Bài giảng Tiết 1+2 chủ đề 1. este

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

- Biết đặc điểm cấu tạo của este, chất béo và ứng dụng của chất béo

- Hiểu tính chất của este, chất béo.

2. Kĩ năng

 Vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng liên quan đến đời sống.

II. CHUẨN BỊ

 - Hệ thống các bài tập nhằm củng cố kiến thức.

 

doc32 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2548 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1+2 chủ đề 1. este, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Tuần : Tiết 1+2 CHỦ ĐỀ 1. ESTE I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết đặc điểm cấu tạo của este, chất béo và ứng dụng của chất béo - Hiểu tính chất của este, chất béo. 2. Kĩ năng Vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng liên quan đến đời sống. II. CHUẨN BỊ - Hệ thống các bài tập nhằm củng cố kiến thức. - Ôn tập các kiến thức có liên quan. III.PP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề.. IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Không. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Gv: Giao bài tập 1 cho Hs, hướng dẫn Hs phân tích đầu bài để giải. Hs: Phân tích, giải bài tập. Gv: Nhận xét, sửa chữa. Gv: Giao bài tập 2 cho Hs, hướng dẫn Hs phân tích đầu bài để giải. Hs: Phân tích, giải và trình bày bài giải. Gv: Cùng Hs nhận xét, sửa chữa. Gv: Giao bài tập 3 cho Hs, hướng dẫn Hs phân tích để tìm ra cách phân biệt các este đã cho. Hs: Phân tích giải và trình bày bài giải. Gv: Nhận xét, sửa chữa. Gv: Giao bài tập 4 cho Hs, hướng dẫn Hs phương pháp xác định công thức phân tử của este Hs giải bài tập. Hs: Phân tích, giải bài tập và trình bày bài giải.. Gv: Nhận xét, sửa chữa. Gv: Giao bài tập 5 cho Hs hướng dẫn Hs phân tích đầu bài để giải. Hs: Phân tích, giải bài tập và trình bày bài giải. Gv: Nhận xét, sửa chữa, bổ sung phương pháp điều chế axit và ancol từ hiđrocacbon tương ứng. Gv: Giao bài tập 6 cho Hs, gọi Hs lên bảng giải. bài tập. Hs: Chuẩn bị, giải bài tập. Gv: Cùng với Hs khác nhận xét và sửa chữa, kết luận Bài tập 1: Chất thơm P thuộc loại este có công thức phân tử C8H8O2 . Chất P không được điều chế từ phản ứng của axit và ancol tương ứng, đồng thời không có khả năng phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của P là. A. C6H5COO-CH3 B. CH3COO-C6H5 C. HCOO-CH2C6H5 D. HCOOC6H4-CH3 HD giải Chọn đáp án B Bài tập 2: Một este có công thức phân tử là C3H6O2, có phản ứng tráng bạc với dung dịch AgNO3 trong amoniac, công thức cấu tạo của este đó là A. HCOOC2H5 B. HCOOC3H7 C. CH3COOCH3 D. C2H5COOCH3 HD giải Chọn đáp án A Bài tập 3: Có 3 este: etyl fomat, etyl axetat, vinyl axetat. Dãy hóa chất nào sau đây có thể nhận biết 3 este trên? A. Quì tím, AgNO3/NH3 B. NaOH, dung dịch Br2 C. H2SO4, AgNO3/NH3 D. H2SO4, dung dịch Br2 HD giải Chọn đáp án C Bài tập 4: Hỗn hợp ancol đơn chức và axit đơn chức bị este hóa hoàn toàn thu được 1g este. Đốt cháy hoàn toàn 0.11g este này thì thu được 0,22g CO2, và 0,09 gam H2O. Vậy công thức phân tử của ancol và axit là A. CH4O và C2H4O2 B. C2H6O và C2H4O2 C. C2H6O và CH2O2 D. C2H6O và C3H6O2 Bài tập 5: Este A có công thức phân tử C2H4O2. Hãy: Viết phương trình phản ứng điều chế este đó từ axit và ancol tương ứng. Tính khối lượng axit cần dùng để điều chế được 60g este A, nếu giả sử hiệu xuất đạt 60%. Viết phương trình phản ứng điều chế axit và ancol nêu trên từ hiđrocacbon no tương ứng (có cùng số nguyên tử C). HD giải a) Este A có công thức cấu tạo HCOOCH3, là este của axit fomic và ancol metylic HCOOH + CH3OH HCOOCH3 + H2O 46 60 b) Khối lượng axit fomic tính theo phương trình phản ứng: Hiệu suất phản ứng đạt 60% nên thực tế khối lượng axit phải dùng: c) Phương trình phản ứng điều chế axit và ancol trên: CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl CH3Cl + NaOH CH3OH + NaCl CH3OH + CuO HCH=O + H2O + Cu HCH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O HCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag (Có thể oxi hóa ancol ancol metylic bằng chất oxi hóa mạng như: K2Cr2O7 + H2SO4 tạo ra axit fomic. CH3OH HCOOH + H2O) Bài tập 6 a) Viết phương trình phản ứng điều chế metyl metacrylat từ axit metacrylic và metanol. b) Trùng hợp este trên sẽ thu được thủy tinh hữu cơ (plecxiglas) nhẹ, rất bền và trong suốt. Viết phương trình phản ứng trùng hợp. HD giải a) CH2 = C(CH3) – COOH + CH3OH CH2 = C(CH3) – COOCH3 + H2O b) n CH2 = C(CH3) – COOCH3 4. Củng cố: Gv nhắc lại cách xác định công thức cấu tạo dựa vào tính chất hóa học của các chất, thiết lập công thức phân tử dựa vào khối lượng của các sản phẩm như: CO2, H2O… Dặn dò: Yêu cầu HS về xem lại các bài tập và học bài. Tiết 3+4 CHỦ ĐỀ 2. LIPIT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết đặc điểm cấu tạo của chất béo và ứng dụng của chất béo - Hiểu tính chất của chất béo. 2. Kĩ năng Vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng liên quan đến đời sống. II. CHUẨN BỊ - Hệ thống các bài tập nhằm củng cố kiến thức. - Ôn tập các kiến thức có liên quan. III.PP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề.. VI. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: . Bài mới A. Bài tập tự luận Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Gv: Giao bài tập cho Hs, yêu cầu Hs giải. Hs: Thảo luận và tiến hành giải bài tập . Gv: Nhận xét, sửa chữa. Bài 1 Đun nóng 4,45kg chất béo (tristearin)có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH. Tính khối lượng glixerol thu được,biêt h=85% Bài 1 (C17H35COO)3C3H5+ 3NaOH " C3H5(OH)3 +C17H35COOH Khối lượng glixerol thu được là:3,56.92.85%/890=0,3128kg Bài 2. Tính thể tích H2 thu được ở đktc cần để hiđrôhoa 1 tấn glixerol trioleat nhờ chất xúc tác là Ni,giả sử H =100% Bài 2 (C17H33COO)3C3H5+ 3H2 "(C17H35COO)3C3H5 Thể tích H2 cần : 1 tấn .3.22,4/884=76018lit Bài 3. Khi xà phòng hoá hoàn toàn 2,52g chất béo A cần 90ml dung dịch KOH 0,1M.Mặt khác,khi xà phòng hoá hoàn toàn 5,04g chất béo A thu được 0,53g glixerol.Tính chỉ số axit và chỉ ssó xà phòng hoá Bài 3 nKOH =0,1.0,09=0,009mol mKOH =0,009.56=0,504g=504mg Chỉ số xà phòng hoá : 504/2,52=200 Khối lượng glixerol thu được khi xàphòng hoá 2,52g chất béo là 0,53.2,52/5,04=0,265g (RCOO)3C3H5+3KOH"C3H5(OH)3+3RCOOH 3.56(g) 92(g) m (g) 0,265(g) m=0,484g=484mg chỉ số axit : 504-484/2,52=8 Bài tập 3: Một loại mỡ chứa 50% olein (glixerol trioleat), 30% panmitin (tức glixerol tri panmitat) và 20% stearin ( glixerol tristearat). Viết phương trình phản ứng điều chế xà phòng từ loại mở nêu trên. Tính khối lượng xà phòng và khối lượng glixerol thu được từ lượng mở nêu trên. HD giải C3H5(OOCC17H33)3 +3NaOH C3H8O3+3C17H33COONa (1) 884 92 304 Natri oleat C3H5(OOCC17H31)3 +3NaOH C3H8O3+3C17H31COONa (2) 806 92 278 Natri panmitat C3H5(OOCC17H35)3 +3NaOH C3H8O3+3C17H35COONa (3) 890 92 306 Natri stearat Trong 100kg mỡ có 50kg olein, 30kg panmitin và 20kg stearin. - Khối lượng glixerol tạo thành ở các phản ứng (1), (2), (3) - khối lượng xà phòng sinh ra ở các phản ứng trên: B. Bài tập trắc nghiệm Câu 1 Hãy chọn câu đúng A. xà phòng là muối natri của axit béo B. xà phòng là muối natri,kali của axit béo C. Xà phòng là muối của axit hữu cơ D. xà phòng là muối natri,kali của axit axetic Câu 2. Mệnh đề nào sau đây không đúng A. chất béo thuộc loại hợp chất este B. chất béo không tan trong nước do nhẹ hơn nước C. chất béo lỏng là các triglixerit chứa các gốc axit không no D. xà phòng là muối natri hoặc kali của axit béo Câu 3. Từ dầu thực vật làm thế nào để có được bơ? A. hiđro hoá axit béo B. hiđto hoá lipit lỏng C. đề hiđro hoá lipit lỏng D. xà phòng hoá lipit lỏng Câu 4. Mỡ tự nhiên là: A. este của axit panmitic và đồng đẳng B. muối của axit béo C. hỗn hợp các triglixerit khác nhau D. este của glixerol với các đòng đẳng của axit stearic Câu 5. Đặc điểm của phản ứng thuỷ phân lipit trong môi trường axit là A. phản ứng không thuận nghịch B. phản ứng thuận nghich C. phản ứng xà phòng hoá D. phản ứng axit-bazo Câu 6. Cho 6g hỗn hợp CH3COOH và HCOOCH3 phản ứng với dung dịch NaOH.Khối lượng NaOH cần dùng là A. 2g B. 4g C. 6g D. 10g Câu 7. Một este đơn chức mạch hở,cho 10,8g este này tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH 1,5M.Sản phẩm thu được có phản ứng tráng gương. CTCT của este đó là A. HCOO-CH=CH2 B. HCOOCH3 C. CH3-COOCH=CH2 D. CH3COOC2H5 BÀI TẬP VỀ NHÀ: Câu 1. Thuỷ tinh hữu cơ là : A. Poli(etyl metacrylat). B. Poli(metyl metacrylat). C. Poli(etyl acrylat). D. Poli(metylâcrylat). Câu 2. Trong dầu mỡ động vật, thực vật có : A. axit acrylic. B. axit metacrylic. C. axit oleic. D. axit axetic. Câu 3. X là chất rất cứng, không giòn và trong suốt. X là : A. thuỷ tinh quang học. B. thuỷ tinh Pirec. C. thuỷ tinh hữu cơ. D. thuỷ tinh pha lê. Câu 4. Chỉ ra nội dung đúng : A. Este của axit cacboxylic thường là những chất lỏng khó bay hơi. B. Este sôi ở nhiệt độ thấp hơn so với các axit cacboxylic tạo nên este đó. C. Các este đều nặng hơn nước. D. Các este tan tốt trong nước. Câu 5. Chất có mùi thơm dễ chịu, giống mùi quả chín là : A. Etanol. B. Glucozơ. C. Etanoic. D. Amyl propionat. Câu 6. Đặc điểm của este là : A. Sôi ở nhiệt độ cao hơn các axit cacboxylic tạo nên este đó. B. Các este đều nặng hơn nước. C. Có mùi dễ chịu, giống mùi quả chín. D. Cả A, B, C. Câu 7. Phản ứng thủy phân este được thực hiện trong : A. nước. B. dung dịch axit. C. dung dịch kiềm. D. Cả A, B, C. Câu 8. Cho sơ đồ điều chế chất E từ metan : MetanA B C D E E là :H2SO4 l t0 Etilen A B + A H2SO4 ® E A. C2H5OH B. CH3COOH C. HCOOCH3 D. CH3CHO Câu 9. Cho sơ đồ điều chế chất E từ etilen : E là : A. CH3COOCH3 B. C2H5COOCH3 C. HCOOC2H5 D. CH3COOC2H5 Câu 10. Cho các chất : CH3COOH, CH3CHO, HCOOH, HCOOC2H5. Có bao nhiêu chất có thể tham gia phản ứng tráng gương ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 11. Phản ứng giữa axit R(COOH)m và ancol R'(OH)n tạo ra : A. (RCOO)m.nR’ B. R(COOR')m.n C. Rn(COO)m.nR’m D. Rm(COO)m.nR’n Câu 12. Có 3 dung dịch mất nhãn : glixerol, ancol etylic, fomanđehit. Có thể nhận ra mỗi dung dịch bằng A. Na B. AgNO3/NH3 C. Br2 D. Cu(OH)2 Câu 13. Dãy nào sắp xếp đúng theo trật tự nhiệt độ sôi của các chất tăng dần ? A. Ancol etylic, đietyl ete, etyl clorua, axit axetic. B. Etyl clorua, đietyl ete, ancol etylic, axit axetic. C. Đietyl ete, etyl clorua, ancol etylic, axit axetic. D. Axit axetic, ancol etylic, etyl clorua, đietyl ete. 4.Củng cố : Gv nhắc lại các kiến thức: đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học của este và chất béo. Dặn dò: Yêu cầu Hs về xem lại bài và giải lại các bài tập. Tiết 5+6 MỐI LIÊN QUAN GIỮA HIĐROCACBON VÀ DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON I. Mục tiêu bài học. 1, Kiến thức: - Học sinh nắm được : Mối liên quan giữa hiđrocacbon và dẵn xuất của hiđrocacbon 2, Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về mối liên quan đó viết được các dãy chuyển hoá hoá học giữa các chất. II. Chuẩn bị : Sơ đồ: Mối liên quan giữa hiđrocacbon và dẵn xuất của hiđrocacbon ( Photo sơ đồ trong SGK nâng cao) III. Tiến trùnh dạy học. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Giáo viên dùng sơ đồ: HĐ1: ? Ta có thể từ 1 chất này điều chế ra 1 chất khác được không? Ví dụ minh hoạ? Giáo viên tổng kết: Giữa các hợp chất hỡu cơ tồn tại một quan hệ chuyển hoá lẫn nhau 1 cách tự nhiên và có quy luật. Để dễ nhớ, ta chia ra các nhóm chuyển hoá, cụ thể: HĐ2: ? Có mấy phương pháp chuyển hiđrocacbon no thành không no và thơm? ? VD: Crackinh pentan: C5H12 CH4 + C4H8 C2H6 + C3H6 C3H8 + C2H4 VD: CH4 HCHO CH2=CH2 + H2Oà CH3CH2OH CHCH + H2O à CH3CHO ? Học sinh lấy ví dụ? VD: CH3-CH2-OH CH2=CH2 + H2O ? VD: oxi hoá ancol thành andehit và xeton, oxi hoá andehit thành axit HĐ3: Giáo viên hướng dẫn bằng sơ đồ: HĐ4: Củng cố, dặn dò: I. Mối liên quan giữa hiđrocacbon và 1 số dẵn xuất của hiđrocacbon. - Ankanà ankenà ancolà andehità axit cacboxylic… - Ankinà ankenà ankanà dẫn xuất hologenà ancol… 1, Mối liên hệ giữa các loại hiđrocacbon. a- Chuyển hiđrocacbon no thành không no và thơm - Phương pháp đề hiđro hoá CnH2n-6 CnH2n+2 CnH2n CnH2n-2 - Phương pháp Crackinh b- Chuyển hiđrocacbon không no và thơm thành no. - Phương pháp hiđro hoá không hoàn toàn VD: - Phương pháp hiđro hoá hoàn toàn 2, Mối liên quan giữa hiđrocacbon và các dẫn xuất chứa oxi của hiđrocacbon a- Chuyển hiđrocacbon trực tiếp thành dẫn xuất chứa oxi - Oxi hoá hiđrocacbon ở điều kiện thích hợp - Hiđrat hoá anken thành ancol - Hiđrat hoá ankin thành anđehit hoặc xeton b, Chuyển hiđrocacbon thành dẫn xuất chứa oxi qua dẫn xuất halogen - Thế nguyên tử H bằng nguyên tử halogen rồi thuỷ phân VD: C2H6 à C2H5Cl à C2H5OH - Cộng halogen hoặc hiđro halogenua vào hiđrocacbon không no rồi thuỷ phân VD: CH2=CH2 à CH3- CH2Cl à CH3CH2OH c- Chuyển ancol và dẫn xuất halogen thành hiđrocacbon - Tách nước từ ancol thành anken - Tách hiđro halogenua từ dẫn xuất halogen thành anken d- Chuyển hoá giữa các dẫn xuất chứa oxi - Phương pháp oxi hoá - Phương pháp khử - Este hoá và thuỷ phân este II Bài tập. 1, Từ CH4, viết các phản ứng điều chế: a- Metyl axetat b- Vinyl fomat 2, Từ toluen và etilen, viết phản ứng điều chế: a- Etyl benzoat b- Benzyl axetat Tiết 7 GLUCOZO I.MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức về glucozo II. CHUẨN BỊ GV: bài tập và câu hỏi gợi ý HS: ôn tập nội dung kiến thức liên quan III.PP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề.. IV. TIẾN TRÌNH. 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài. 3. Bài mới. Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung Ho¹t ®éng 1 Häc sinh «n l¹i kh¸i niÖm cacbohi®rat,glucozo,saccarozo,tÝnh chÊt cña glucozo,saccarozo Ho¹t ®éng 2 Gv yªu cÇu hs lµm bµi tËp vÒ glucozo Bµi 1 .§un nãng dung dÞch chøa 18g glucozo víi dung dÞch AgNO3/NH3 võa ®ñ ,biÕt r»ng c¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn .TÝnh khèi l­îng Ag vµ AgNO3 -Hs lªn b¶ng lµm _Gv ch÷a bæ xung Bµi 2 .Lªn men m(g) glucozo thµnh ancol etylic víi H=80%.HÊp thô hoµn toµn khÝ sinh ra vµo dung dÞch Ca(OH)2 d­ thu ®­îc 20g kÕt tña .TÝnh m Bµi 3. Khö glucozo b»ng H2 ®Ó t¹o sobitol .§Ó t¹o ra 1,82g sobitol víi H=80%.TÝnh khèi l­îng glucozo cÇn dïng Ho¹t ®éng 3 Gv giao bµi tËp vÒ saccarozo Hs lµm – gv ch÷a bæ xung Bµi 1. Thuû ph©n hoµn toµn 1 kg saccarozo thu ®­îc m(g) glucozo.TÝnh m Bµi 2. N­íc mÝa chøa kho¶ng 13% saccarozo.BiÕt H cña qu¸ tr×nh tinh chÕ lµ 75%.TÝnh khèi l­îng saccarozo thu ®­îc khi tinh chÕ 1 tÊn n­íc mÝa trªn. I. GLUCOZO : C6H12O6(M=180g/mol) CTCT: CH2OH-(CHOH)4-CHO Fructozo CH2OH-(CHOH)3-CO-CH2OH * T/c: tÝnh chÊt cña ancol ®a chøc vµ t/c cña an®ehit Trong m«i tr­êng bazo : G D F II.SACCAROZO: C12H22O11(M=342g/mol) Cã t/c cña ancol ®a chøc,ph¶n øng thuû ph©n III. Bµi tËp vÒ GLUCOZO Bµi 1 Ta cã sè mol Ag = sè mol AgNO3=2 sè mol glucozo=0,2 mol VËy : mAg=0,2.108=21,6g,mAgNO3=0,2.170=34g Bµi 2 C6H12O6 "2 C2H5OH + 2CO2 CO2+ Ca(OH)2 "CaCO3 + H2O Sè mol glucozo =1/2 sè mol CaCO3=0,1mol.vËy sè g glucozo =0,1.180.100/80=22,5g Bµi 3 C6H12O6 +H2 "C6H12O6 182 x 1,82 khèi l­îng glucozo lµ 1,82.180.100/182.80=2,24g IV. Bµi tËp vÒ SACCAROZO Bµi 1 C12H22O11+H2O "C6H12O6+C6H12O6 180(g) 1kg x(kg) m =1.180/342=0,526kg Bµi 2 L­îng saccarozo trong 1 tÊn n­íc mÝa lµ:1000.13/100=130g L­îng saccarozo thu ®­îc sau khi tinh chÕ lµ: 130.75/100=97,5g Ho¹t ®éng 4 . Cñng cè : HS tr¶ lêi c¸c c©u hái tr¾c nghiÖm sau C©u 1 .Tr­êng hîp nµo sau ®©y cã hµm l­îng glucozo lín nhÊt? A. m¸u ng­êi B. MËt ong C. dung dÞch huyÕt thanh D. qu¶ nho chÝn C©u 2. Thuèc thö nµo sau ®©y dïng ®Ó nhËn biÕt c¸c dung dÞch : glixerol, foman®ehit, glucozo, ancol etylic A. AgNO3/NH3 B. Na C. n­íc brom D. Cu(OH)2/NaOH C©u 3.Gi÷a saccarozo vµ glucozo cã ®Æc ®iÓm g×? A. ®uîc lÊy tõ cñ c¶i ®­êng B. cïng t¸c dông víi AgNO3/NH3 C. hoµ tan ®­îc Cu(OH)2 ë nhiÖt ®é phßng cho dung dÞch mµu xanh lam D. t¸c dông ®­îc víi v«i s÷a C©u 4.d·y gåm c¸c chÊt cïng t¸c dông víi Cu(OH)2 lµ: A. glucozo,glixerol,an®ehit fomic,natri axetat B. glucozo,glixerol,fructozo,ancol etylic C. glucozo,glixerol,saccarozo,axie axetic D. glucozo,glixerol,fructozo,natri axetat Tiết 8 CACBOHIĐRAT I.MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập . II. CHUẨN BỊ GV: bài tập và câu hỏi gợi ý HS: ôn tập nội dung kiến thức liên quan III.PP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề.. IV. TIẾN TRÌNH. 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: GV: Tính chất hóa học glucozơ? HS: TL Hoạt động 2: GV: tổ chức HS thảo luận giải bài tập HS: thảo luận GV: sửa sai ( nếu cần) Nội dung kiến thức (SGK) BT1: Thủy phân 324 g tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, Xác định khối lượng glucozơ tạo thành? Giải: PTPƯ thủy phân tinh bột 162g 180g 324g 360g Hiệu suất phản ứng 75% nên khối lượng glucozơ thu được là:360-.75% = 270 gam BT2: Khhi thủy phân 360 g glucozơ với hiệu suất 100%, Xác định khối lượng ancoletylic tạo thành Giải: PTPƯ Từ pt à số mol ancol= 2 lần số mol glucozơ =2*360/180 = 4 mol Khối lượng ancol thu được là: 4*46= 184 gam BT 3: Cho dd chứa 3,6 g glucozơ phản ứng hết với AgNO3 trong dd NH3, đun nóng. Hỏi sau phả ứng thhu được bao nhiêu gam Ag? Giải: Dựa vào pthh Số mol Ag =2 lầnSố mol glucozơ = 2*3,6/180 =0,04 mol à khối lượng Ag thu được là: 0,04 *108 = 4,32 gam 4. củng cố- dặn dò Về nhà giải các bt vào vỡ và làm thêm bt sách bài tập Tiết 9 CACBOHIĐRAT I.MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập . II. CHUẨN BỊ GV: bài tập và câu hỏi gợi ý HS: ôn tập nội dung kiến thức liên quan III.PP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề.. IV. TIẾN TRÌNH. 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài. 3. Bài mới. HĐ 1: 13p GV: tổ chức HS thảo luận giải bài tập HS: thảo luận GV: sửa sai ( nếu cần) HĐ 2: 15p GV: tổ chức HS thảo luận giải bài tập HS: thảo luận GV: sửa sai ( nếu cần) HĐ 3: 15p GV: tổ chức HS thảo luận giải bài tập HS: thảo luận GV: sửa sai ( nếu cần) BT1: cho 50ml dd glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với 1 lượng dư AgNO3 trong dd NH3 , thu được 2,16 g kết tủa bạc. Xác định nồng độ mol của dd glucozơ Giải: Dựa vào ptpư Số mol glucozơ = ½ số mol Ag= 0,01 mol CM() = 0,01/0,05 =0,2 M BT 2: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xululozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sufuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat cần dùng bao nhiêu kg axit nitric ?( hiệu suất pư 90%). Giải: Ptpư: Dựa vào pt : Vì hiệu suất pư là 90% nên khối lượng của HNO3 cần dùng là: BT3: Cho 360 g glucozơ lên men thành ancol etylic( giả sử chỉ xảy ra phản ứng tạo thành ancol etylic) và cho tất cả khí cacbonic thoát ra hấp thụ vào dd NaOH dư thì thu được 318 g Na2CO3. Tiinh1 hiệu suất của phản ứng? Giải: (1) CO2 + 2 NaOH à Na2CO3 + H2O (2) Theo (1) và (2) Số mol = ½ số mol Na2CO3 = 318/2*106 = 1,5 mol Khối lượng glucozơ = 1,5 * 180 = 270 gam Hiệu suất pư lên men là: 270/360 * 100% = 75% Tiết 10 SO SÁNH TÍNH BA ZƠ CỦA AMIN A. Mục tiêu bài học. 1, Kiến thức: - Học sinh hiểu: Cách viết các đồng phân của amin trên cơ sở nắm chắc định nghĩa amin. Amin có tính bazơ giống như NH3 nhưng tính bazơ các amin khác nhau là khác nhau. 2, Kĩ năng: - Biết cách viết và gọi tên các amin đồng phân. B. Chuẩn bị. Các loại bài tập. * Kiểm tra bài cũ: Viết và gọi tên tất cả các đồng phân có cùng CTPT là C3H9N? ( Học sinh lên bảng làm, giáo viên nhận xét, chữa, để nguyên bảng để dạy bài mới) C. Thiết kế các hoạt động dạy học. HĐ1: Ôn lí thuyết: - ? Amin là gì? Thế nào là amin bậc 1, bậc 2, bậc 3? Cho ví dụ? Bài tập 1: ? Viết tất cả các đồng phân thơm của C7H9N? ( Cả lớp cùng làm, 1 học sinh lên bảng viết) - Giáo viên hướng dẫn: C7H9N à C6H5CH2NH2 à C6H5NHCH3 à C6H4(CH3) NH2 ( 3 đp) à Tất cả có 5 đồng phân. Bài tập 2: Viết tất cả các đồng phân của C4H11N? ( Cả lớp cùng làm, 1 học sinh lên bảng viết) - Giáo viên hướng dẫn: Viết lần lượt các đồng phân bậc 1(4đp), bậc 2( 3đp), bậc 3(1đp) à tất cả 8 đồng phân HĐ2: So sánh tính bazơ của amin. ? Tại sao bazơ có tính amin? Bài tập 3: -Giáo viên: C6H5NH2 có tính bazơ rất yếu, không làm đổi màu quỳ tím ? Tại sao cho quỳ vào d.d C6H5NH3Cl thì quỳ chuyển sang đỏ? HĐ3: Củng cố, dặn dò: Lưu ý phần học sinh chưa chắc. Về nhà: Làm các bài tập in sẵn I. Đồng phân của amin Bài tập 1: Viết tất cả các đồng phân thơm của C7H9N Bài tập 2: Viết tất cả các đồng phân của C4H11N Bài tập 3: Viét tất cả các đồng phân amin bậc 2 của C5H13N II. So sánh tính bazơ của amin. - Tính bazơ: amin no b2 > aminno b1 > NH3 > C6H5NH2 Bài tập 3: Cho quỳ vào các dung dịch sau, quỳ chuyển màu gì: CH3NH2 à quỳ chuyển sang xanh d.d NH3 à quỳ chuyển sang xanh d.d C6H5NH2à quỳ không đổi màu d.d C6H5NH3Cl à quỳ chuyển sang đỏ Tiết 11 AMINOAXIT I/- MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Củng cố và khắc sâu kiến thức về amin, tính chất hoá học của amino axit, peptit và Protein. - Tính chất hoá học đặc trưng của amino axit, danh pháp amino axit, peptit . 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm và tự luận. 3. Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp: - Rèn luyện tinh thần thái độ học tập nghiêm túc khoa học. II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Đàm thoại phức hợp. III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Chuẩn bị của thầy: xem bài tập tổng hợp và tài liệu liên quan - Chuẩn bị của trò: Soạn bài theo nội dung giáo viên đã yêu cầu. IV/TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY. - ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 Kiểm tra 15 phút: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các amin có công thức phân tử C4H11N NỘI DUNG Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2 GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về amin,tính chất của amin. GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về cấu tạo, tính chất của peptit-protein Hoạt động 3 GV giao bài tập về amin –HS nhận bài tập và làm Bài 1. Một amino axit A có 40,4% C, 7,9%H, 15,7%N, 36%O về khối lượng và M=89g/mol. Xác định CTPT của A -GV nhận xét và bổ xung Bài 2. Cho 0,1molamino axit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác 18g A cũng phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trên.Xác định khối lượng phân tử của A GV yêu cầu HS làm bài tập Bài 3. X là 1 amino axit,khi cho 0,01mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835g muối khan,Khi cho 0,01mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25g dung dịch NaOH 3,2% .Xác định CTPT và CTCT của X Hoạt động 4 GV giao bài tập về peptit-HS làm Bài 1.Thực hiện phản ứng trùng ngưng 2 amino axit glyxin và alanin thu được tối đa ? đi peptit.Viết CTCT và gọi tên -HS làm bài tập 2 Bài 2. Viết các CTCT và gọi tên các tripeptit có thể hình thành từ glyxin,alanin,phenylalanine(C6H5CH2-CH(NH2)-COOH) Bài 3.Thuỷ phân 1kg protein X thu được 286,5g glyxin.Nếu phân tử khối của X là 50 000 thì số mắt xích glyxin trong phân tử X là? I/- Kiến thức cơ bản II/- Bài tập về amino axit Bài 1 Gọi CTĐG của A là CxHyOzNt Ta có x:y:z:t=40,4/12:7,9/1:36/16:15,7/14=3:7:2:1 Công thức phân tử của A là ( C3H7O2N)n =89.Vậy n=1 Công thức phân tử là C3H7O2N Bài 2 Ta có 0,1 mol A phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl. Mặt khác 18g A cũng phản ứng vừa đủ 0,4mol HCl trên. Vậy A có khối lượng phân tử là; 18/0,2 = 90g/mol Bài 3 Số mol HCl=số mol X=0,01mol.X có 1 nhóm NH2 RNH2 + HCl "RNH3Cl 0,01 0,01 m X=m m-m HCl=1,835-36,5.0,02=1,47g MX=147g/mol n NaOH=2nX=0,01mol,vậy X có 2 nhóm COOH và X có dạng R(NH2)(COOH)2,do đó R là C3H5 III/- Bài tập về peptit và protein Bài 1 H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-COOH Ala-Ala H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH Ala-Gly Bài 2 H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(C6H5CH2)-COOH Gly-Ala-Phe Gly-Phe-Ala,Ala-Gly-Phe,Ala-Phe-Gly Phe-Ala-Gly,Phe-Gly-Ala Ala-Ala-Ala Bài 3 n X1000:50 000=0,02mol n Gly=286,5:75=3,82mol;số mắt xích là 3,82:0,02=191 CỦNG CỐ: Hoạt động 5 HS làm bài tập trắc nghiệm Câu 1. Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính,ta có thể dùng phản ứng của chất này với A. dung dịch KOH và CuO B. dung dịch KOH và HCl C. dung dịch NaOH và NH3 D. dung dịch HCl và Na2SO4 Câu 2. Phân biệt 3 dung dịch : H2N-CH2-COOH, CH3COOH và C2H5NH2, chỉ cần dùng thuốc thử là: A. dung dịch HCl B. Na C. quỳ tím D. dung dịch NaOH Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng A. Amino axit là hợp chất đa chức có 2 nhóm chức B. Amino axit là hợp chất tạp chức có 1nhom COOH và 1 nhóm NH2 C. Amino axit là hợp chất tạp chức có 2nhóm COOH và 1 nhóm NH2 D. Amino axit là hợp chất tạp chức chứa đồng thời 2 nhóm chức NH2và COOH Câu 4. Cho m (g) anilin tác dung với dung dịch HCl dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 15,54g muối khan. Hiệu suất phản ứng 80% thì giá trị của m là A.11,16g B.12,5g C.8,928g D.13,95g Câu 5. Để tách riêng hỗn hợp benzen, phenol, anilin ta dùng các hoá chất nào (các dụng cụ đầy đủ) A. dung dịch bom, NaOH, khí CO2 B. dung dịch NaOH, NaCl, khí CO2 C. dung dịch brom, HCl, khí CO2 D. dung dịch NaOH, HCl, khí CO2 Câu 6. Chọn câu sai trong các câu sau A. phân tử các protit gồm các mạch dài polipeptit tạo nên B. protit rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng C. khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấ

File đính kèm:

  • docgiao an 10 tu chon(2).doc
Giáo án liên quan