Bài giảng Tiết 10 kiểm tra vật lí 7 (đề 1)

1. Mắt ta nhìn thấy ánh sáng khi:

a. Có nguồn sáng. b. Mắt ta hướng về phía ánh sáng .

c. Vật được chiếu sáng. d. Có ánh sáng truyền tới mắt ta .

2.Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng ?

a. Vỏ trai chói sáng dưới trời nắng b. Ánh sáng đèn điện.

c. Ánh sáng đèn dầu . d. Mặt trời .

 

doc7 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 974 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 10 kiểm tra vật lí 7 (đề 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Phạm Trấn Ngày 31 tháng 10 năm 2008 Lớp: 7 … Tiết 10 Kiểm tra vật lí 7 (đề 1) Họ và tên: ……………………… Thời gian làm bài: 45 phút Điểm Lời phê của thầy giáo Đề bài Phần I. trắc nghiệm (4 điểm): Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng . 1. Mắt ta nhìn thấy ánh sáng khi: a. Có nguồn sáng. b. Mắt ta hướng về phía ánh sáng . c. Vật được chiếu sáng. d. Có ánh sáng truyền tới mắt ta . 2.Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng ? a. Vỏ trai chói sáng dưới trời nắng b. ánh sáng đèn điện. c. ánh sáng đèn dầu . d. Mặt trời . 3. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có tính chất sau: a. ảnh thật, to bằng vật b. ảnh ảo to bằng vật c. ảnh ảo to hơn vật . d. ảnh ảo, nhỏ hơn vật . 4. Khoảng cách từ ảnh đến vật của gương phẳng là 10 m thì khoảng cách từ vật đến gương phẳng là: a. 10m ; b. 20m ; c. 5m ; d. 6m . 5. ảnh của vật tạo bởi một dụng cụ quang học luôn là ảnh ảo, nhỏ hơn vật, đó là dụng cụ quang học nào sau đây: a. Gương phẳng . b. Gương cầu lõm. c. Gương cầu lồi . d. Một dụng cụ quang học khác . 6. Một vật đặt trước gương phẳng và gương cầu lồi những khoảng cách bằng nhau ảnh ở gương nào lớn hơn ? a. Gương cầu lồi lớn hơn. b. Gương phẳng lớn hơn. c. Hai ảnh như nhau . d. ảnh ở gương phẳng nhỏ hơn . 7. Chiếu một tia sáng lên mặt gương phẳng, tia phản xạ làm với tia tới một góc 40 0 số đo của góc tới là đáp án nào sau đây: a. 40 0 ; b. 30 0 ; c. 80 0 ; d. 20 0 . 8. Hai gương phẳng và gương cầu lõm có cùng kích thước thì vùng nhìn thấy của gương nào lớn hơn ? Đáp án nào sau đây là đúng: a. Gương cầu lõm lớn hơn. b. Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn . c. Như nhau . d. Chưa xác dịnh được . Phần II. Tự luận ( 6 điểm) Câu I (3 điểm): 1. Em hãy giải thích hiện tượng nhật thực . 2. Tại sao gương chiếu hậu của ôtô, xe máy thường làm bằng gương cầu lồi mà không phải là gương cầu lõm hay gương phẳng ? 3. Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm ? Câu II (3 điểm): Cho gương phẳng và tia tới S I như hình vẽ. 1. Hãy vẽ tia phản xạ và xác định số đo góc phản xạ 2. Giữ nguyên tia tới S I muốn có tia phản xạ theo phương ngang, chiều từ trái sang phải, ta phải đặt gương ở vị trí nào ? S 30 0 I Trường THCS Phạm Trấn Ngày 31 tháng 10 năm 2008 Lớp: 7 … Tiết 10 Kiểm tra vật lí 7 (đề 2) Họ và tên: ……………………… Thời gian làm bài: 45 phút Điểm Lời phê của thầy giáo Đề bài Phần I. trắc nghiệm (4 điểm): Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng . 1. Chiếu một tia sáng lên mặt gương phẳng, tia phản xạ làm với tia tới một góc 40 0 số đo của góc tới là đáp án nào sau đây: a. 80 0 ; b. 20 0 ; c. 40 0 ; d. 30 0 . 2. Hai gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước thì vùng nhìn thấy của gương nào lớn hơn ? Đáp án nào sau đây là đúng: a. Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn . b. Gương cầu lồi lớn hơn. c. Như nhau . d. Chưa xác dịnh được . 3. Mắt ta nhìn thấy một vật khi: a. Vật được chiếu sáng. b. Có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. c. Có nguồn sáng. d. Mắt ta hướng về phía ánh sáng. 4.Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng ? a. ánh sáng đèn dầu . b. Mặt trời . c. Vỏ trai chói sáng dưới trời nắng d. ánh sáng đèn điện 5. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có tính chất sau: a. ảnh ảo to hơn vật . b. ảnh ảo, nhỏ hơn vật . c. ảnh thật, to bằng vật d. ảnh ảo to bằng vật 6. Khoảng cách từ vật đến ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là 12 m thì khoảng cách từ vật đến gương phẳng là: a. 10m ; b. 20m ; c. 5m ; d. 6m . 7. ảnh của vật tạo bởi một dụng cụ quang học luôn là ảnh ảo, nhỏ hơn vật, đó là dụng cụ quang học nào sau đây: a. Gương phẳng . b. Gương cầu lõm. c. Gương cầu lồi . d. Một dụng cụ quang học khác . 8. Một vật đặt trước gương phẳng và gương cầu lồi những khoảng cách bằng nhau ảnh ở gương nào lớn hơn ? a. Gương cầu lồi lớn hơn. c. Gương phẳng lớn hơn. b. Hai ảnh như nhau . d. ảnh ở gương phẳng nhỏ hơn . Phần II. Tự luận ( 6 điểm) Câu I (3 điểm): 1. Em hãy giải thích hiện tượng nguyệt thực . 2. Tại sao pha đèn pin, đèn ôtô và xe máy lại được làm bằng gương cầu lõm ? 3. Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi ? Câu II (3 điểm): Cho gương phẳng và tia tới S I như hình vẽ. 1. Hãy vẽ tia phản xạ và xác định số đo góc phản xạ 2. Giữ nguyên tia tới S I muốn có tia phản xạ theo phương ngang, chiều từ trái sang phải, ta phải đặt gương ở vị trí nào ? S 45 0 I ……………………………………………………………………………...... Trường THCS Phạm Trấn Ngày 31 tháng 10 năm 2008 Lớp: 7 … Tiết 10 Kiểm tra vật lí 7 (đề 3) Họ và tên: ……………………… Thời gian làm bài: 45 phút Điểm Lời phê của thầy giáo Đề bài Phần I. trắc nghiệm (4 điểm): Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng . 1. ảnh của vật tạo bởi một dụng cụ quang học luôn là ảnh ảo, nhỏ hơn vật, đó là dụng cụ quang học nào sau đây: a. Gương phẳng . c. Gương cầu lõm. b. Gương cầu lồi . d. Một dụng cụ quang học khác . 2. Một vật đặt trước gương phẳng và gương cầu lồi những khoảng cách bằng nhau ảnh ở gương nào lớn hơn ? a. Hai ảnh như nhau . c. Gương phẳng nhỏ hơn . b. Gương cầu lồi lớn hơn. d. Gương phẳng lớn hơn. 3. Mắt ta nhìn thấy ánh sáng khi: a. Vật được chiếu sáng. b. Có ánh sáng truyền tới mắt ta . c. Vật là nguồn sáng . d. Mắt ta hướng về phía ánh sáng. 4. Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng ? a. ánh sáng đèn dầu . b. Mặt trời . c. Vỏ trai chói sáng dưới trời nắng d. ánh sáng đèn điện. 5. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có tính chất sau: a. ảnh ảo to hơn vật . b. ảnh ảo, nhỏ hơn vật . c. ảnh thật, to bằng vật d. ảnh ảo to bằng vật 6. Khoảng cách từ vật đến ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là 20 m thì khoảng cách từ vật đến gương phẳng là: a. 10m ; b. 6m ; c. 20m ; d. 5m . 7. Chiếu một tia sáng lên mặt gương phẳng, tia phản xạ làm với tia tới một góc 40 0 số đo của góc phản xạ là đáp án nào sau đây: a. 30 0 ; b. 20 0 ; c. 80 0 ; d. 40 0 . 8. Hai gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước thì vùng nhìn thấy của gương nào lớn hơn ? Đáp án nào sau đây là đúng: a. Gương cầu lồi lớn hơn. b. Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn . c. Như nhau . d. Chưa xác dịnh được . Phần II. Tự luận ( 6 điểm) Câu I (3 điểm): 1. Em hãy nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm ? 2. Tại sao gương chiếu hậu của ôtô, xe máy thường làm bằng gương cầu lồi mà không phải là gương cầu lõm hay gương phẳng ? 3. Giải thích hiện tượng nhật thực ? Câu II (3 điểm): Cho gương phẳng và tia tới S I như hình vẽ. 1. Hãy vẽ tia phản xạ và xác định số đo góc phản xạ 2. Giữ nguyên tia tới S I muốn có tia phản xạ theo phương ngang, chiều từ trái sang phải, ta phải đặt gương ở vị trí nào ? S 20 0 I Trường THCS Phạm Trấn Ngày 31 tháng 10 năm 2008 Lớp: 7 … Tiết 10 Kiểm tra vật lí 7 (đề 4) Họ và tên: ……………………… Thời gian làm bài: 45 phút Điểm Lời phê của thầy giáo Đề bài Phần I. trắc nghiệm (4 điểm): Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng . 1. Hai gương cầu lồi và gương cầu lõm có cùng kích thước thì vùng nhìn thấy của gương nào lớn hơn ? Đáp án nào sau đây là đúng: a. Gương cầu lõm lớn hơn. b. Gương cầu lồi lớn hơn . c. Như nhau . d. Chưa xác dịnh được . 2. Mắt ta nhìn thấy một vật khi: a. Có nguồn sáng. b. Mắt ta hướng về phía ánh sáng. c. Vật được chiếu sáng. d. Có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. 3. Một vật đặt trước gương phẳng và gương cầu lồi những khoảng cách bằng nhau ảnh ở gương nào lớn hơn ? a. Gương cầu lồi lớn hơn. b. Gương phẳng lớn hơn. c. Hai ảnh như nhau . d. ảnh ở gương phẳng nhỏ hơn . 4.Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng ? a. Vỏ trai chói sáng dưới trời nắng b. ánh sáng đèn điện. c. ánh sáng đèn dầu . d. Mặt trời . 5. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có tính chất sau: a. ảnh thật, to bằng vật b. ảnh ảo to bằng vật c. ảnh ảo to hơn vật . d. ảnh ảo, nhỏ hơn vật . 6. Khoảng cách từ vật đến ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là 12 m thì khoảng cách từ vật đến gương phẳng là: a. 5m ; b. 24 m ; c. 12 m ; d. 6 m . 7. ảnh của vật tạo bởi một dụng cụ quang học luôn là ảnh ảo, nhỏ hơn vật, đó là dụng cụ quang học nào sau đây: a. Gương phẳng . b. Gương cầu lõm. c. Gương cầu lồi . d. Một dụng cụ quang học khác . 8. Chiếu một tia sáng lên mặt gương phẳng, tia phản xạ làm với tia tới một góc 40 0 số đo của góc tới là đáp án nào sau đây: a. 40 0 ; b. 30 0 ; c. 20 0 ; d. 80 0 . Phần II. Tự luận ( 6 điểm) Câu I (3 điểm): 1. ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có gì giống và khác với ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ? 2. Hãy nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm ? 3. Tại sao lại dùng gương cầu lồi làm gương chiếu hậu của xe máy, ôtô ? Câu II (3 điểm): Cho gương phẳng và tia tới S I như hình vẽ. 1. Hãy vẽ tia phản xạ và xác định số đo góc phản xạ 2. Giữ nguyên tia tới S I muốn có tia phản xạ theo phương ngang, chiều từ trái sang phải, ta phải đặt gương ở vị trí nào ? S 60 0 I Trường THCS Phạm Trấn Ngày 31 tháng 10 năm 2008 Lớp: 7 … Tiết 10 Kiểm tra vật lí 7 (đề 5) Họ và tên: ……………………… Thời gian làm bài: 45 phút Điểm Lời phê của thầy giáo Đề bài Phần I. trắc nghiệm (4 điểm): Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng . 1. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây: a. ảnh ảo to hơn vật . d. ảnh ảo, nhỏ hơn vật . b. ảnh thật, to bằng vật c. ảnh ảo to bằng vật 2. ảnh của vật tạo bởi một dụng cụ quang học luôn là ảnh ảo, nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật, đó là dụng cụ quang học nào sau đây: a. Gương phẳng . c. Gương cầu lõm. b. Gương cầu lồi . d. Một dụng cụ quang học khác . 3. Hai gương phẳng và gương cầu lõm có cùng kích thước thì vùng nhìn thấy của gương nào lớn hơn ? Đáp án nào sau đây là đúng: a. Gương cầu lõm lớn hơn. b. Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn . c. Như nhau . d. Chưa xác dịnh được . 4. Chiếu một tia sáng lên mặt gương phẳng, tia phản xạ làm với tia tới một góc 40 0 số đo của góc phản xạ là đáp án nào sau đây: a. 40 0 ; b. 30 0 ; c. 80 0 ; d. 20 0 . 5. Mắt ta nhìn thấy ánh sáng khi: a. Có ánh sáng truyền tới mắt ta . c. Có nguồn sáng. b. Mắt ta hướng về phía ánh sáng. d. Vật được chiếu sáng . 6. Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng ? b. ánh sáng đèn điện. c. ánh sáng đèn dầu . b. Mặt trời . d. Vỏ trai chói sáng dưới trời nắng 7. Khoảng cách từ vật đến ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là 10 m thì khoảng cách từ vật đến gương phẳng là đáp án nào sau đây: a. 10m ; b. 20m ; c. 6m ; d. 5m . 8. Một vật đặt trước gương phẳng và gương cầu lồi những khoảng cách bằng nhau ảnh ở gương nào lớn hơn ? a. Gương cầu lồi lớn hơn. b. Gương phẳng lớn hơn. c. Hai ảnh như nhau . d. ảnh ở gương phẳng nhỏ hơn . Phần II. Tự luận ( 6 điểm) Câu I (3 điểm): 1. Em hãy giải thích hiện tượng nhật thực . 2. Phát bỉểu định luật truyền thẳng ánh sáng ? 3. Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi ? Câu II (3 điểm): Cho gương phẳng và tia tới S I như hình vẽ. 1. Hãy vẽ tia phản xạ và xác định số đo góc phản xạ 2. Giữ nguyên tia tới S I muốn có tia phản xạ theo phương ngang, chiều từ trái sang phải, ta phải đặt gương ở vị trí nào ? S 40 0 I ……………………………………………………………………………….. Trường THCS Phạm Trấn Ngày 31 tháng 10 năm 2008 Lớp: 7 … Tiết 10 Kiểm tra vật lí 7 (đề 6) Họ và tên: ……………………… Thời gian làm bài: 45 phút Điểm Lời phê của thầy giáo Đề bài Phần I. trắc nghiệm (4 điểm): Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng . 1. ảnh của vật tạo bởi một dụng cụ quang học luôn là ảnh ảo, nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật, đó là dụng cụ quang học nào sau đây: a. Gương phẳng . b. Gương cầu lõm. c. Gương cầu lồi . d. Một dụng cụ quang học khác . 2. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây: a. ảnh ảo to hơn vật . c. ảnh ảo, nhỏ hơn vật . b. ảnh thật, to bằng vật d. ảnh ảo to bằng vật 3. Hai gương phẳng và gương cầu lõm có cùng kích thước thì vùng nhìn thấy của gương nào lớn hơn ? Đáp án nào sau đây là đúng: a. Gương cầu lõm lớn hơn. b. Gương phẳng lớn hơn . c. Như nhau . d. Chưa xác dịnh được . 4. Mắt ta nhìn thấy một vật khi: a. Vật là nguồn sáng. b. Có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. c. Mắt ta hướng về phía ánh sáng . d. Vật được chiếu sáng. 5.Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng ? a. Vỏ trai chói sáng dưới trời nắng b. ánh sáng đèn điện. c. ánh sáng đèn dầu . d. Mặt trời . 6. Khoảng cách từ vật đến ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là 20 m thì khoảng cách từ vật đến gương phẳng là: a. 10m ; b. 20m ; c. 5m ; d. 6m . 7. Một vật đặt trước gương phẳng và gương cầu lồi những khoảng cách bằng nhau ảnh ở gương nào lớn hơn ? a. Gương cầu lồi lớn hơn. b. Gương phẳng lớn hơn. c. Hai ảnh như nhau . d. ảnh ở gương phẳng nhỏ hơn . 8. Chiếu một tia sáng lên mặt gương phẳng, tia phản xạ làm với tia tới một góc 60 0 số đo của góc tới là đáp án nào sau đây: a. 60 0 ; b. 30 0 ; c. 80 0 ; d. 20 0 . Phần II Tự luận ( 6 điểm) Câu I (3 điểm): 1. Em hãy giải thích hiện tượng nguyệt thực . 2. Tại sao gương cầu lõm lại được dùng làm pha đèn pin, pha đèn của ôtô và xe máy ? 3. ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có gì khác với ảnh của vật ở gương cầu lõm? Câu II (3 điểm): Cho gương phẳng và tia tới S I như hình vẽ. 1. Hãy vẽ tia phản xạ và xác định số đo góc phản xạ 2. Giữ nguyên tia tới S I muốn có tia phản xạ theo phương ngang, chiều từ trái sang phải, ta phải đặt gương ở vị trí nào ? S 35 0 I ……………………………………………………………………………….. Trường THCS Phạm Trấn Ngày tháng năm 2008 Lớp: 7 … Tiết 27 Kiểm tra vật lí 7 Họ và tên: ……………………… Thời gian làm bài: 45 phút Điểm Lời phê của thầy giáo Đề bài Câu I (4 điểm): Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng . 1. Dòng điện là : a. Dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do . b. Dòng chuyển dịch cuả các hạt mang điện tích . c. Dòng chuyển dời có hướng của các êlectron . d. Dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện tích . 2. Có thể nhiễm điện cho một vật bằng cách nào sau đây: a. Đưa vật đó tiếp xúc với một nam châm . b. Cho vật đó nhúng vào nước nóng . c. Cho vật đó tiếp xúc với ngọn lửa . d. Cọ xát vật đó vào vật khác . 3. Cách nào sau đây không làm nhiễm điện cho một vật ? a. Đưa vật chạm vào nam châm vĩnh cửu . b. Cọ xát vật đó vào vật khác . c. Tiếp xúc vật đó vào vật bị nhiễm điện . d. Để vật đó lại gần một vật nhiễm điện . 4. Vật nào sau đây không dẫn điện ? a. Ruột bút chì ; b. Thanh đồng ; c. Thanh thuỷ tinh ; d. Thanh sắt . 5. Vật nào sau đây là dẫn điện ? a. Thước nhựa ; b. Đũa thuỷ tinh ; c. Lõi quả pin ; d. Đế dày cao su . 6. Câu nhận định nào sau đây là không đúng ? a. Hai vật nhiễm điện cùng loại để gần nhau thì hút nhau . b. Hai vật nhiễm điện khác loại để gần nhau thì hút nhau . c. Có hai loại điện tích, điện tích dương và điện tích âm . d. Thuỷ tinh sau khi cọ xát vào lụa sẽ nhiễm điện tích dương . 7. Câu nhận định nào sau đây là đúng ? a. Nguyên tử bị mất bớt êlectron sẽ mang điện tích âm được gọi là i ôn âm . b. Quy ước chiều dòng điện đi từ cực âm, qua các vật dẫn tới cực dương của nguồn điện. c. Nguyên tử được nhận thêm êlectron sẽ nhiễm điện tích âm được gọi là i ôn âm . d. Có hai loại điện tích đó là điện tích âm và điện tích dương, các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau . 8. Chuông điện hoạt động là do : a. Tác dụng nhiệt của dòng điện . c. Tác dụng từ của thỏi nam châm (nam châm vĩnh cửu) gắn trong chuông diện . b. Tác dụng từ của dòng điện . d. Tác dụng hút, đẩy của các vật bị nhiễm điện . Câu II (3 điểm): 1. Khi dùng lược nhựa chải tóc khô, tóc nhiễm điện tích dương (+). Hỏi lược nhựa nhiễm điện tích gì ? Tại sao . 2.Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện, công tắc (khoá K), bóng đèn, biểu diễn chiều dòng điện . Câu III (3 điểm): 1. Nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử ? 2. Biểu diễn lực tác dụng giữa các điện tích sau: a) b) c) ; ; A B C D E F

File đính kèm:

  • doccac de kiem tra 1 tiet vat li 7.doc