A. Mục tiêu:
- Giúp HS hệ thống lại các kíên thức cơ bản đã học ở lớp 8, rèn Luyện kỹ năng viết ptpư, kỹ năng lập công thức.
- ôn lại cac bài toán về tính theo công thức và tính theo PTHH,các Khái niệm về dung dịch, độ tan và nồng độ d d.
- Rèn luyện kỹ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch.
96 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1399 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: ôn tập hóa học lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 4 ngày 5 tháng 9 năm 2007
Tiết 1: Ôn tập
Mục tiêu:
Giúp HS hệ thống lại các kíên thức cơ bản đã học ở lớp 8, rèn Luyện kỹ năng viết ptpư, kỹ năng lập công thức.
ôn lại cac bài toán về tính theo công thức và tính theo PTHH,các Khái niệm về dung dịch, độ tan và nồng độ d d.
Rèn luyện kỹ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch.
B. Chuân bị:
GV: Hệ thống các bài tập và câu hỏi
HS: Ôn tập lại các kiến thức ở lớp 8.
C.Lên lớp:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV nhắc lại cấu trúc nội dung chính của sgk hoá 8
Gvgiới thiệu chương trình hoá 9
Gv giới thiệu các dạng bài tập đã học ở lớp8.
Bài tập 1: Hãy viết CTHH của chất có tên gọi sau và phân loại chúng.
1. Kalipemanganat.
2. Đồng(II) oxit.
3. Lưu huỳnhtrioxit.
4. Axitsunfuric.
H? nhắc lại các thao tác chính khi lập CTHH của chất.
H? Nêu công thức chung của 4 loại hợp chất vô cơ?
Bài tập2: Gọi tên, phân loại các hợp chất sau?
Na2O, SO2, HNO3, CuCl2, CaCO3, Fe2(SO4)3, Al(NO3)3,CO2, FeO, K3PO4.
Bài tập3: Hoàn thành các PTPƯ sau:
P + O2 P2O5
Fe + O2 ?
Zn + ? ? + H2
? + ? H2O
I. Ôn tập một số dạng bài tập vận dụng cơ bản ở lớp 8.
Bài tập1:
HS lên bảng làm bài tập.
Bài tập2: HS làm vào vở.
Bài tập 3: HS làm vào vở.
D. Dặn dò:
Về nhà ôn lại các nội dung sau:
Các bước làm của bài toán tính theo CTHH.
Các biểu thức: Chuyển đổi: n, m, v
Tỉ khối của chất khí, tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..............................................................................................................
Thứ 5 ngày 6 tháng 9 năm 2007
Chương1: Các loại hợp chất vô cơ
Tiêt 2: Đ1 Tính chất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit
I. Mục tiêu:
HS biết được những T/C hoá học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ranhững PTHH tương ứng với mỗi tính chất.
HS hiểu được những cơ sở phân loại oxit bazơ và oxit axit dựa vào những tính chất hoá học của chúng.
vận dụng những hiểu biết về T/C hoá học của oxit đẻ giải các bài tập định tính và định lượng
II.Chuẩn bị:
Dụng cụ. – Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút.
Hoá chất. CuO, H2O, d d HCl, quỳ tím.
III. Lên lớp:
Bài cũ. ? nhắc lại khái niệm o xit bazơ, o xit a xit.
Bài mới. GV đặt vấn đề:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV : thông báo có 2 loại oxit: oxitbazơ và oxit axit.
1HS đọc nội dungTN sgk
H? Nêu hiện tượng và viết PTPƯ?
H? qua hiện tượng trên, rút ra kết luận?
I. Tính chất hoá học của oxit.
1. Tính chất hoá học của oxit bazơ
a. Tác dụng với nước.
CaO + H2O Ca(OH)2
kết luận (sgk)
b. Tác dụng với axit.
GV lưu ý một số oxit bazơ tác dụng được với nước.
GV hướng dẫn các nhóm làm TN sgk
H? Nêu hiện tượng? viết PTPƯ?
H? Nêu kết luận?
GV Bằng thực nghiệm người ta đã chứng minh được rằng . một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối
CuO + HCl CuCl2 + H2O
CaO + HCl CaCl2 + H2O
Kết luận (sgk)
c. Tác dụng với oxit axit.
BaO + CO2 BaCO3
CaO + CO2 CaCO3
Kết luận: sgk
Gv giới thiệu T/C và HD HS viết PTPƯ
GVHD để HS biết được các gốc axit tương ứng với oxit axit thường gặp.
GV gợi ý để HS liên hệ tới PƯ của CO2 với dd Ca(OH)2
2. Tính chất hoá học của oxit axit.
a. Tác dụng với nước
P2O5 + H2O H3PO4
Kết luận sgk
b. Tác dụng với bazơ.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Kết luận sgk
c Tác dụng với oxit bazơ.
II. khái quát về sự phân loại oxit.
4 loại oxit:
1. Oxit bazơ. BaO, FeO...
2. Oxit axit.CO2, P2O5...
3. Oxit trung tính. NO, CO...
4. Oxit lưỡng tính.Al2O3, ZnO...
III.Luyện tập củng cố.
Nhắc lại nội dung chính của bài.
Bàitập 2. hoà tan 8g MgO cần vừa đủ 200g dd HCl có nồng độ CM
a. Viết PTPƯ?
b. Tính CM của dd HClđã dùng?
(HS làm vào vở)
GV chấm một số vở.
IV. Bài tập về nhà. 1, 2, 3, 4, 5,sgk.
............................................................................................................
Thứ 2 ngày10 tháng 9 năm 2007
Tiêt3. Đ 2 Một số o xit quan trọng
Can xi O xit
I. Mục tiêu:
HS biết đượcnhững tính chất hoá học của can xi o xit (CaO). Biết được các ứng dụng của can xi o xit.
- Biết được các phương pháp đièu chế CaO trong phòng TN và tronh CN. Rèn luyện kỹ năng viết ptpư của CaO và các khả năng làm các bàI tập hoá học.
II.Chuẩn bị:
Dụng cụ. – Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút.
Hoá chất. CaO, H2SO4, d d HCl, CaCO3, dd Ca(OH)2
III. Lên lớp:
A.Bài cũ. ?nêu tính chất hoá học của o xit bazơ, viết ptpư minh hoạ.
B. Bài mới. GV đặt ván đề:
Hoạt động của GVvà HS Nội dung
GV: CaO là một o xit bazơ. Nó có tính chất hoá học của o xit bazơ(hs lên bảng viết)
G V: cho hs quan sát mẫu CaO
? nêu tính chất vật lý cơ bản của CaO?
GV cho hs thực hiện một số TN để chứng minh
GV treo bảng phụ ghi nội dung TN
HS tiến hành TN, nhận xét và viết PTPƯ.
GV nhờ t/c này mà CaO được dùng để khử chua, xử lý nước thải.
GV: Để CaO trong kk ở nhiệt độ thường CaO hấp thụ khí CO2tạo thành can xi cac bonat.
GV y/c hs viết ptpư và rút ra kết luận.
? Hãy nêu các ứng dụng của CaO?
Trong thực tế,người ta sản xuất CaO từ mguyên liệu nào?
Gvthuyết trình về các phản ứng hoá học xảy ra trong lò nung vôi.
GV:goi hs đọc mục em có biết
I. Tính chất của can xi o xit.
1. Tính chất vật lý.
CaO là chất rắn màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ rất cao(25850c).
2. Tính chất hoá học .
a. Tác dụng với nước.
Thí nghiệm.
CaO(r ) + H2O (l) đ Ca(OH)2(r)
b. Tác dụng với a xit.
CaO(r) +2HCl(dd đ CaCl2(dd) +H2O(l)
c. Tác dụng với o xit a xit.
CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r)
II. ứng dụng của can xi o xit.
CaO được dùng trog CN luyện Kim và nguyên liệu cho CN hoá học .
CaO dùng đẻ khử chua, xử lý
nước thải sát trung, diệt nấm.
III. Sản xuất can xio xit.
1. nguyên liệu: từ đá vôI, chất đốt.. 2. Các phản ứng hoá học
C + O2 CO2
CaCO3 CaO +CO2
IV. Luyện tập củng cố:
-GV yêu cầu HS làm bài tập1.
-HS làm bài tập 2.
V.Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4sgk
Thứ 3 ngày 11 tháng9 năm 2007
Tiêt 4 : Đ2 Một số o xit quan trọng
Lưu huỳnh đioxit(SO2)
A.Mục tiêu:
HS biết được các tính chất của SO2
Biết được các ứng dụng của SO2 và phương pháp điều chế SO2 trong PTN và trong CN.
Rèn luyện khả năng viết ptpư và kỹ năng làm các bàI tập tính toán đtheo PTHH.
Chuẩn bị:
GV. Bảng phụ ghi nội dung bàitập.
HS ôn tập về tính chất hoá học của o xit.
Lên lớp. I. Bài cũ . 1.Hãy nêu tính chất hoá học của o xit a xit và viết PTPƯ minh hoạ?
2. Chữa bài tập 4(sgk)
II. Bài mới:
Hoat động của GV và HS Nội dung:
GV giới thiệu t/c vật lý của SO2.
H? Vì sao SO2là chất khí nặng hơn kk?
GV ;SO2 có t/chh củ o xit a xit.
H? nhắc laị từng tính chất và viết ptpư?
- SO2 là chất gây ô nhiễm kk, là1
trong những nguyên mhân gây mưa a xit.
H? viết ptpư cho tính chất 2 và 3.
đọc tên các muối tạo thành.
H? Các em hỹ rút ra kết luận về tính chất của SO2
H? Các em hãy rút ra kết luận về tính chất của SO2.
GV giới thiệu các ứng dụng của SO2
GV HDhs viết PTPƯ
GV: SO2được dùng tẩy trắng bột gỗ vì SO2có tính tẩy màu.
GV: giới thiệu cách điiêù chế SO2 trong PTN
H? SO2 thu bằng cách nào trong những cách sau.:
Đẩy nước.
Đẩy kk(úp bình)
Đẩy kk(ngửa bình thu)
1. Tính chất của lưu huỳnh đi oxit.
a. Tính chất vật lý.
- là chất khí ,mùi hắc, độc, nặng hơn kk.
b. Tính chất hoá học .
*tác dụng với nước.
SO2 + H2O đ H2SO3
*Tác dụng với dd bazơ.
SO2 +Ca(OH)2 đ Ca SO3
(can xi sun fit)
SO2 +Na2O đ Na2SO3
(nảti sun fit)
lưu huỳnh đI o xit là o xit a xit.
2. Ưng dụng của lưu huỳnh đi o xit.
-dùng để sản xuất a xit sun fu ric.
-dùng làm chất tẩy trắng bột trong CN giấy…
3. Điều chế lưu huỳnh đi o xit.
a. Trong PTN.
- Muối sun fit+ axit
dun nóng H2SO4đvới đồng
b Trong CN
- Đốt lưu huỳnh trong kk.
- Đốt quặng fi rit sắt(Fe S2)
Fe S2 + 11 O2 Fe2O3 +8SO2
D.Củng cố:
Nhắclại nôi dung chính của bài.
HS làm BT1(sgk).
BT thêm: cho 12,6g nat ri sun fit tác dụng vừa đủ với200mldd H2SO4
viét PTPƯ.
Tính V khí SO2(đktc)
Tính nồng độ mol của dd a xit đã dùng.
(HS làm BT vào vở)
E.Bài tập về nhà: 1, 2,3, 4 sgk
.............................................................................................
Thứ2 ngày17 tháng9 năm 2007
Tiêt 5 : Đ3 Tính chất hoá học của a xit
A.Mục tiêu:
- HS biết được các tính chất hoá học của a xit
Rèn luyện kỹ năng viét PTPƯ. Kỹ năng phân biệt dd a xit vơí dd bazơ, dd muối.
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm bàI tập tính tneo PTHH.
B Chuẩn bị
-Dụng cụ;Giá ống nghiệm,kẹp gỗ, ống hút.
C. Lên lớp : I. Bài cũ. 1. Định nghĩa, công thức chung của a xit?
2. HS chữa bài tập 2(sgk-11)- HS khác nhận xét.
II. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV HD các nhóm làm TN.
Nhỏ một giọt ddHCl vào mãu giấy quỳ tím(HS quan sát và nêu nhận xét.
Gv : T/c này giúp ta có thể nhận biétdd a xit.
Bài tập1: trình bày PP hoá học để phân biệt các dd không màu sau.
NaCl, NaOH, HCl.
- 1 hs trình bày cách làm của mình.
- GV HD các nhóm làmTN.
+cho 1 ít kim loại kẽm vào ống nghiệm1.
+ Cho 1 ít vụn đồng vào ống nghiệm 2. Nhỏ 1 đến 2ml ddHCl vào ống nghiẹm và quân sát.
GV y/c hs viết ptpư
H? nêu kết luận?
H? nhắc lại t/c của o xit bazơ ?
GV giới thiệu T/C5
I.Tính chất hoá học của a xit.
1. A xit làm đổi màu chất chỉ thị .
DD a xit làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
2. Tác dụng với kim loại .
Zn + HCl đ ZnCl2 +H2
Fe +H2 SO4 đ Fe SO4 + H2
3. Tác dụng với bazơ
Cu(OH)2+ H2SO4 đ Cu SO4+H2O
2NaOH + H2SO4đ Na2SO4+ H2O
A xit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.
4 Tác dụng với o xit bazơ.
Fe2O3 +6HCl đ FeCl3+ 3H2O
5. Tác dụng với muối (sẽ học ở bài sau)
II A xit mạnh và a xit yếu.
- A xit mạnh. H2SO4, HCl. HNO3
- A xit yếu . H2SO3,H2CO3, H2S…
A xit dễ bay hơi. H2SO3, H2S H2CO3.
III. Củng cố.
H? Nhấc lại nội dung chính của bài
IV.Bài tập về nhà. 1, 2, 3(sgk)
..............................................................................................................
Thứ 3 ngày18 tháng 9 năm 2007
Tiêt 6 : Đ4 Một số a xit quan trọng
A.Mục tiêu:
HS biết được các tính chất hoá học của a xit : HCl, H2SO4(l)
- Biết được cách viết đúng các PTPƯ thể hiện T/C hoá học của xit.
Vận dụng những T/C của a xitHCl, H2SO4,trong việc giảI các bàI tập địng tính và định lượng.
B Chuẩn bị
-Dụng cụ;Giá ống nghiệm,kẹp gỗ, ống hút.
-Hoá chất: ddHCl, ddH2SO4 quỳ tím, H2SO4đ, Al,Zn, Cu(OH)2,ddNaOH, CuO, Cu.
C. Lên lớp:
I. Bài cũ. 1. Nêu T/C hoá học của a xit?
2. HS chữa bàI tập 4(sgk)- HS khác nhận xét.
II. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV cho hs quan sát lọ đựng HCl.
H? hãy nêu T/C vạt lý của dd HCl?
GV a xit clo hi đric có những t/c hoá học của axit mạnh.
H?Hãy sử dụng bộ TN để chứng minh rằng dd a xit HCl có đầy đủ T/C củ a xit mạnh.
H? Nêu các TN để tiến hành.
HS làm TN theo nhóm rồi rút ra kết luận.
H? viét pTPƯ minh hoạ ?
H?HCl có những ứng dụng gì ?
GV cho hs quan sát lọ đựng H2SO4 đặcđ HS nhận xét.
GV thuyết minh . H2SO4 loãng có đầy đủ T/C hoá học của a xit mạnh
Gv yêu cầu HS viết PTPƯ?
A. A xit clohiđric(HCl)
1 Tính chất vật lý.
DD khí hiđroclo rua trong nước goi là a xit clohiđric.
- Là chất lỏng, không màu, dễ bay hơI ở nhiẹt độ thường.
2.Tính chất hoá học.
-DD HCl có đầy đủ T/C hoá học của1 a xit mạnh.
* làm quỳ tím hoá đỏ.
* T/d với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng H2
* T/d với ba zơđ muối và nước
*T/d với o xit bazơđ muối và nước
* T/d với muối đ muối mới + a xit mới
3. Ưng dụng.(SGK)
B. A xit sun fu ric(H2SO4).
1. Tính chất vật lý.
- Là chất lỏng, không màu, không bay hơ ở nhiệt độ thường, dễ tan trong nước và toả rất nhiều nhiệt
2. Tính chất hoá học:
a. Axitsufuric loãng có đầy đủ T/C hoá học của axit(5 tính chất)
H2SO4 + NaOHđ Na2SO4+ H2O
H2SO4 + CaO đ CaSO4 + H2O
H2SO4 + Znđ ZnSO4 + H2
H2SO4 + BaCl2đBaSO4 + 2HCl
Làm quỳ tím hoá đỏ.
III. Củng cố.
Nhắc lại nội dung chính của bài.
Cho các chất sau: Ba(OH)2,Fe(OH)3, SO3 , K2O,Mg, Cu, CuO,P2O5 .
a. Phân loại các chất trên.
b. Viết ptpư(nếu có) của các chất trên với: nước, dd H2SO4loãng;
dd KOH.
IV. Bài tập về nhà: 1, 4, 6, 7(sgk
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
...................................................................................................
Thứ2 ngày 24 tháng 9 năm 2007
Tiêt 7 : Đ4 Một số a xit quan trọng
A.Mục tiêu:
HS biết được các tính chất hoá học của a xit : H2SO4đặc
- Biết được cách nhận biết H2SO4 và muối sun fat.
Những ứng dụng của a xit này trong sản xuất và đời sống.
Rèn các kỹ năng viết ptpư, kỹ năng phân biẹt các lọ hoá chất bị mất nhãn, kỹ năng làm BT định lượng của bộ môn.
B Chuẩn bị
-Dụng cụ; Giá ống nghiệm,kẹp gỗ, ống hút.
-Hoá chất: ddHCl, ddH2SO4 quỳ tím, H2SO4đ, Al,Zn, Cu(OH)2,ddNaOH, CuO, Cu.
C. Lên lớp:
I. Bài cũ. 1. Nêu T/C hoá học của a xitsun fu ric loãng? Viết ptpư?
2. HS chữa bài tập 6(sgk)- HS khác nhận xét.
II. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung.
GV làm TN về T/c đặc biệt của H2SO4đ.
H? nêu hiện tượng và rút ra nhận xet?
H? Viết PTPƯ?
GVHDHS làm TN
- Cho một ít đường vào đáy ống
- Đổ vào cốc một ít H2SO4đ
- HS quan sát và nhận xét hiện tượng
GV lưu ý khi dùng H2SO4đ phải hết
I A xit sun fu ric có những T/C hoá học riêng.
1. Tác dụng với kim loại.
Cu + H2SO4đ đ Cu SO4 + SO2 + H2O
2.Tính háo nước.
H2SO4đ có tính háo nước.
C12H22O11 11H2O +12C
đ phản ứng toả nhiệt.
sức thận trọng.
GV có thể hd hs viết những lá thư bí mật bằng dd H2SO4 loãng khi đọc thư thì hơ nóng hoặc dùng bàn là.
GV yeu cầu hs quan sát hình 12.
H? nêu ứng dụng của H2SO4
GV thuyết trình về nguyen liệu sản xuất a xit sun fu ric và các công đoạn sản xuất.
GV hd hs làm TN1
Cho H2SO4 vvào ống nghiệm 1
- ChoNa2SO4 vvào ống nghiệm 2.
Nhỏ vào ống nghiệm một giọt ddBaCl2, Ba(NO3)Ba(OH)2đ HS quan sát nhận xét hiện tượng và viết PTPƯ.
Chú ý: Để phân biệt H2SO4 với muối sun fat ta có thể dùng một số kimloạinhư: Zn, Mg, Al, Fe…
II. ứng dụng .(sgk)
III.Sản xuất a xit sun fu ric.
nguyên liệu . lưu huỳnh hoặc fi rit sắt.
Các công đoạn chính.
SO2(k)+ O2(k) SO2(k)
Hoặc 4Fe S2+11CO22Fe2SO3+8SO2
2SO2(k)+ O2(k) SO3(k)
SO3(k) +H2O(l) đ H2SO4(dd)
IV. Nhận biết a xit sun fu ric và muối sun fat.
-Dùng thuốc thử là dd BaCl2 hoặc Ba(NO3)2 ; Ba(OH)2.Phản ứng tạo thành kết tủa trắng Ba SO4.
H2SO4(dd)+ BaCl2(dd) đ Ba SO4(r) +2HCl(dd)
Na2SO4 + BaCl2(dd) đ Ba SO4(r) + NaCl(dd)
Luyện tập – củng cố.
Bài tập1: Trình bày PP hoá học để phân biệt các lọ mất nhãn đựng các dd sau: K2SO4; KCl; KOH; H2SO4.
Bài tập 2: Hoàn thành các PTPƯ.
Fe + ? đ ? + H2 H2SO4 +? đ ? + HCl
Al + ? đAl2(SO4)3 + ? Cu +? đ Cu SO4 +? +?
Fe(OH)3 + ? đ FeCl3 +? CuO +? đ ? +H2O
KOH +? đ K3PO4 + ? Fe S2 +? đ ? + SO2
E. Bài tập về nhà: 1,2, 3, 4.(sgk)
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Thứ 3 ngày 25 tháng 9 năm 2007
Tiêt 8 : Đ5 Luyện tập : Tính chất hoá học của o xit và a xit
A.Mục tiêu:
HS ôn tập lại các tính chất hoá học của o xit bazơ, o xit a xit, a xit.
- Rèn luyện kỹ năng làm bàI tập định tính và bàI tập định lượng .
B Chuẩn bị
- Bảng phụ có ghi nội dung học tập.
C. Lên lớp:
I. Bài cũ. Không kiểm tra 1.
II. Bài mới: Tiến hành luyện tập
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV treo bảng phụ
+ ? + ?
(1) (2)
O xit bazơ o xit a xit
+ (3) (3) + +H2O (4) (5) H2O
H? Em hãy điềnvào ô trống?
H? Viết PTPƯ?
Gvtreo bảng phụ
+D +QT
A +B Màu đỏ
A xit
+E +G
A + C A+ C
H? hãy đIũn vào các chữ cái?
H? viết PTPƯ minh hoạ cho các tính chát của a xit?
GV tổng kết lại
H? nhắc lại T/C hoá học của o xit, a xit?
GV gợi ý:
I.. Kiến thức cần nhớ.
1.Tính chất hoá học của o xit .
HS viết PTPƯ
2. Tính chất hoá học của a xit.
_ HS viết PTPƯ
I
I. Bài tập.
Bài tập 1:(sgk)
HS làm BT1 vào vở.
Bài tập 2: hoà tan 1,2g Mg bằng 50ml dd HCl 3M.
Viết PTPƯ?
B tính V khí thoát ra(đktc).
Tính CMcủa dd thu được sau
PƯ( coi V của dd Thay đổi
không đáng kể so với V dd HCl đã dùng.
GV HD – HS làm bàitập vào vở
- GV chấm một số vở.
C. Bài tập về nhà:2, 3, 4, 5.(sgk)
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..........................................................................................................
Thứ 2 ngày 1 tháng10 năm 2007
Tiêt 9: Đ6 Thực hành: Tính chất hoá học của o xit và a xit
A.Mục tiêu:
Thông qua các TN thực hành để khắc sâu kiến thức vè T/C hoá học của o xit, a xit.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng về thực hành hoá học, giảI các bàI tập thực hành hoá học.
Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hoá học.
B Chuẩn bị
-Dụng cụ; Giá ống nghiệm,kẹp gỗ, ống hút.
-Hoá chất: ddHCl, ddH2SO4 quỳ tím, H2SO4đ, Al,Zn, Cu(OH)2,ddNaOH, CuO, Cu.
C. Lên lớp:
I. Bài cũ. 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của phòng thực hành.
2.Tính chất hoá học của o xit bazơ, o xit a xit.
3. Tính chất hoá học của a xit.
II. Bài mới : Tiến hành thí nghiệm.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV hd hs làm TN
đ các nhóm làm TNđ QS hiện tượng đ Kết luận và viết PTPƯ.
GVHDHS làm TN2
đ các nhóm làm TNđ QS hiện tượng đ Kết luận và viết PTPƯ.
GVHD cách làm
một HS nêu cách làm.
Các nhóm tiến hành nhận biết.
GV yêu cầu các nhóm báo cáo két quả.
1. Tính chất hoá học của o xit.
a. Thí nghiệm 1: Phản ứng của CaO với H2O.
CaO(r) + H2O(l) đ Ca(OH)2(dd)
b.Thí nghiệm 2: Phản ứng của P2O5 với H2O.
P2O5 (r) + H2O(l) đ H3PO4(dd
2. Nhận biét các dung dịch.
Thí nghiệm 3: có 3 lọ không nhãn đựng trong 3 dd: H3SO4, HCl, Na2SO4. hãy tiến hành những TN nhận biết các lọ hoá chất đó.
IV. Viết bản tường trình.
V. Tổng kết.
Nhận xét và cho điểm các nhóm làm tốt.
HDHS thu dọn- vệ sinh PTN.
Thứ3 ngày 2 tháng10 năm 2007
Tiêt 10: Kiểm tra một tiết
A.Đề ra:
Câu1: bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất trong các lọ sau: H2SO4, K2SO4, NaOH, HCl. Viết PTPƯnếu có?
Câu2: Hoàn thành các PTPƯ sau:
Fe + ? đ ? + H2
Al + ? đ Al2(SO4)3 + ?
Fe(OH)3 + ? đ FeCl3 +?
H2SO4 +?đ HCl + ?
Cu +?đ Cu SO4 +? + ?
CuO +?đ ? + H2O
FeS2 +?đ ? + SO2.
Câu3: Hoà tan 2,4 gMg bằng 100ml dd HCl 3M
Viết PTPƯ?
Tính thể tich khí thoát ra ở (đktc)
Tính nồng độ mol/l của dd thu được sau phản ứng( coi thể tích của dd
thay đỏi không đáng kể so với thể tích của dd HCl đã dùng)
B Đáp án
Câu1: (3 điểm)
Câu2; (4 điểm) hoàn thành đúng mỗi PTPƯ(0,5 điểm)
Câu3(3 đIểm) Viết được PTPƯ(0,5 điểm)
-Tính thể tích khí (1 điẻm)
-Tính CM dd MgCl2(0,5 đIểm)
CMHCl dư(0,5 đIểm)
Biện luận chặt chẽ (0,5 điểm)
Thứ 2 ngày 8 tháng10 năm 2007
Tiết11: Đ7 Tính chất hoá học của bazơ
A.Mục tiêu:
Những tính chất hoá học chung của bazơ và viết PTHH tương ứng cho mỗi tính chất.
- Hs vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hoá học của bazơ để giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất.
Hs vận dụng những tính chất của bazơ để làm các bài tập định tính và
định lượng.
B Chuẩn bị
-Dụng cụ; Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh.
-Hoá chất: dd Ca(OH)2; dd NaOH; dd HCl; dd H2SO4loãng ; dd CuSO4; CaCO3 hoặc Na2CO3; phenoiphtalein; quỳ tím.
C. Lên lớp:
Hoạt động của Gv và học sinh Nội dung
GVHDHS làm TN
+ Nhỏ 1 giọt dd NaOH lên mẫu giấy quỳ tím đ quan sát.
+ Nhỏ 1 giọt dd phenolphtalein (không màu) vào ống nghiệm có sẵn 1đ 2 ml dd NaOH đ quan sát.
? Đại diện nhóm nhận xét
GV: Dựa vào tính chất này, ta có thể phân biệt được dung dịch bazơ với dung dịch của loại chất khác.
Gv yêu cầu hs làm bài tập 1.
Có 3 lọ không nhãn ; mỗi lọ đựng 1 tronh các dd không màu sau:
H2So4; ba (OH)2; HCl.
Em hãy trình bày cách phân biệt các lọ dd trên mà chỉ dùng quỳ tím.
?1 hs trình bày cách phân biệt.
Gv. Có thể gợi ý hs nhớ lại tính chất này (ở bài o xit). Và yêu cầu hs chọn chất để viết ptpứ.
- H? Nhắc lại tính chất hoá học của a xit?
- H. Phản ứng giữa a xit và bazơ gọi là gì?
H.Viết phương trình phản ứng?
GVHD hs làm TN(SGK) đ HS quan sát nhận xét hiện tượng và viết PTPƯ
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.
Các dd bazơ( kiềm) đổi màu chất chỉ thị.
- quỳ tím thành xanh.
- Phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với o xit a xit.
a. DD bazơ tác dụng với o xit a xitđ muối và nước.
Ca(OH)2(dd) +CO2(k) đ CaCO3(r) + H2O(l)
2KOH(dd0 + SO2(k) đ K2SO3(dd) + H2O(l)
3.Tác dụng với a xit.
Ba zơ tan và bazơ không tan đều tác dụng với a xit đ muối và nước.
Ca(OH)2(dd0 + HCl(dd) đ CaCl2(dd) +H2O(l)
Fe(OH)2(dd0 + HCl(dd) đ FeCl2(dd) +H2O(l)
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ.
Cu(OH)2(r) CuO(r) + H2O(l)
(màu xanh) (màu đen)
5. Tác dụng với dung dịch muối.(Sẽ học ở bài sau)
IV. Luyện tập- củng cố.
H?Nhắc lại T/C của bazơ?
Bài tập 2: Cho các chất sau: Cu(OH)2, MgO, :Fe(OH)3 Ba(OH)2 , NaOH.
gọi tên, phân loại các chất trên?
Trong các chất trên, chất nào tác dụng với:
DD H2SO4 loãng.
Khí CO2.
Chất nào bị nhiệt phân huỷ.
HS làm vào vở- Một HS lên bảng làm.
V. Bài tập về nhà. 1, 2, 3, 4, 5(sgk)
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Thứ 3 ngày 9 tháng10 năm 2007
Tiết12: Đ8 Một số bazơ quan trọng
a. Nat rihiđro xit(NaOH)
A.Mục tiêu:
HS biết các tính chất vật lý, tính chất hoá học của NaOH. Viết được các PTPƯ minh hoạ cho các T/C hoá học của NaOH.
- Biết phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp.
Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng
B Chuẩn bị
-Dụng cụ; Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh,kẹp gỗ, panh đế sứ
-Hoá chất: dd NaOH; dd HCl; phenolphtalein; quỳ tím.
- Tranh vẽ sơ đồ điện phân dd NaCl, các ứng dụng của NaOH.
C. Lên lớp:
I.Bài cũ: 1. nêu tính chất hoá học của bazơ tan? Viết PTPƯ?
II.Bài mới:
Hoạt động của Gv và học sinh Nội dung
GVHD hs lâý 1viên NaOH ra đế sứ thí nghiệm và quan sát.
- Cho viên NaOH vào 1 ống nghiệm đựng nước – lắc đều đ sờ tay vào thành ống nghiệm và nhận xét hiện tượng
? NaOH có những tính chất vật lí gì?
? Natrihiđroxit thuộc loại hợp chất nào?
? Em hãy dự đoán các tính chất hoá học của NaOH?
? Hãy nhắc lại tính chất hoá học của bazơ tan và viết ptpứ?
Gv: cho hs quan sát hình vẽ những ứng dụng của NaOH.
? Nêu các ứng dụng của NaOH ?
GV cho HS quan sát hình vẽ những ứng dụng của NaOH.
? Nêu các ứng dụng của NaOH?
GV giới thiệu NaOH Được sản xuất bằng PP đIện phân dd NaCl bão hoà(có màng ngăn)
GV cho HS quan sát bình đIện phân
HS viết PTPƯ
GV liên hệ: Nhà máy hoá chất Việt Trì- Phú thọ…
I.Tính chất vật lí.
NaOH là chất rắn không màu, tan nhiều trong nước và toả nhiệt.
- Dung dịch NaOH có tính nhờn làm bục vải, giấy và ăn mòn da.
đkhi sử dụng NaOH phải hết sức cẩn thận.
II. Tính chất hoá học.
NaOH có tính chất hoá học của bazơ tan.
1. Dung dịch NaOH làm quỳ tím đ xanh, phenolphtalein không màu đđỏ.
2.Tác dụng với a xit.
NaOH(dd)+ HCl(dd) đ NaCl(dd) + H2O(l_
NaOH(dd) + HNO3(dd)đNaNO3(dd) + H2O(l)
3.Tác dụng với oxit axit:
2NaOH(dd) + CO2(k)đNa2CO3 (dd)+ H2O(l)
hoặc NaOH(dd) + CO2(k) đNaHCO3(dd)
4. Tác dụng với muối.(xem bài 9)
III. ứng dụng:
- NaOH được dùng để sản xuất giấy, xà phòng bột giặt, sản xuất tơ nhân tạo…
IV. Sản xuất natrihiđro xit.
2NaCl(dd) +2H2O(l ) 2NaOH(dd) +Cl2(k) + H2(k)
C. Luyện tập – củng cố:
1. Nhắc lại nội dung chính của bài.
2. HD HS làm bài tập2 – hs làm vào vở.
Hoàn thành PTPƯ cho sơ đồ sau:
NaNa2ONaOHNaClNaOHNa2SO4
NaOHNa3PO4
Bài tập2: Hoà tan 3,1gam NaOH vào 40ml nước. Tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
? Để làm được bài tập này em phải sử dụng công thức nào?
n=đ m=n . m ; CM=; C%= .100%
Sử dụng định luật bảo toàn để tính mdd sau phản ứng.
mdd sau phản ứng = mNa2O + mH2O. trong đó mH2O =V.D
D H2O = 1g/ml.
HS làm bài tập vào vở
E.Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 .(sgk)
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Thứ 2 ngày15 tháng10 năm 2007
Tiết13: Đ8 Một số bazơ quan trọng(tiếp)
b. Can xihiđro xit:Ca(OH)2 – Thang pH
A. Mục tiêu:
HS biết các tính chất vật lý, tính chất hoá học của Ca(OH)2. Viết được các PTPƯ minh hoạ cho các T/C hoá học của Ca(OH)2.
- Biết cách pha chế dung dịch can xi hiđro xit.
- Biết các ứng dụng trong đời sống của can xi hiđro xit.
- Biết ý nghĩa độ pH của dung dịch.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năg viết các PTPƯ vàkhả năng làm các bài tập đinh lượng .
B Chuẩn bị
-Dụng cụ; Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh,kẹp gỗ, panh đế sứ
-Hoá chất: dd NaOH; dd HCl; phenolphtalein; quỳ tím. CaO, NaCl
C. Lên lớp:
I. Bài cũ Nêu tính chất hoá học của NaOH, viết PTPƯ?
II. Bài mới:
Hoạt động của Gv và học sinh Nội dung
Gvgiới thiệu. DD Ca(OH)2 có tên thường là nước vôi trong.
GVHD HS cách pha chế dung dịch Ca(OH)2.
HS. Nghe và ghi.
- GV yêu cầu một HS lên pha chế.
H? Em dự đoán tính chất hoá học của can xihiđro xit và giải thích tại sao nhưvậy?
GV giơi thiệu: các T/c hoấ học của ba zơ tan đ Em hãy nhắc lại các T/C đó và viết PTPƯ minh hoạ?
-GV yêu cầu HS làm TN chứng minh cho các T/C hoá học của bazơ tan.
H?Viết pTPƯ của Ca(OH)2 với H2SO4?
H? nước vôi trong để lâu ngày trong K2 có váng nổi lên chứng tỏ điều gì?
GV giới thiệu thang pH
GvHD HS dùng giấy pH để xác định độ ph
File đính kèm:
- giao an hoa 9 tron bo(1).doc