A. Tóm tắt nội dung :
- Phân biệt được chất tinh khiết và hỗn hợp.
- Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử
B. Chuẩn bị :
- HS nghiên cứu trước những nội dung trên ở nhà
- GV xây dựng nội dung tiết học
7 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1456 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1+2: chất – nguyên tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Xuân Thắng
Kế hoạch dạy học chủ đề tự chọn Hóa học
Năm học 2007-2008
I) Hóa học 8
Loại chủ đề: Bám sát
Thời lượng: 32 tiết
Học kì I: 16 tiết (gồm 2 chủ đề: 1 và 2)
Học kì II: 16 tiết (gồm 2 chủ đề: 3 và 4)
Nội dung:
Chủ đề 1: Chất - Nguyên tử - Phân tử. (8 tiết)
Chủ đề 2: Phản ứng hóa học, Mol và tính toán hóa học. (8 tiết)
Chủ đề 3: Tính chất của Oxi, Hiđro, Nước, Khái quát về Oxit, Axit, Bazơ, Muối. (8 tiết)
Chủ đề 4: Dung dịch. (8 tiết)
II) Hóa học 9:
Loại chủ đề: Bám sát
Thời lượng: 32 tiết
Học kì I: 16 tiết (gồm 2 chủ đề: 1 và 2)
Học kì II: 16 tiết (gồm 2 chủ đề: 3 và 4)
Nội dung:
Chủ đề 1: Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ. (8 tiết)
Chủ đề 2: Tính chất hóc học của kim loại và phi kim. (8 tiết)
Chủ đề 3: HiđroCacbon. (8 tiết)
Chủ đề 4: Dẫn xuất của các HiđroCacbon. (8 tiết)
Xuân Thắng, ngày12 tháng 9 năm 2007
Giáo viên:
Trần Anh Dũng
Giáo án giảng dạy chủ đề tự chọn
Hóa học 8
Năm học 2007-2008
Chủ đề 1: chất – nguyên tử – phân tử
Loại chủ đề: Bám sát
Thời lượng: 8 tiết
Nội dung:
Tiết 1+2: Chất - Nguyên tử
Tiết 3+4: Nguyên tố hóa học- Luyện tập
Tiết 5+6: Phân tử- Luyện tập
Tiết 7+8: Lập công thức hóa học- Luyện tập
Mục tiêu:
Nắm chắc và hiểu sâu hơn về chất- nguyên tử- phân tử
Lập được CTHH của chất khi biết hóa trị và xác định được hóa trị của nguyên tố khi biết CTHH của chất.
Biết được một số phương pháp cơ bản để làm bài tập hóa học
Rèn luyện các kỹ năng lập CTHH và làm bài tập hóa học.
Định hướng phương pháp dạy học:
Dưới sự hướng dẫn của GV, HS tự học và thảo luận theo nhóm học tập
GV giải đáp các thắc mắc và chữa bài tập
Nội dung cụ thể
Tiết 1+2: chất – nguyên tử.
Dạy ngày: 27/09/ 2007
Tóm tắt nội dung :
Phân biệt được chất tinh khiết và hỗn hợp.
Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử
Chuẩn bị :
HS nghiên cứu trước những nội dung trên ở nhà
GV xây dựng nội dung tiết học
Hoạt động dạy học:
? So sánh và chỉ ra những điểm giống và khác nhau giữa chất tinh khiết và hỗn hợp?
? Nguyên tử có những đặc điểm cấu tạo như thế nào?
? Hạt nhân nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
? Hãy nêu các đặc điểm của 3 loại hạt cấu tạo nên nguyên tử?
? Lớp vỏ nguyên tử có đặc điểm cấu tạo như thế nào?
?Hãy vẽ sơ đồ các NT: Nhôm(13+); Kali(19+); Nitơ(7+) và cho biết số e, số lớp e, số e ở lớp ngoài cùng của mỗi NT?
1) Chất tinh khiết- hỗn hợp:
Chất tinh khiết
Hỗn hợp
Giống
Cấu tạo nên vật thể
Cấu tạo nên vật thể
Khác
- Có những t/c vật lý và t/c hóa học nhất định.
- Chỉ do 1 chất tạo nên
- Trộn lẫn 2 hay nhiều chất tinh khiết thì tạo thành hỗn hợp
- Tính chất thay đổi phụ thuộc vào những chất có trong hỗn hợp.
- Do 2 hay nhiều chất tạo nên
- Dựa vào sự khác nhau về t/c vật lý hoặc t/c hóa học có thể tách riêng được từng chất tinh khiết ra khỏi hỗn hợp
2) Đặc điểm cấu tạo nguyên tử:
- Nguyên tử được cấu tạo bởi hạt nhân mang điện tích (+) và lớp vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điên tích (-). Nguyên tử trung hòa về điện.
a) Hạt nhân nguyên tử:
Do 2 loại hạt cấu tạo nên là:
Proton: mang điện tích (+)
Nơtron: không mang điện
Cấu tạo NT
Đặc điểm
Hạt nhân
Lớp vỏ
Proton
Nơtron
Electron
Kí hiệu
p
n
e
Điện tích
(+)
0
(-)
Khối lượng
1
1
0,0005
Số p = số e
Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử.
Trong mỗi nguyên tử:
b) Lớp vỏ nguyên tử:
- Các e luôn chuyển động rất nhanh quay quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp, trên mỗi lớp có một số e nhất định:
* Lớp 1: chứa tối đa 2e
* Lớp 2: chứa tối đa 8e
* Lớp 3: chứa tối đa 8e ……
Ví dụ:
Củng cố- luyện tập :
Làm thế nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp?
GV hướng dẫn HS làm các BT (SGK tr 11, 15 và 16)
Tiết 3+4: Nguyên tố hóa học- Luyện tập
Ngày dạy: 27/ 09/ 2007
Tóm tắt nội dung:
Khái niệm đơn vị Cacbon (đvC), chuyển đổi đvC thành đơn vị gam (g) và ngược lại.
Nắm được tên, kí hiệu, nguyên tử khối của các nguyên tố hóa học thường gặp
Chữa một số bài tập trong SGK.
Chuẩn bị:
HS nghiên cứu trước những nội dung trên ở nhà
GV xây dựng nội dung tiết học
Hoạt động dạy học:
? Thế nào là đơn vị cacbon? Thế nào là nguyên tử khối?
GV yêu cầu HS đọc tham khảo một số nguyên tố thường gặp (SGK- tr 42):
? Hãy cho biết tên, kí hiệu và nguyên tử khối của các NTHH thường gặp?
1) Đơn vị cacbon (đvC):
Do khối lượng nguyên tử là vô cùng nhỏ nên không thể tính bằng đơn vị thông thường là gam hay kilogam được Người ta quy ước lấy 1/12 khối lượng của 1 nguyên tử Cacbon để làm đơn vị tính khối lượng của các NT gọi là đvC:
m1C= 0,000 000 000 000 000 000 000 019 926(g)
= 1,9926.10-23(g)
1đvC =1,9926.10-23 /120,166.10-23(g) 1g = 1/0,166.10-23 6.1023 đvC
(Số 6.1023 kí hiệu là N-gọi là số Avogađro)
Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đvC.
2) Các NTHH thường gặp:
Tên
KHHH
NTK
Tên
KHHH
NTK
Hiđro
H
1
Đồng
Cu
64
Clo
Cl
35,5
Natri
Na
23
Cacbon
C
12
Magie
Mg
24
Nitơ
N
14
Nhôm
Al
27
Oxi
O
16
Kali
K
39
Silic
Si
28
Canxi
Ca
40
Photpho
P
31
Sắt
Fe
56
Lưu huỳnh
S
32
Thủy ngân
Hg
201
Heli
He
4
Liti
Li
7
Brom
Br
80
Mangan
Mn
55
Kẽm
Zn
65
Bari
Ba
137
D- Cũng cố- Luyện tập:
- GV hướng dẫn HS làm các bài tập (SGK- tr 20)
- Yêu cầu HS đọc tham khảo bài đọc thêm (SGK- tr 21)
Tiết 5+6: Phân tử- Luyện tập
Dạy ngày: 17/ 10/2007
A- Tóm tắt nội dung:
- Phân biệt được khái niệm đơn chất và hợp chất, từ đó hiểu được khái niệm phân tử.
- Biết cách xác định phân tử khối của chất.
- Chữa một số bài tập trong SGK.
B- Chuẩn bị:
- HS nghiên cứu trước những nội dung trên ở nhà
- GV xây dựng nội dung tiết học
C- Hoạt động dạy học:
? Hãy so sánh và chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa đơn chất và hợp chất?
? Hãy so sánh và cho biết giữa nguyên tử khối và phân tử khối có điểm gì giống và khác nhau?
1) Đơn chất và hợp chất:
Đơn chất
Hợp chất
Giống nhau
- Đều là chất tinh khiết
- Đều do NTHH cấu tạo nên
- Đều có đầy đủ những t/c vật lí và t/c hóa học nhất định của chất.
Khác nhau
- Do 1 NTHH tạo nên
- Số lượng đơn chất có không nhiều
- Có những đơn chất là nguyên tử (kim loại ...), có những đơn chất là phân tử (O2, H2, …)
- Do từ 2 NTHH trở lên cấu tạo nên
- Số lượng hợp chất có rất nhiều.
- Mọi hợp chất đều là phân tử.
2) Phân tử khối:
Nguyên tử Khối
Phân tử khối
Giống nhau
- Đều là khối lượng
- Đều được tính bằng đvC
Khác
nhau
- là khối lượng của nguyên tử
- Cần học thuộc NTK của các nguyên tố thường gặp(sgk-tr 42)
- là khối lượng của phân tử
- Được tính bằng tổng NTK của tất cả các nguyên tử tạo nên phân tử đó
D- Cũng cố- Luyện tập:
- GV hướng dẫn HS làm các bài tập (SGK- tr 25, 26, 30, 31)
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện 1 nhóm lên bảng chữa bài.
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện 1 nhóm lên bảng chữa bài.
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện 1 nhóm lên bảng chữa bài.
Bài 3(sgk- tr 26):
Chất
Giải thích
Đơn chất
b) photpho
f) KL magie
Đều chỉ do 1 NTHH tạo nên
Hợp chất
a) Khí amoniac
c) Axit clohiđic
d) Canxi cacbonat
e) Glucozơ
Đều do từ 2 NTHH trở lên tạo nên
Bài 6(sgk- tr 26):
Cấu tạo phân tử
Phân tử khối
a) Cacbon đioxit
1 C và 2 O
44
b) Khí Metan
1 C và 4 H
16
c) Axit nitric
1H, 1N và 3O
63
d) Thuốc tím
1K, 1Mn và 4O
158
Bài 3(sgk- tr 31):
a) Phân tử khối của H2 là: 1.2 = 2 đvC
Do hợp chất nặng hơn phân tử H2 31 lần. Vậy phân tử khối của hợp chất là: Mhc = 31.2 = 62 đvC
b) Xác định NTK của nguyên tố X:
Ta có Mhc = 62 = 2.MX + MO = 2.MX + 16
đvC
Vậy X là kim loại Natri, kí hiệu là Na.
Tiết 7+8: lập công thức hóa học - Luyện tập
Dạy ngày: 17 / 10/2007
A- Tóm tắt nội dung:
- Biết cách lập CTHH của hợp chất 2 nguyên tố khi biết hóa trị dựa vào quy tắc hóa trị.
- Biết cách xác định hóa trị của nguyên tố khi biết CTHH của chất dựa vào quy tắc hóa trị.
- Chữa một số bài tập trong SGK.
B- Chuẩn bị:
- HS nghiên cứu trước những nội dung trên ở nhà
- GV xây dựng nội dung tiết học
C- Hoạt động dạy học:
? Làm thế nào để lập được CTHH của hợp chất khi biết hóa trị?
? Hãy lập CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tố O(II) với các nguyên tố sau:
K(I); Mg(II); Al (III); S(IV); P(V)?
? Làm thế nào có thể xác định được hóa trị của nguyên tố khi biết CTHH của hợp chất?
? Xác định hóa trị của các NTHH còn lại trong các hợp chất sau:
K2O, FeO, SO2, NO, Al2O3, NaOH, Fe2(SO4)2, MgCl2
1) Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị
* Quy tắc hóa trị: a.x = b.y
Trong đó: - a, b lần lượt là hóa trị của A, B - x, y lần lượt là chỉ số Ntử của mỗi Ntố trong Ptử
* Các bước tiến hành:
- Viết CTHH dạng chung:
- Rút ra tỷ lệ (phân số tối giản)
- Xác định chỉ số: x = b (b,); y = a (a,).
- Thay các chỉ số vừa xác định được vào CTHH dạng chung
* Ví dụ: CTHH của các hợp chất tạo bởi:
Na(I)
Mg(II)
Al(III)
S(IV)
P(V)
O(II)
Na2O
MgO
Al2O3
SO2
P2O5
2) Xác định hóa trị của nguyên tố khi biết CTHH của hợp chất:
* Cách xác định:
- Dựa vào quy tắc hóa trị.
- Thông qua hóa trị của nguyên tố O (II); nguyên tố H (I) hoặc hóa trị của một số nhóm nguyên tử:
Hóa trị I
Hóa trị II
Hóa trị III
Nguyên tử hoặc
Nhóm nguyên tử
H
OH
NO3
Cl
Br
O
SO4
SO3
CO3
SiO3
PO4
* Ví dụ:
CTHH
Hóa trị
CTHH
Hóa trị
K2O
Kà I
Al2O3
Al à III
FeO
Fe à II
NaOH
Na à I
SO2
S à IV
Fe2(SO4)2
Fe à III
NO
N à II
MgCl2
Mg à II
D- Cũng cố- Luyện tập:
- GV hướng dẫn HS làm các bài tập (SGK- tr 38, 41)
- HS thảo luận nhóm làm các bài tập 5, 6 (sgk tr 38); 3, 4 (sgk tr 41)
- GV gọi một số HS lên bảng chữa bài tập trên.
File đính kèm:
- Giao an TC Hoa 8.doc