1. Kiến thức:
Giúp học sinh tái hiện và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học ở THCS, cụ thể :
- Nguyên tử - Nguyên tố hoá học - Hoá trị của một nguyên tố
- Định luật bảo toàn khối lượng - Mol - Tỉ khối của chất khí.
2 .Kỹ năng: Giúp học sinh tự giải quyết một số các bài tập liên quan.
3. Thái độ:
18 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1207 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1. ôn tập hóa học lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1. ÔN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh tái hiện và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học ở THCS, cụ thể :
- Nguyên tử
- Nguyên tố hoá học
- Hoá trị của một nguyên tố
- Định luật bảo toàn khối lượng
- Mol
- Tỉ khối của chất khí.
2 .Kỹ năng: Giúp học sinh tự giải quyết một số các bài tập liên quan.
3. Thái độ:
- Học hỏi, tìm tòi ở thầy cô và bạn bè.
- Tư duy, tích cực đối với môn học
II. CHUẨN BỊ:
GV: Một số kiến thức cơ bản về chương trình THCS
HS: Các dụng cụ học tập cho môn học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp: ( 3’)
2. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA H
NỘI DUNG
31’
Vào bài
+ GV Hoá trị là gì?
+ Hoá trị của một nguyên tố được xác định như thế nào?
+ GV cho VD: GV h/ dẫn HS thực hiện.
+ GV nhấn mạnh thêm:
Theo QT hoá trị:
Trong công thức hoá học, tích chỉ số và hoá trị của nguyên ng/tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của ng/ tố kia.
+ Tức nếu công thức hoá học thì
ax = by và do đó )
GV cho các phản ứng:
2Mg + O2 2MgO
CaCO3 CaO + CO2
Y/c HS tính tổng KL các chất 2
p/ứ và nhận xét gì?
GV Nhấn mạnh: Ap dụng khi có n chất trong p/ứ mà đã biết khối lượng n-1 chất ta có thể tính KL chất còn lại.
GV: Tỉ khối của khí A so với khí B cho biết gì?
GV Vấn đáp hoặc nhấn mạnh thêm:
Trong đó: MB khối lượng mol khí B:
GV cho bài tập áp dụng: theo 2 dạng
(1) Bài tập tính khối lượng mol MA theo dA/B và MB.
( 2) Bài tập cho biết khí A nặng hơn hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần.
HS trả lời theo SGK:
HS lấy ví dụ và trả lời theo SGK.
HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
a) Lập CT h/học của S (VI) với O (II):
Ta có: SxOy: =
Vậy CT là: SO3
b) Lập CT h/học của Ca (II) với O (II):
Ta có: CaxOy: =
* Vậy CT là: CaO
HS tính KL 2 vế của 2 p/ứ:
Được 80 (g) = 80 (g)
Và 100 (g) = 100 (g)
HS tính theo VD do GV đưa ra.
MO + H2 M + H2O (1)
80(g) + 2 (g) 64(g) + X?
MCl + AgNO3 AgCl + MNO3(2)
Y? + 170 (g) 143,5(g) + 85(g)
HS dựa vào SGK để trả lời:
HS trả lời và áp dụng công thức làm bài tập:
HS làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV.
Nếu B là oxi thì MB = = 32
Nếu B là kk thì MB = = 29
Nếu B là H2 thì MB = = 2
Vận dụng giải bài tập của GV cho.
Tiết 1. ÔN TẬP
1. Hoá trị của một nguyên tố.
+ Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
+ Qui ước chọn hoá trị của H là 1 và của O là 2:
- Một ng.tử của một nguyên tố liên kết với bao nhiêu nguyên tử H thì có bấy nhiêu hoá trị:
Ví dụ: NH3 N hoá trị III
H2O O hoá trị II
HCl Cl hoá trị I …
Và CaO Ca hoá trị II
Al2O3 Al hoá trị III…
+ Tính hoá trị của một nguyên tố chưa biết. Ví dụ: , 1x a = 3x I
.
+ Lập CTHH khi biết hoá trị.
Lập CT h/học của S (VI) với O:
Ta có: SxOy: =
Vậy CT là: SO3
2. Định luật bảo toàn khối lượng
Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất phản ứng.
MO + H2 M + H2O (1)
80 + 2 64 + X?
X = 82 – 64 = 18 (g)
MCl + AgNO3 AgCl + MNO3 (2)
Y? + 170 (g) 143,5(g) + 85(g)
Y = 143,5(g) + 85 (g) – 170 (g)
Y = 58,5 (g)
3. Tỉ khối của chất khí.
+ Tỉ khối của khí A so với khí B cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần.
+ Công thức tính:
dA/B =
1. Tính khối lượng mol phân tử khí A. Biết tỉ khối của khí A so với khí B là 14.
2. Khí oxi so với không khí và các khí: nitơ, hiđro, amoniac, khí cacbonic; thì khí oxi nặng hơn hay nhẹ hơn bao nhiêu lần.
3. Cũng cố - dặn dò: ( 3’)
Về nhà xem lại và làm các bài tập 1 và 2
Tiết 2. ÔN TẬP ( tt )
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- HS nắm các kiến thức đã học.
- HS hiểu câu hỏi và đề bài yêu cầu.
- Vận dụng các công thức đã học giải bài tập có liên quan.
Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh.
3. Thái độ
- Học hỏi, tìm tòi ở thầy cô và bạn bè.
- Tư duy, tích cực đối với môn học
II. CHUẨN BỊ:
GV: Một số kiến thức về liên kết cộng hoá trị liên kết ion và các bước cân bằng phản ứng oxi hoá- khử
HS: Xem trước kiến thức cần nắm vững do GV dặn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp: ( 3’)
2. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA H
NỘI DUNG
31’
Vào bài
Tóm tắt đề và chia bảng thành 3 cột sau đó gọi H lên bảng giải
Bài 1: Hòa tan 10,8g Al tác dụng vừa đủ với 600ml dd axit HCl và sau phản ứng thu được V lít khí ở đktc.
a/ Tìm V.
b/ Tìm khối lượng muối nhôm thu được.
c/ Tìm nồng độ CM của HCl ban đầu.
d/ Tính lượng sắt (II) oxit cần dùng để phản ứng hết với V lít khí ở trên.
Bài 2. 6. Cho 3,09g muối NaX tác dụng với dd AgNO3 thu đựơc 5,64g kết tủa. Tính khối lượng nguyên tử X?
Bài 3.
Trong 800 ml dd NaOH có 8g NaOH
Tính nồng độ mol của dd NaOH?
H 1: BT 1
H 2: BT 2
H 3: BT3
BT1:
Số mol của Al
2Al+6HCl2AlCl3+3H2
2 6 2 3
0,4 1,2 0,4 0,6
a/
b/ mAlCl3 = 0,4 . 133,5
= 53,4 (g)
c/
d/FeO + H2 Fe + H2O
1
0,6 0,6 (mol)
MFeO = 0,6 . 72 = 43,2(g)
Bài 2:
NaX + AgNO3 AgX + NaNO3
Số mol kết tủa:
n = m: M = 5,64 : ( 108 + X)
số mol NaX = số mol kết tủa
ta có MNaX = m: n = 3,09: ( 5,64: (108+X))
Mà MNaX = 23 + X
=> 23+X = 3,09: ( 5
Bài 3.
Số mol NaOH = m: M
= 8:40 = 0,2 mol
Nồng độ mol của NaOH là
CM = n: V = 0,8: 0,2 = 4M
Bài 1:
Số mol của Al
2Al+6HCl2AlCl3+3H2
0,4 1,2 0,4 0,6
a/
b/ mAlCl3 = 0,4 . 133,5
= 53,4 (g)
c/
d/FeO + H2 Fe + H2O
1
0,6 0,6 (mol)
MFeO = 0,6 . 72 = 43,2(g)
Bài 2:
NaX + AgNO3 AgX + NaNO3
Số mol kết tủa:
n = m: M = 5,64 : ( 108 + X)
số mol NaX = số mol kết tủa
ta có MNaX = m: n = 3,09: ( 5,64: (108+X))
Mà MNaX = 23 + X
=> 23+X = 3,09: ( 5,64:(108+X))
X = 80
Bài 3.
Số mol NaOH = m: M
= 8:40 = 0,2 mol
Nồng độ mol của NaOH là
CM = n: V = 0,8: 0,2 = 4M
3. Cũng cố - dặn dò: ( 3’)
- Bài tập về nhà: Trung hòa dd Ba(OH)2 1M bằng dd HNO3 0,4M.
a/ Tính thể tích của 2 dd ban đầu nói trên, biết sau phản ứng thu được 26,1 gam muối.
b/ Tính nồng độ mol của dd sau phản ứng.
Tiết 3. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
Mục tiêu:
Kiến thức:
- Kí hiệu nguyên tử, đồng vị là gì, nguyên tử khối trung bình, cấu hình electron.
- Kí hiệu nguyên tử để tìm số hiệu nguyên tử, số proton, số electro, số nơtron.
Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh.
Thái độ:
- Tin tưởng vào khoa học, yêu thích môn học.
Chuẩn bị:
- GV: Hệ thống lí thuyết và chuẩn bị bài tập có liên quan.
- HS: Xem lại lí thuyết đã học.
Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp :(1’)
Giảng bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
2’
5
5
5’
7
9’
7’
Hoạt động 1:
Gv: yêu cầu hs vịết kí hiệu nguyên tử và cho biết ý nghĩa của các đại lượng A,Z
Hoạt động 2:
GV: yêu cầu hs nhắc lại đồng vị là gì
Hoạt động 3:
GV; yêu cầu hs nhắc lại nguyên tử khối tung bình và viết công thức.
Hoạt động 4:
GV: yêu cầu hs cho bịết cấu tạo vỏ nguyên tử.
Hoạt động 7:
Bài tập 1: Một ngtử có số hiệu là 29 và số khối là 61 thì ngtử đó phải có bao nhiêu p, e, n và số đvđt hạt nhân là bao nhiêu?
- Bài 2: NTK trung bình của ngtố Cu là 63,5. Ngtố Cu trong tự nhiên gồm 2 đồng vị bền là và . Tính tỉ lệ % của
Bài 3: Al có 2 đồng vị chiếm 76,5% và chiếm 23,5%. Tính ngtử khối trung bình.
-Gv nhận xét và cho điểm.
HS: viết kí hiệu nguyên tử
A: số khối
Z: số hiệu nguyên tử.
Cho biết nguyên tử X có số đơn vị điện tích hạt nhân là Z, có Z proton, Z electron ở vỏ nguyên tử.
HS: Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do số khối của chúng khác nhau.
HS:
HS: Trả lời
Z = 29, A = 61
Số p = số e = Z = 29
N = A – Z = 61 – 29 = 32
Số đvđt hạt nhân là 29
HS: tính toán
Gọi x là % của , (100-x) là % của
Theo công thức:
100 – x =100 – 75 = 25
vậy đồng vị 1 chiếm 75%, đồng vị 2 chiếm 25%.
HS: Áp dụng công thức tính ngtử khối trung bình:
I. Lý thuyết:
1. Kí hiệu nguyên tử:
Nguyên tử X có số hiệu là Z và số khối A được biễu diễn.
Số hiệu nguyên tử Z cho biết nguyên tử X có z đơn vị điện tích hạt nhân, có Z proton, Z electron ở vỏ nguyên tử.
Số khối A cho biết số nơtron trong hạt nhân là:
N = A – Z
2. Đồng vị:
Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do số khối của chúng khác nhau.
VD: ; ;
3. Nguyên tử khối trung bình:
4. Cấu tạo vỏ nguyên tử:
- Lớp electron: các e có mức năng lượng gần bằng nhau thuộc cùng 1 lớp. các e được đánh số từ phía gần hạt nhân ra ngoài theo thứ tự mức năng lượng tăng dần.
- Số e tối đa trên mỗi lớp là 2n2.
- Phân lớp e: lớp e lại được chia thành 1 hoặc nhiều phân lớp (s, p, d, f). Số phân lớp bằng số thứ tự của lớp.
II. Bài tập:
Bài 1:
Z = 29, A = 61
Số p = số e = Z = 29
N = A – Z = 61 – 29 = 32
Số đvđt hạt nhân là 29
Bài 2:
Gọi x là % của , (100-x) là % của
Theo công thức:
100 – x =100 – 75 = 25
vậy đồng vị 1 chiếm 75%, đồng vị 2 chiếm 25%.
Bài 3:
Áp dụng công thức tính ngtử khối trung bình:
Củng cố, dặn dò:(5’)
- Yêu cầu hs học bài phải nắm kỉ các đại lượng khi viết kí hiệu nguyên tử, phải áp dụng công thức tính nguyên tử khối trung bình thành thạo.
- Dặn hs tham khảo các bài tập có lien quan.
Tiết 4. CẤU HÌNH ELECTRON VÀ VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
Mục tiêu:
Kiến thức:
- Thứ tự sắp xếp mức năng lượng theo mức tăng dần.
- Cách phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.
Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết cấu hình electron và giải các bài tập có liên quan.
Thái độ :
- Tin tưởng vào khoa học.
Chuẩn bị:
- GV: Hệ thống lý thuyết và bài tập.
- HS: xem lại lý thuyết đã học.
Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp: (1’)
Giảng bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
15’
7’
20’
Hoạt động 1:
- Yêu cầu HS viết cấu hình e ngtử của từng ngtố sau Z = 20, Z = 28,
Z = 30, Z = 40,
Z = 48.
Chia bảng và gọi 5 H lên bảng
- GV gọi HS khác nhận xét, sừa sai và cho điểm.
Hoạt động 2:
Hãy viết cấu hình e của 2 ngtố sau Z = 10, Z = 18 và cho biết đặc điểm của e lớp ngoài cùng?
Goi 2 H lên bảng
Hoạt động 3:
Biết tổng số hạt p, n, e của ngtử ngtố X là 126 trong đó số n nhiều hơn electron là 12 hạt.
a/ Tìm số khối, số p của X.
b/ Biết R có 3 đồng vị X, Y, Z; số khối của X bằng trung bình cộng số khối của Y và Z. Hiệu số của Z và Y gấp 2 lần số p của H. Xác định số khối của Y và Z.
Hướng dẫn cho H cách làm sau đó gị H lên bảng làm BT này
H1: a/ Z = 20
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
H2: b/ Z = 28
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 4s2
H3: c/ Z = 30
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2
H4: d/ Z = 40
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d2 5s2
H5: e/ Z = 48
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 5s2
H1: Z = 10, 1s2 2s2 2p6
Số e lớp ngoài cùng là 8e
H2: Z = 18
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Số e lớp ngoài cìng là 8,
Gọi số p = số e = Z
Số n = N
Theo đề ta có:
2Z + N = 126 (1)
N – Z = 12
N = 12 + Z (2)
thay (2) vào (1)
2Z + Z + 12 = 126
3Z = 126 – 12 = 114
Z = 38
thay vào (2)
N = 12 + 38 = 50
A = Z + N = 38 + 50 = 88
b/ Gọi số khối của Y và Z lần lượt là: AY và AZ
Ta có:
Cộng (3) và (4) ta được:
2AZ = 178
Bài 1:
Viết cấu hình e ngtử của từng ngtố sau Z = 20, Z = 28,
Z = 30, Z = 40,
Z = 48.
a/ Z = 20
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
b/ Z = 28
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 4s2
c/ Z = 30
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2
d/ Z = 40
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d2 5s2
e/ Z = 48
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 5s2
Bài 2:
+ Z = 10, 1s2 2s2 2p6
Số e lớp ngoài cùng là 8e, + Z = 18
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Số e lớp ngoài cìng là 8:
Bài 3:
Gọi số p = số e = Z
Số n = N
Theo đề ta có:
2Z + N = 126 (1)
N – Z = 12
N = 12 + Z (2)
thay (2) vào (1)
2Z + Z + 12 = 126
3Z = 126 – 12 = 114
Z = 38
thay vào (2)
N = 12 + 38 = 50
A = Z + N = 38 + 50 = 88
b/ Gọi số khối của Y và Z lần lượt là: AY và AZ
Ta có:
Cộng (3) và (4) ta được:
2AZ = 178
Củng cố dặn dò: (2’)
- Về nhà xem lại các dạng bài tập đã cho.
- Làm thêm bài tập sau: Nguyên tử của một ngtố R có tổng số hạt bằng 115. Số hat mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Tính số khối của R.
Tiết 5. BẢNG THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ
Mục tiêu:
Kiến thức:
- Cấu tạo của BTH, vị trí của ngtố trong BTH.
- Phân biệt được nhóm A và B.
- Viết cấu hình, xác định chu kì, nhóm chính phụ.
Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập có lien quan.
Thái độ:
- Yêu thích môn học, tin tưởng vào khoa học.
Chuẩn bị:
- GV: Hệ thống lý thuyết, câu hỏi và bài tập.
- HS: Ôn lại lý thuyết đã học.
Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (5’)
Giảng bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
27’
Hoạt động 1:
- Thế nào là ô ngtố?
- Cho biết chu kì là gì?
- Yêu cầu hs nhắc lại nhóm ngtố? Phân biệt nhóm A và nhóm B?Cách xác định STT nhóm A, nhóm B.
Hoạt động 2:
- Yêu cầu HS đọc đề và chọn câu trả lời đúng.
Bài 1:
Nguyên tố X ở ô số 37. X ở chu kì nào , nhóm nào trong BTH?
A. Chu kì 3 nhóm IA.
B. Chu kì 4 nhóm IA.
C. Chu kì 5 nhóm IA.
D. Chu kì 4 nhóm IIA.
- GV gọi 1 hs nhận xét.
Bài 2:
Một nguyên tố ở chu kì 4, nhóm VIIB, vậy cấu hình e ngtử của ngtố này là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p4
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2
- Yêu cầu hs đọc đề và chọn đáp án đúng?
Bài 3: Oxít cao nhất của 1 nguyên tố ứng với công thức RO3. Hợp chất của nó với hiđro có 5,88% về khối lượng. Xác định R.
- Yêu cầu hs nêu cách giải rối làm.
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung
HS:
- Mỗi ngtố được xếp vào 1 ô của bảng được gọi là ô ngtố.
- Chu kì là dãy các ngtố mà ngtử của chúng có cùng số lớp e, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
HS:
- Nhóm ngtố là tập hợp các ngtố mà ngtử có cấu hình e tương tự nhau, do đó tính chất hóa học gần going nhau và được xếp thành 1 cột.
+ Nhóm A bao gồm các ngtố s và p. STT của nhóm bằng với số e lớp ngoài cùng.
+ Nhòm B bao gồm các ngtố d và f.
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p6 5s1.
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 5s1.
Chọn đáp án C
Chọn đáp án D.
Oxit cao nhất là RO3. R ở nhóm VIA. Hợp chất với hiđro là RH2.
Ta có:
Đó là lưu huỳnh (S = 32)
I. Hệ thống kiến thức:
1. Cấu tạo BTH:
a/ Ô nguyên tố:
Mỗi ngtố được xếp vào 1 ô của bảng được gọi là ô ngtố.
b/ Chu kì:
Chu kì là dãy các ngtố mà ngtử của chúng có cùng số lớp e, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
c/ Nhóm nguyên tố:
- Nhóm ngtố là tập hợp các ngtố mà ngtử có cấu hình e tương tự nhau, do đó tính chất hóa học gần going nhau và được xếp thành 1 cột.
+ Nhóm A bao gồm các ngtố s và p. STT của nhóm bằng với số e lớp ngoài cùng.
+ Nhòm B bao gồm các ngtố d và f.
Bài tập:
Bài 1:
Nguyên tố X ở ô số 37. X ở chu kì nào , nhóm nào trong BTH?
A. Chu kì 3 nhóm IA.
B. Chu kì 4 nhóm IA.
C. Chu kì 5 nhóm IA.
D. Chu kì 4 nhóm IIA.
Chọn đáp án C
Bài 2:
Một nguyên tố ở chu kì 4, nhóm VIIB, vậy cấu hình e ngtử của ngtố này là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p4
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2
Chọn đáp án D.
Bài 3:
Oxít cao nhất của 1 nguyên tố ứng với công thức RO3. Hợp chất của nó với hiđro có 5,88% về khối lượng. Xác định R.
Oxit cao nhất là RO3. R ở nhóm VIA. Hợp chất với hiđro là RH2.
Ta có:
Đó là lưu huỳnh (S = 32)
Củng cố dặn dò: (2’)
Về xem lại tất cả những dạng bài tập đã cho hôm nay.
Làm tiếp bài tập sau đây:
Bài 5: Một nguyên tố thuộc chu kì 3 và các nguyên tố thuộc nhóm IIIA trong BTH.
a/ Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng?
b/ Các e ở lớp ngoài cùng nằm ở lớp thứ mấy?
c/ Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố đó?
Tiết 6. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA
NGUYÊN TỐ
Mục tiêu:
Kiến thức:
- Cấu hình e nguyên tử của các ngtố hóa học có sự biến đổi tuần hoàn.
- Số e lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học các nguyên tố.
- Nhìn vào vị trí của 1 nguyên tố nhóm A, B suy ra được số e hóa trị của nó. Từ đó dự đoán tính chất của nguyên tố.
Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh.
Thái độ :
- Yêu thích môn học.
Chuẩn bị:
- GV: Hệ thống lại kiến thức cần nắm vững và chuẩn bị câu hỏi bài tập cho HS.
- HS: Ôn lại kiến thức đã học.
Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (4’)
Giảng bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
5’
30’
Hoạt động 1:
- Yêu cầu HS nhắc lại sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e lớp ngoài cùng?
- Số e lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của ngtố mà cấu hình e lớp ngoài cùng lặp đi lặp lại. Vậy tính chất có được lặp lại không?
- Chính sự giống nhau về cấu hình e lớp ngoài cùng. Vậy tính chất hóa học có giống nhau không?
- STT của nhóm có bằng với số e lớp ngoài cùng không?
- Hãy nhắc lại thế nào là khối nguyên tố s, p?
-Cho biết nó thuộc nhóm ngtố nào?
Hoạt động 2:
Bài 1: Nguyên tố X có số hiệu ngtử là 25.
a/ Cho biết vị trí của X trong BTH? Giải thích?
b/ Nêu tính chất hóa học đặc trưng của X?
c/ Viết công thức phân tử oxit cao nhất của X?
- Gọi hs khác nhận xét, GV bổ sung và cho điểm.
Bài 2: Các ngtố X, Y, Z có số hiệu lần lượt lầ, 9, 17. Xác địnhvị trí của chúng trong BTH. Xếp các ngtố đó theo thứ tự tính phi kim tăng dần?
Hs tập trung thành từng nhóm hoạt động thảo luận trả lời các câu hỏi của GV
Trình bày phần thảo luận của nhóm
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
- Cấu hình e llớp ngoài cùng của ngtử các nguyên tố trong cùng 1 nhóm A được lặp đi lặplại sau mỗi chu kì, ta nói rằng chúng biến đổi 1 cách tuần hoàn.
- Vậy, sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình e lớp ngoài cùng của ngtử các ngtố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.
- Chính sự giống nhau về cấu hình e lớp ngoài cùng của ngtử là nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hóa học của các ngtố trong cùng 1 nhóm A.
- STT của nhóm A bằng số e lớp ngoài cùng và bằng với số e hóa trị.
- Các e hóa trị nhóm IA, IIA là electron s, còn từ nhóm IIIA đến VIIIA là electron p.
Cho Z = 25
a/ Cấu hình: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d5
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2
Vậy X ở ô 25, chu kì 4, nhóm VIIB.
Vì X có Z = 25, có 4 lớp e, 7e hóa trị( 2e ở phân lớp 4s và 5e ở phân lớp 3d). Electron cuối cùng phân bố trên lớp d nên x là ngtố d, nó ở nhómVIIB là Mangan (Mn).
b/ Tính chất hóa học đặc trưng của X là tính kim loại, nó có thể cho đi 7e để trở thành Mn7+
Mn Mn7+ + 7e
c/ CT oxit cao nhất Mn2O7.
+ Z = 6, 1s2 2s2 2p2
X thuộc chu kì 2, nhóm IVA. Vậy X là C.
+ Z = 9, 1s2 2s2 2p5
Y thuộc chu kì 2, nhóm VIIA. Vậy Y là F.
+ Z = 17, 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
Z thuộc chu kì 3, nhóm VIIA. Vậy Z là Cl
Thứ tự tính phi kim tăng dần là: C < Cl < F.
I. Kiến thức cần nắm vững:
- Cấu hình e llớp ngoài cùng của ngtử các nguyên tố trong cùng 1 nhóm A được lặp đi lặplại sau mỗi chu kì, ta nói rằng chúng biến đổi 1 cách tuần hoàn.
- Vậy, sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình e lớp ngoài cùng của ngtử các ngtố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.
- Chính sự giống nhau về cấu hình e lớp ngoài cùng của ngtử là nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hóa học của các ngtố trong cùng 1 nhóm A.
- STT của nhóm A bằng số e lớp ngoài cùng và bằng với số e hóa trị.
- Các e hóa trị nhóm IA, IIA là electron s, còn từ nhóm IIIA đến VIIIA là electron p.
II. Bài tập:
Bài 1:
Cho Z = 25
a/ Cấu hình: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d5
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2
Vậy X ở ô 25, chu kì 4, nhóm VIIB.
Vì X có Z = 25, có 4 lớp e, 7e hóa trị( 2e ở phân lớp 4s và 5e ở phân lớp 3d). Electron cuối cùng phân bố trên lớp d nên x là ngtố d, nó ở nhómVIIB là Mangan (Mn).
b/ Tính chất hóa học đặc trưng của X là tính kim loại, nó có thể cho đi 7e để trở thành Mn7+
Mn Mn7+ + 7e
c/ CT oxit cao nhất Mn2O7.
Bài 2:
+ Z = 6, 1s2 2s2 2p2
X thuộc chu kì 2, nhóm IVA. Vậy X là C.
+ Z = 9, 1s2 2s2 2p5
Y thuộc chu kì 2, nhóm VIIA. Vậy Y là F.
+ Z = 17, 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
Z thuộc chu kì 3, nhóm VIIA. Vậy Z là Cl
Thứ tự tính phi kim tăng dần là: C < Cl < F.
Củng cố ặn dò: (5’)
- Về nhà làm lại những bài tập đã sửa hôm nay.
BTVN:
Khi cho 0,6 g KLKT nhóm IIA tác dụng với nước tạo ra 0,36 lít khí hiđro (đktc). Gọi tên kim loại đó.
Tiết 7. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ. VỊ
TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ TRONH BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
Mục tiêu:
Kiến thức:
- Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các ngtố trong chu kì và trong nhóm A.
- Giải thích sự biến đổi tính chất đó trong cùng chu kì và trong nhóm A.
- So sánh tính chất của các nguyên tố trong chu kì và trong nhóm A.
Kỹ năng:
- Rèn luyên kỹ năng giải thích cho học sinh.
Thái độ
- Tin tưởng vào khoa học.
Chuẩn bị:
- GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
- HS: Ôn lại kiến thức bài trước đã học.
Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp: (1’)
Giảng bài mới:
TG
HĐ của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
20’
24’
Hoạt động 1:
- Yêu cầu HS nhắc lại sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố?
- Tong cùng 1 chu kì thì tính kim loại, phi kim biến đổi như thế nào?
- Trong 1 nhóm A tính kim loại và phi kim biến đổi như thế nào?
- Trong 1 chu kì hóa trị cao nhất hợp chất với hiđro và oxi có biến đổi không?
- Sự biến đổi độ âm điện trong cu kì và phân nhóm biến đổi như thế nào?
- Tính axit – bazơ thay đổi như thế nào trong chu kì và trong phân nhóm?
Hoạt động 2:
Bài 1:Ngtử của ngtố X có cấu hình e là 1s2 2s2 2p6. Hãy cho biết vị trí của chúng và các ngtố thuộc nhóm này có tên chung là gì?
- Cho HS lên bảng trình bày.
- GV nhận xét
Bài 2: Môt ngtố có STT là Z = 20. Hãy viết cấu hình e và cho biết vị trí của ngtố trong BTH?
- Yêu cầu hs viết cấu hình và xác định vị trí?
- GV nhận xét
Hs tập trung thành từng nhóm hoạt động thảo luận trả lời các câu hỏi của GV
Trình bày phần thảo luận của nhóm
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
- Cấu hình e lớp ngoài cùng của ngtử các ngtố trong cubg2 1 nhóm A được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì nghĩa là chúng biến đổi 1 cách tuần hoàn về cấu hình e lớp ngoài cùng của ngtử các ngtố chính là nguyên nhân của saựbiến đổi tuần hoàn.
- Trong cùng 1 chu kì khi đi tử trái sang phải (theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ) tính kim loại của các ngtố yếu dần, đồng thời tính phi kim tăng dần.
- Trong cùng 1 nhóm A đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính kim loại của các ngtố mạnh dần, đồng thời tính phi kim yếu dần.
- Trong chu kì đi từ trái sang sang phải, hóa trị cao nhất với oxi lần lượt tăng từ 1 đến 7, hóa trị của phi kim với hiđro giảm từ 4 đến 1.
- Trong chu kì, đi từ trái sang phải độ âm d0iện của ngtử các ngtố tăng dần.
- Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng dần từ trên xuống độ âm điện của ngtử các ngtố giảm dần.
- Trong 1 chu kì đí từ trái sang phải, tính bazơ của các oxit cao nhất à hiđroxit tương ứng tăng dần, đồng thới tính axit giảm dần.
1s2 2s2 2p6
+ STT của X là 10.
+ X thuộc chu kì 2.
+ Nhóm VIIIA.
+ Các ngtố này có tên chung là nhóm khí hiếm.
Z = 20
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
+ Ô thứ 20.
+ Chu kì 4.
+ Nhóm IIA.
+ Nguyên tố thuộc nhóm này có tên chung là kim loại kiềm thổ.
I. Kiến thức cần nắm vững:
- Cấu hình e lớp ngoài cùng của ngtử các ngtố trong cubg2 1 nhóm A được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì nghĩa là chúng biến đổi 1 cách tuần hoàn về cấu hình e lớp ngoài cùng của ngtử các ngtố chính là nguyên nhân của saựbiến đổi tuần hoàn.
- Trong cùng 1 chu kì khi đi tử trái sang phải (theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ) tính kim loại của các ngtố yếu dần, đồng thời tính phi kim tăng dần.
- Trong cùng 1 nhóm A đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính kim loại của các ngtố mạnh dần, đồng thời tính phi kim yếu dần.
- Trong chu kì đi từ trái sang sang phải, hóa trị cao nhất với oxi lần lượt tăng từ 1 đến 7, hóa trị của phi kim với hiđro giảm từ 4 đến 1.
- Trong chu kì, đi từ trái sang phải độ âm d0iện của ngtử các ngtố tăng dần.
- Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng dần từ trên xuống độ âm điện của ngtử các
File đính kèm:
- GA tu chon 10CBHK I 4 cot.doc