kĩ năng :
- VËn dông c¸c kiÕn thøc ®· ®îc häc tr¶ lêi c¸c c©u hái vµ bµi tËp trong SGK.
-Tù häc vµ häc theo nhãm , biÕt sö dông c«ng nghÖ th«ng tin .
B. Chuẩn bị :
Gv phãng to c¸c h×nh 1.6,1.7; 1.8 ; 1.9 vµ 1.10 SGK .
C. Phương pháp :
- Vấn đáp gợi mở, Đàm thoại nêu vấn đề,
D. Tiến trình lên lớp :
I. Ổn định tổ chức lớp:
Lớp dạy
Ngày dạy
Sĩ số
Ghi chú
II. Kiểm tra bài cũ:
Đồng vị là gì? Tai sao các đồng vị lại được xếp cùng một ô trong bảng HTTH ?
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Ho¹t ®éng 1 : Tæ chøc t×nh huèng häc tËp :
Trong nhuyªn tö c¸c e chuyÓn ®éng nh thÕ nµo ? sù chuyÓn ®éng cña c¸c e cã t¬ng tù sù chuyÓn ®éng cña c¸c hµnh tinh xung quanh mÆt trêi ?
Gv : Tæng kÕt vµ ®Þnh híng bµi häc?.
Hs : §äc SGK, ph¸t biÓu c¸c néi dung sau : Electron trong m« h×nh nguyªn tö R¬ - d¬ - pho , Bo vµ Zom – m¬ - phen chuyÓn ®éng nh thÕ nµo ? ¦u vµ nhîc ®iÓm ?.
I.Sù chuyÓn ®éng cña c¸c e trong nguyªn tö :
1. M« h×nh hµnh tinh nguyªn tö :
- C¸c e chuyÓn ®éng theo c¸c quü ®¹o x¸c ®Þnh xung quanh h¹t nh©n nh tr¸i ®Êt quay xung quanh mÆt trêi .
Ho¹t ®éng 2 :
- Hs : quan s¸t h×nh 1.7 vµ so s¸nh víi h×nh 1.6 sgk . Sau ®ã th¶o luËn chØ ra sù kh¸c nhau ?
-Gv : Tæng kÕt :
2.M« h×nh hiÖn ®¹i vÒ sù chuyÓn ®éng cña c¸c e trong nguyªn tö . Obitan nguyªn tö :
a. Sù chuyÓn ®éng cña c¸c e trong nguyªn tö:
- C¸c e chuÓn ®éng rÊt nhanh xung quanh h¹t nh© nhng kh«ng theo mét quü ®¹o x¸c ®Þnh mµ t¹o thµnh “®¸m m©y” e .
Ho¹t ®éng 3 :
- Hs th¶o luËn vµ cho biÕt kh¸i niÖm vÒ obi tan nguyªn tö.
b.Obi tan nguyªn tö:
- Obitan nguyªn tö lµ khu vùc kh«ng gian xung quanh h¹t nh©n mµ t¹i ®ã x¸c suÊt cã mÆt ( t×m thÊy ) cña c¸c e kho¶ng 90 % .
Ho¹t ®éng 4 :
-Häc sinh : Xem h×nh 1.9 vµ 1.10 SGK vµ cho biÕt h×nh d¹ng cña c¸c obitan ? .
-GV : nhËn xÐt, bæ sung .
II.H×nh d¹ng obi tan nguyªn tö :
Obitan S cã d¹ng h×nh cÇu.
Obitan p (Px, Py, Pz,) cã d¹ng h×nh sè 8 næi.
Obitan d, f cã h×nh d¹ng phøc t¹p.
Ho¹t ®éng 5 : Häat ®éng cñng cè :
Cho biÕt : -Sù chuyÓn ®éng cña c¸c e trong nguyªn tö ? .
H×nh d¹ng cña c¸c obitan gnuyªn tö ? .
Lµm bµi tËp vÒ nhµ : tõ 1 ®Õn 6 sgk + SBT .
---------------------------*****------------------------------
Tiết 7 : Luyện tập : THÀNH PHẦN cÊu t¹o –
khèi lîng nguyªn tö – obitan NGUYÊN TỬ ( t1 )
Ngày soạn : 13/9/06
A.Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức:
Học sinh hiểu và vận dụng các kiến thức:
Thành phần cấu tạo nguyên tử.
Số khối, nguyên tử khối, nguyên tố hoá học, số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, nguyên tử khối trung bình.
Về kĩ năng :
Xác định được số e, p, n khi biết Kí hiệu hoá học.
Xác định nguyên tử khối trung bình của nguyên tố hoá học
B. Chuẩn bị
GV cho học sinh chuẩn bị trước bài luyện tập.
C. Phương pháp :
- Vấn đáp gợi mở, Đàm thoại nêu vấn đề,
D. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định tổ chức lớp:
Lớp dạy
Ngày dạy
Sĩ số
Ghi chú
II. Tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động 1:
GV tổ chức thảo luận chung vấn đề: Nguyên tử có thành phần cấu tạo như thế nào?
HS trả lời, GV tổng kết theo sơ đồ sau :
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:
1, Thành phần nguyên tử :
vỏ : e
me = 9,1094.19-31 kg
Nguyên tử qe = 1- (đvđt) proton
mp ≈ 1u
qp= 1+ (đvđt)
hạt nhân :
nơtron mn ≈ 1u, qn =0
2.Trong nguyên tử:
- số đvđthn = Z = số p = số e
- Số khối : A = Z + N.
- NTK = Số khối A
- NTK của một nguyên tố là NTK trung bình.
- Đồng vị có cùng Z, khác nhau N
3. Số hiệu nguyên tử Z và số khối A đặc trưng cho nguyên tử.
KHNT :
B.BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Hoạt động 2: GV tổ chức cho lớp làm bài tập.
chữa BT 1 ( trang 18)
Hoạt động 3: GV tổ chức cho lớp làm bài tập.
chữa Bt2 (tr 18)
Hoạt động 4: GV gợi ý cho lớp làm bài tập.
BT 5, 6 ( trang 18)
Hoạt động 5: Củng cố:
2 dạng bài tập chính :
Dạng 1 : Kích thước và khối lượng nguyên tử.
Dạng 2: Nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình
BTVN : 1.5 đến 1.19( Sách bài tập)
-------------------------------------*****-----------------------------------------
Tiết 8 : Luyện tập : THÀNH PHẦN cÊu t¹o –
khèi lîng nguyªn tö – obitan NGUYÊN TỬ ( t2 )
Ngày soạn : / /06
A.Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức:
Học sinh hiểu và vận dụng các kiến thức:
Thành phần cấu tạo nguyên tử.
Số khối, nguyên tử khối, nguyên tố hoá học, số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, nguyên tử khối trung bình.
Obitan nguyªn tö vµ h×nh d¹ng cña obian nguyªn tö .
Về kĩ năng :
Xác định được số e, p, n khi biết Kí hiệu hoá học.
Xác định nguyên tử khối trung bình của nguyên tố hoá học.
B. Chuẩn bị
GV cho học sinh chuẩn bị trước bài luyện tập.
C. Phương pháp :
- Vấn đáp gợi mở, Đàm thoại nêu vấn đề,
D. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định tổ chức lớp:
Lớp dạy
Ngày dạy
Sĩ số
Ghi chú
II. Tổ chức hoạt động dạy và học
B.BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: GV tổ chức cho lớp làm bài tập.
chữa BT 1.9 ( SBT)
Hoạt động 2: GV tổ chức cho lớp làm bài tập.
chữa BT 1.9 ( SBT)
Hoạt động 3: GV tổ chức cho lớp làm bài tập.
chữa Bt 1.12 ( SBT)
Hoạt động 4: ¤n luyÖn 2 dạng bài tập :
Dạng 1 : Kích thước và khối lượng nguyên tử.
Dạng 2: Nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình
Hoạt động 5: ( Gv sö dôngBT trong SBT ph©n d¹ng , ph©n tÝch
HS : Th¶o luËn vµ lµm bµi ) .
Dạng 3 : Bµi to¸n h¹t cña nguyên tử.
Dạng 3.1 : Bµi to¸n h¹t cña ®¬n nguyên tử.
Dạng 3.2 : Bµi to¸n h¹t cña ph©n tử.
Dạng 3.3 : Bµi to¸n h¹t cña hçn hîp 2 nguyên tử.
Ho¹t ®éng 6 : Cñng cè
-
File đính kèm:
- giao an hoa 10 co ban.doc